Phát Triển Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thương Tín.pdf

54 4 0
Phát Triển Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thương Tín.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HỮU HÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HỮU HÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HỮU HÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS LÊ TRUNG THÀNH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn hƣớng dân tận tình PGS.TS Lê Trung Thành ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn luận văn, tận tình bảo hƣớng dẫn tơi tìm hƣớng nghiên cứu, tiếp cận thực tế giải vấn đề nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn cao học hình Ngồi ra, q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài tơi cịn nhận đƣợc nhiều quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội , gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Việt Nam Thƣơng Tín (VIETBANK) hỗ trợ việc sƣu tầm tài liệu, phƣơng tiện kỹ thuật để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ kinh tế Trân trọng ! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hữu Hà LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tất nội dung luận văn đƣợc hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân em, dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Lê Trung Thành Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, xác chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hữu Hà MụC LụC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại 1.2 Cơ sở lý luận phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Các hoạt động Ngân hàng thƣơng mại 1.2.2 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng thƣơng mại 1.3 Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại 13 1.3.1 Khái niệm phát triển cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại 13 1.3.2 Vai trò phát triển cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại 14 1.3.3 Các tiêu đánh giá cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại 15 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại 18 1.4.1 Các yếu tố chủ quan 18 1.4.2 Các yếu tố khách quan 24 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 28 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích 29 2.2.3 Phƣơng pháp kết hợp 31 2.2.4 Phƣơng pháp biểu đồ, đồ thị 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH HÀ NỘI 32 3.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Việt Nam Thƣơng Tín 32 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 32 3.1.2 Lĩnh vực hoạt động 33 3.1.3 Cơ cấu tổ chức 34 3.1.4 Kết kinh doanh ngân hàng 34 3.1.5 Kết kinh doanh 44 3.2 Thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thƣơng Tín - Chi nhánh Hà Nội 45 3.2.1 Quy định ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thƣơng Tín - Chi nhánh Hà Nội cho vay khách hàng cá nhân 45 3.2.2 Thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thƣơng Tín - Chi nhánh Hà Nội 53 3.3 Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thƣơng Tín - Chi Nhánh Hà Nội 68 3.3.1 Kết đạt đƣợc 68 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 70 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 74 THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH HÀ NỘI 74 4.1 Định hƣớng phát triển cho vay tiêu dùng VietBank - Chi nhánh Hà Nội 74 4.1.1 Định hƣớng phát triển chung 74 4.1.2 Định hƣớng phát triển cho vay KHCN đến năm 2025 75 4.2 Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng VietBank Hà Nội 76 4.2.1 Hoàn thiện thực sách cho vay KHCN VietBank Hà Nội 76 4.2.2 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán 76 4.2.3 Đẩy mạnh sách marketing 78 4.2.4 Tăng cƣờng mở rộng mạng lƣới 81 4.2.5 Xây dựng hệ thống thông tin khách hàng 82 4.2.6 Khơng ngừng đại hóa hệ thống công nghệ thông tin hoạt động ngân hàng 83 4.2.7 Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ, quản lý giám sát chất lƣợng hoạt động cho vay tiêu dùng 84 4.3 Một số kiến nghị 84 4.3.1 Kiến nghị Chính phủ 84 4.