Tuần 25 kế hoạch bài dạy

7 14 0
Tuần 25                                   kế hoạch bài dạy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 25 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn Tự nhiên và Xã hội Bài 15 Phòng tránh cong vẹo cột sống (2 tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây 1 Năng lực đặc t[.]

Tuần 25 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tự nhiên Xã hội Bài 15: Phòng tránh cong vẹo cột sống (2 tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: - Nêu nguyên nhân dẫn đến bị cong vẹo cột sống lứa tuổi HS cách phòng tránh Năng lực chung : Hình thành phát triển lực cho HS - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Phẩm chất - Thực đi, đứng, ngồi, mang cặp tư để phòng tránh cong vẹo cột sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm Phương tiện công cụ dạy học - Giáo viên +Tranh ảnh phóng to tranh máy + Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội - Học sinh + Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội + Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định : KT cũ -HS trả lời câu hỏi GV đặt 1.2 Dạy mới: Giới thiệu bài: Bài 15: Phòng tránh cong vẹo cột sống.( tiết 2) Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám phá: Hoạt động 4: Thực hành luyện tập phòng tránh cong vẹo cột sống a Mục tiêu: Biết đi, đứng, ngồi học mang cặp cách để phòng tránh cong vẹo cột sống b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc lớp - GV yêu cầu HS -HSCHT quan sát hình, thực theo quan sát hình vẽ tư đi, đứng, ngồi đeo cặp sách cách trang 91 SGK - GV mời số HS xung phong lên làm thử, bạn khác GV nhận xét Thư giãn Hoạt động Luyện tập , thực hành Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển bạn thực hành - HS thực hành theo nhóm cách đi, đứng, ngồi đeo cặp cách Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Bước 3: Làm việc lớp - GV tổ chức cho HS nhóm lên trình diễn cách đi, đứng, ngồi, đeo cặp trước lớp - HSHTT trình diễn trước lớp - HS nhận xét đánh giá lẫn * Hoạt động nối tiếp ( Củng cố, dặn dò ) - GV dặn HS nhà xem trước Cơ quan hô hấp ( tiết 1) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:………………………………………………………… Tuần 25 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tự nhiên Xã hội Bài 16: Cơ quan hô hấp (2 tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: - Chỉ nói tên phận quan hơ hấp sơ đồ - Nêu chức phận quan hơ hấp Năng lực chung : Hình thành phát triển lực cho HS - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát giải nhiệm vụ sống Phẩm chất - Biết cách bảo vệ quan hô hấp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm Phương tiện cơng cụ dạy học - Giáo viên +Tranh ảnh phóng to tranh máy + Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội - Học sinh + Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội + Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định : KT cũ -HS trả lời câu hỏi GV đặt 1.2 Dạy mới: a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV tổ chức cho HS lớp tập động tác vươn thở thể dục - HS tập động tác vươn thở - GV giúp HS hiểu: Thở cần thiết cho sống Hoạt động thở người thực - HS lắng nghe, tiếp thu từ sinh ngừng lại chết - GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết SGK - HS đọc trang 92 Giới thiệu bài: Bài 16: Cơ quan hô hấp (tiết 1) Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Khám - HS lắng nghe, tiếp thu phá: Hoạt động 1: Xác định phận quan hơ hấp a Mục tiêu: Chỉ nói tên phận quan hô hấp sơ đồ b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS nói tên phận quan hơ hấp sơ đồ trang 93 SGK - HSCHT quan sát hình, trả lời câu hỏi Bước 2: Làm việc lớp - GV mời số cặp lên bảng nói tên phận quan hơ hấp sơ đồ trước lớp Thư giãn - HS trình bày: Các phận quan hơ hấp bao gồm mũi, khí quản, phế Hoạt động Luyện tập , thực hành a Mục tiêu: Nhận biết cử động hô hấp quản hai phổi qua hoạt động hít vào, thở b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc lớp - GV nói với lớp: “Chúng ta làm thực hành để nhận biết cử động hô hấp” - GV tổ chức cho HS làm động tác hít vào thật sâu thở thật chậm Đồng thời GV hướng dẫn HS cách đặt tay lên ngực tay lên bụng vị trí hinh vẽ trang 93 SGK để - HS nhìn hình, thực hành theo cảm nhận chuyển động ngực bụng em hít vào thụt sâu thở thật chậm - GV mời số HS xung phong lên làm thử, bạn khác GV nhận xét - HS thực hành trước lớp Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển bạn thực hành để nhận biết cử động hô hấp theo hướng dẫn SGK - HS thực hành theo nhóm chia sẻ nhận xét chuyển động ngực bụng hít vào thở Bước 3: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm trình bày trước lớp chuyển động bụng ngực hít vào thở - - HS thực hành trước lớp GV giới thiệu kiến thức: giai đoạn: hít vào (lấy khơng khí vào phổi) - HS lắng nghe, tiếp thu thở (thải khong ngồi) Khi hít vào thật sâu em thấy bụng phình ra, lồng ngực phồng len, khong khí tràn vào phổi Khi thở ra, bụng thót lại, lồng ngực hạ xuống, đẩy khơng khí từ phổi ngồi Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Hoạt động 3: Tìm hiểu chức phận quan hô hấp a Mục tiêu: Nêu chức phận quan hô hấp b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình hít vào thở trang 94 SGK, em vào hình nói đường khơng khí ta hít vào thở Bước 2: Làm việc lớp - GV mời số cặp lên trình bày đường khơng khí trước lớp - GV giúp HS nhận biết được: Mũi, khí quản, phế quản có chức dẫn khí hai phổi - HSHTT trả lời: có chức trao đổi khí thể mơi + Đường khơng khí: Khi ta hít vào, trường bên ngồi khơng khí qua mũi, khí quàn, phế quản GV yêu cầu HS lớp thảo câuKhi hỏita thở khơng khí từ phổi vàoluận phổi trang 94 SGK: Điều xảy với thể qua phế quản, khí quản, mũi khỏi thể quan hơ hấp ngừng hoạt động? - GV yêu cầu HS đọc lời ong trang 94 SGK + Nếu quan hô hấp ngừng hoạt động, * Hoạt động nối tiếp ( Củng cố, dặn dò ) - GV dặn HS nhà xem trước Cơ quan hô thể chết hấp ( tiết 2) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:………………………………………………………… ... trước Cơ quan hô hấp ( tiết 1) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:………………………………………………………… Tuần 25 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tự nhiên Xã hội Bài 16: Cơ quan hô hấp (2 tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:... tịi, phát giải nhiệm vụ sống Phẩm chất - Biết cách bảo vệ quan hô hấp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải... yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định : KT cũ -HS trả lời câu hỏi GV đặt 1.2 Dạy mới: a Mục tiêu: Tạo tâm

Ngày đăng: 05/02/2023, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan