1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 18 kế hoạch bài dạy

12 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 810,51 KB

Nội dung

Tuần 18 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn Tự nhiên và Xã hội Bài 11 Môi trường sống của thực vật và động vật ( 3 tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây 1 Nă[.]

Tuần 18 Bài 11: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tự nhiên Xã hội Môi trường sống thực vật động vật ( tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: - Chỉ nói tên thực vật, động vật cạn, sống nước Năng lực chung : Hình thành phát triển lực cho HS - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Phẩm chất - Biết cách phân loại thực vật động vật dựa vào môi trường sống chúng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm Phương tiện công cụ dạy học - Giáo viên +Tranh ảnh phóng to tranh máy + Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội - Học sinh + Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội + Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định : KT cũ 1.2 Dạy mới: a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV cho lớp chơi trò chơi dân gian Chim bay, cò bay Hoạt động Học sinh -HS trả lời câu hỏi GV đặt - GV phổ biến luật chơi: HS đứng thành vòng tròn, - HS chơi trò chơi HS làm người điều khiển đứng bạn Người điều khiển hô “chim bay” đồng thời dang hai cánh chim bay Cùng lúc người phải làm động tác tương tự hô theo người điều khiển Nếu người điều khiển hô vật không bay “trâu bay” hay “thỏ bay” HS phải đứng im, làm động tác bay theo người điều khiển bị phạt cách nhảy lò cò bước Giới thiệu bài: Bài 11: Môi trường sống thực vật động vật ( tiết 3) Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá: Hoạt động 6: Phân loại động vật theo môi trường sống a Mục tiêu: Biết cách phân loại vật theo môi trường sống b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát Hình 1-9 SGK trang 66 trả lời câu hỏi: Chỉ nói tên vật sống cạn, - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi vật sống nước hình vẽ ( HSCHT) - GV gợi ý cho HS số vật HS không - HS lắng nghe, tiếp thu biết: + Con hổ động vật sống hoang dã rừng – mơi trường sống cạn Hổ cịn gọi “chúa sơn lâm”, động vật ăn thịt, to khỏe mà nhiều vật khác khiếp sợ + Lạc đà động vật sống cạn Người ta thường sử dụng lạc đà để chở hàng hóa qua sa mạc khơ cằn lạc đà nhịn khát giỏi Lạc đà ví “con tau sa mạc” + Sao biển có thể giống cánh, sống biển - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng vảo theo mẫu SGK trang 66 Bước 2: Làm việc nhóm - GV hướng dẫn HS chia sẻ với bạn bảng kết Các bạn nhóm góp ý, hoàn thiện, - HS điền vào bảng bổ sung - HS ghi chép kết vào giấy A2 Bước 3: Làm việc lớp - HS trả lời: - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm + Con bị, gà, lạc đà, chó, hổ, lạc đà vật sống môi việc trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung trường cạn Chung tạo thành nhóm động vật sống cạn + Con cá vàng, cua đồng, cá heo, - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua bảng trên, em biển vật sống môi trường nước Chúng rút vật sống mơi trường sống tạo thành nhóm động vật sống nước giống (HSHTT) Thư giãn Hoạt động Luyện tập , thực hành Hoạt động 7: Trò chơi “Tìm vật nhóm” a Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu cách phân loại động vật theo mơi trường sống - Nhận biết hai nhóm động vật: động vật sống cạn, động vật sống nước b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm - GV chia lớp thành nhóm, nhóm 5-6HS - HS thảo luận theo nhóm, thực - Chia thẻ tên vật thẻ hình mà HS GV nhiệm vụ chuẩn bị cho nhóm - Mỗi nhóm chuẩn bị bảng giấy A2 HS dán thẻ tên vật/thẻ hình vào bảng cho phù hợp - GV giới thiệu cho HS: Trong thực tế có số vật đặc biệt ếch sống cạn nước Ếch đẻ trứng nước Trứng nở thành nịng nọc sống hồn tồn nước Nịng nọc biến đổi trở thành ếch Ếch sống cạn nơi ẩm ướt Bước 2: Làm việc lớp - HS trả lời: + Động vật sống cạn: - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm thỏ, ngựa, chim bồ câu, việc trước lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung voi, gấu + Động vật sống nước: Bước 3: Củng cố cá thu, tôm, cá chép + Có mơi trường sống cạn - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sau trò chơi này, nước, phân dựa vào môi trường sống động vật, em rút thành hai nhóm động vật: nhóm động vật sống mơi trường có nhóm động vật?