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nƣớc 85 4.3.3 Kiến nghị Vietbank 86 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu ATM CN CNTT Công nghệ thông tin ĐVKD Đơn vị kinh doanh GTCG Giấy tờ có giá HĐTD Hợp đồng tín dụng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng Doanh nghiệp NHBL Ngân hàng bán lẻ 10 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc 11 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 12 TMCP Thƣơng mại cổ phần 13 PGD Phòng giao dịch 14 QTK Quỹ tiết kiệm 15 STK Sổ tiết kiệm 16 TCTD Tổ chức tín dụng 17 TSBĐ Tài sản bảo đảm 18 Vietbank Hà Nội 19 VNĐ Nguyên nghĩa Máy giao dịch tự động Chi nhánh Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thƣơng Tín - Chi Nhánh Hà Nội Việt Nam Đồng i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên hình Nội dung Trang Bảng 3.1 Tình hình huy động vốn Vietbank Hà Nội 36 Bảng 3.2 Cơ cấu dƣ nợ tín dụng Vietbank Hà Nội theo tiêu 41 Bảng 3.3 Kết kinh doanh Vietbank Hà Nội 44 Bảng 3.4 Số lƣợng KHCN vay vốn VietBank Hà Nội 54 So sánh số lƣợng KHCN vay vốn VietBank Hà Bảng 3.5 Bảng 3.6 Nội với số ngân hàng khác quận Hoàn Kiếm giai đoạn 2015-2018 Tỷ trọng dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân VietBank Hà Nội 54 56 Bảng 3.7 So sánh dƣ nợ cho vay KHCN VietBank Hà Nội với số ngân hàng khác quận Hoàn Kiếm giai đoạn 20152018 Bảng 3.8 Tình hình nợ hạn cho vay VietBank Hà Nội năm 2015 - 2018 58 Bảng 3.9 Lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động cho vay KHCN Vietbank Hà Nội giai đoạn 2015-2018 60 10 Bảng 3.10 Cơ cấu cho vay KHCN theo sản phẩm VietBank Hà Nội 61 11 Bảng 3.11 Kết khảo sát khách hàng uy tín, thƣơng hiệu Vietbank Hà Nội 66 12 Bảng 3.12 Kết khảo sát tiện ích sản phẩm cho vay Vietbank Hà Nội 67 13 Bảng 3.13 Kết khảo sát mức độ hài lòng khách hàng sản phẩm cho vay Vietbank Hà Nội 68 ii 56 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Nội dung Trang Hình 3.1 Mơ hình tổ chức VietBank Chi nhánh Hà Nội 34 Hình 3.2 Cơ cấu vốn huy động theo loại hình 37 Hình 3.3 Cơ cấu vốn huy động phân theo đối tƣợng 38 Hình 3.4 Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tệ 38 Hình 3.5 Tổng dƣ nợ tín dụng qua năm 39 Hình 3.6 Tổng dƣ nợ tín dụng phân theo kỳ hạn 40 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân Hình 3.7 mà ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam 50 Thƣơng Tín - Chi nhánh Hà Nội Hình 3.8 Hình 3.9 10 Hình 3.10 Thực trạng dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân VietBank Hà Nội Nợ xấu cho vay KHCN VietBank Hà Nội giai đoạn 2015 - 2018 Cơ cấu dƣ nợ tín dụng bán lẻ năm 2018 VietBank Hà Nội iii 55 59 62 - So sánh theo chiều dọc: Là xem xét tỷ trọng tiêu với tổng thể hay quan hệ tỷ lệ tiêu báo cáo hoạt động cho vay KHCN - So sánh xác định xu hƣớng tính chất liên hệ tiêu thƣờng dùng số liệu từ ba năm trở lên đƣợc tác giả sử dụng so sánh số liệu năm từ năm 2015 đến năm 2018 Các tiêu cần đƣợc so sánh đặt mối quan hệ với tiêu khác làm bật biến động tình hình hoạt động kinh doanh dự đốn tình