(HSHTT) cạn nhóm động vật sống mơi trường nước Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Hoạt động 8: Vẽ vật nơi sống a Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu cách phân loại động vật theo môi trường sống b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS: Vẽ vật sống cạn nước nơi sống chúng vào giấy - HS vẽ vật theo ý thích A4 - GV mời số HS lên bảng giới thiệu vẽ với lớp, nêu rõ vật sống đâu, thuộc nhóm động vật sống cạn hay nước * Hoạt động nối tiếp ( Củng cố, dặn dò ) - GV dặn HS nhà xem trước Bảo vệ môi trường sống thực vật động vật (tiết 1) - HS trình bày, giới thiệu vẽ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:………………………………………………… Tuần 18 Bài 12: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tự nhiên Xã hội Bảo vệ môi trường sống thực vật động vật ( tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: - Nêu, nhận biết số hoạt động người làm thay đổi môi trường sống thực vật động vật Năng lực chung : Hình thành phát triển lực cho HS - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Phẩm chất - Biết cách bảo bệ môi trường sống thực vật động vật đồng thời biết chia sẻ với người xung quanh để thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm Phương tiện cơng cụ dạy học - Giáo viên +Tranh ảnh phóng to tranh máy + Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội - Học sinh + Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội + Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định : KT cũ -HS trả lời câu hỏi GV đặt 1.2 Dạy mới: a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang - HS trả lời: 68 trả lời câu hỏi: + Những cá hồ chết + Những cá hồ sống hay + Cá bị chết nhiều thiếu chết? (HSCHT) thức ăn cho cá, nhiệt độ nước nóng + Hãy đốn xem cá bị chết nhiều lạnh, nước hồ bị nhiễm độc, vậy?(HSHTT) Giới thiệu bài: Bài 12: Bảo vệ môi trường sống thực vật động vật ( tiết 1) Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá: Hoạt động 1: Một số hoạt động người a Mục tiêu: - Kể tên số hoạt động người làm thay đổi môi trường sống thực vật, động vật - Nêu hoạt động có ảnh hưởng tốt hay xấu môi trường sống thực vật động vật b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS: + Quan sát hình 1-4 SGK trang 69, nhận xét việc làm người gây ảnh hưởng đến môi trường sống thực vật động vật? - HS lắng nghe, tiếp thu + Trả lời câu hỏi 1, SGK trang 69 + Hoàn thành bảng theo mẫu sau : - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi - HS hoàn thành bảng theo mẫu Thay đổi Hình Việc MTS Giải làm Tốt lên Xấu thích Bước 2: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn kết Các bạn nhóm góp - HS chia kết với bạn Cả nhóm góp ý, hồn thiện cho ý bổ sung, hoàn thiện - Ghi chép kết vào giấy A2 Bước 3: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm việc trước lớp, nhóm khác - HS trình bày kết Hình Việc làm Thay đổi MTS Tốt Xấu Giải thích nhận xét, bổ sung Thư giãn Hoạt động Luyện tập , thực hành Xả rác bừa bãi xuống ao, hồ Đi thuyền để vớt rác trôi ao hồ lên x Hoạt động 2: Kể tên số việc người làm ảnh hưởng đến môi trường sống thực vật, động vật nơi em sinh sống a Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu số việc làm người làm ảnh hưởng đến môi trường sống thực vật, động vật b Cách tiến hành: *Làm việc nhóm - GV hướng dẫn HS: Mỗi thành viên nhóm kể tên số việc làm - HS thảo luận người gây ảnh hưởng đến môi trường sống x x Rác thải phân hủy tạo nhiều chất độc hại Lấy rác thải, làm cho môi trường x Chặt phá rừng bừa bãi Trồng Phá rừng làm nơi sống, nguồn thức ăn động vật sống rừng Cây xanh cung cấp thức ăn cho động vật ăn thực vật, tạo khơng khí lành của thực vât động vật nơi em sống ghi vào tờ giấy Mỗi bạn đọc kết xem việc làm trùng Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Làm việc lớp - GV tổ chức cho HS thành nhóm lớn Mỗi nhóm cử nhóm trưởng - Hai HS xung phong làm trọng tài ghi điểm cho hai đội - HS trình bày - Lần lượt nhóm cử bạn nói tên việc làm người làm ảnh hưởng đến môi trường sống, sau đến - Một số việc làm người gây ảnh hưởng đến môi trường sống thực vât bạn - Cách cho điểm: việc làm tính điểm Nhóm nói lại tên việc động vật nơi em sống: xả rác bừa bãi xuống ao hồ, chặt phá rừng bừa bãi, nhắc đến không tính điểm Trong khoảng thời gian cho phép, nhóm nhiều điểm nhóm thắng - GV chốt lại * Hoạt động nối tiếp ( Củng cố, dặn dò ) - GV dặn HS nhà xem trước Bảo vệ môi trường sống thực vật động vật (tiết 2) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:…………………………………………………… ... vật (tiết 1) - HS trình bày, giới thiệu vẽ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:………………………………………………… Tuần 18 Bài 12: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tự nhiên Xã hội Bảo vệ môi trường sống thực vật động... với bạn kết Các bạn nhóm góp - HS chia kết với bạn Cả nhóm góp ý, hồn thiện cho ý bổ sung, hoàn thiện - Ghi chép kết vào giấy A2 Bước 3: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm... với bạn bảng kết Các bạn nhóm góp ý, hoàn thiện, - HS điền vào bảng bổ sung - HS ghi chép kết vào giấy A2 Bước 3: Làm việc lớp - HS trả lời: - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm + Con

Ngày đăng: 05/02/2023, 23:17

w