cho vay KHCN tƣơng lai Khi tiến hành so sánh phải giải đƣợc vấn đề điều kiện so sánh tiêu chuẩn so sánh Để phục vụ cho mục đích cụ thể phân tích, phƣơng pháp so sánh thƣờng đƣợc sử dụng dƣới dạng sau: * So sánh số tuyệt đối: Theo đó, nhà phân tích biết đƣợc quy mơ biến động (tăng, giảm) tiêu nghiên cứu kỳ phân tích với kỳ gốc biểu tiền, vật hay công cụ thể Ay = yi- yo Trong đó: Y0: tiêu năm trƣớc Yi: tiêu năm sau * So sánh số tƣơng đối: So sánh số tƣơng đối, nhà phân tích nắm đƣợc xu hƣớng biến động tiêu * So sánh số bình quân: Sử dụng phƣơng pháp để biết đƣợc mức độ mà doanh nghiệp đạt đƣợc so bình quân chung tổng thể, ngành Từ đó, xác định đƣợc vị trí doanh nghiệp tổng thể, ngành b Phƣơng pháp liên hệ Các tiêu đánh giá thƣờng có quan hệ mật thiết với Vì phân tích tài kết hợp tiêu khác để đƣa tiêu tổng hợp khác Có mối quan hệ phổ biến nhƣ: - Liên hệ cân đối: có sở cân lƣợng nguồn thu, huy động tình hình quỹ, loại vốn; tổng số tổng nguồn vốn; nhu cầu khả toán; thu chi kết kinh doanh 30 - Liên hệ trực tuyến: mối liên hệ theo hƣớng xác định tiêu phân tích Tùy theo mức phụ thuộc tiêu, phân thành hai loại chính: Liên hệ trực tiếp liên hệ gián tiếp Liên hệ gián tiếp quan hệ tiêu mức độ phụ thuộc chúng xác định hệ số riêng - Liên hệ phi tuyến: Là mối liên hệ tiểu mức độ liên hệ khơng đƣợc xác định theo tỉ lệ chiểu hƣớng liên hệ biến đổi 2.2.3 Phương pháp kết hợp Là phƣơng pháp sử dụng nhà phân tích phải sử dụng kết hợp số phƣơng pháp phân tích với Ví dụ: kết hợp so sánh với phƣơng pháp đồ thị, kết hợp loại trừ với liên hệ cân đối, kết hợp so sánh với loại trừ Việc kết hợp nhiều phƣơng pháp phân tích với làm bật đặc trƣng đối tƣợng phân tích 2.2.4 Phương pháp biểu đồ, đồ thị Sau thu thập số liệu, tính tốn tiêu cần so sánh, tơi dùng sử dụng phƣơng pháp đồ thị đê tiếp tục phân tích Thơng qua biểu đơ, đồ thị dễ dàng so sánh tiêu tài để đƣa kêt luận tình hình cho vay KHCN chi nhánh Hà Nội Đồng thời qua phƣơng pháp giúp cho ngƣời đọc dễ dàng tiếp cận tiêu, nhƣ biến động cách rõ ràng 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH HÀ NỘI 3.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Việt Nam Thƣơng Tín 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngày 02/02/2007, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thƣơng Tín (Vietbank) thức đƣợc thành lập giai đoạn phát triển mạnh mẽ hệ thống tài ngân hàng số 47 Trần Hƣng Đạo, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng theo giấy phép hoạt động số 2399/QĐ-NHNN ngân hàng nhà nƣớc cấp ngày 15/12/2006 Tham gia thành lập ngân hàng có 39 cổ đơng doanh nghiệp, cá nhân có tiềm lực tài kinh nghiệm nhƣ Ngân hàng TMCP Á Châu, Công ty đầu tƣ phát triển Hoa Lâm với số vốn điều lệ ban đầu 200 tỷ đồng Năm 2009, sau đƣợc phê chuẩn vốn điều lệ lên 1.000 tỷ đồng, Vietbank trình xem xét mở chi nhánh, tạo tiền đề cho việc mở rộng mạng lƣới hàng loạt toàn quốc sau Năm 2012, Vietbank vinh dự đƣợc bình chọn doanh nghiệp tiêu biểu khu vực đồng sông Cửu Long Năm 2013, Vietbank lọt vào top 500 doanh nghiệp phát triển nhanh Việt Nam (FAST 500) CTCP báo cáo đánh giá Việt Nam kết hợp với báo điện tử Vietnamnet tổ chức xếp hạng với vị trí 39, sau ngân hàng TMCP Bản Việt với vị trí 24 Năm 2015, Vietbank vinh dự nhận giải thƣởng “Thƣơng hiệu uy tín - Trusted Brand” “Doanh nghiệp phát triển bền vững 2015” Năm 2016, Vietbank vinh dự nhận giải thƣởng “Thƣơng hiệu mạnh Việt Nam” Tính đến 31/12/2018, vốn điều lệ ngân hàng đạt 4.256 tỷ đồng, tổng tài sản đạt 51.672.039 triệu đồng lợi nhuận sau thuế đạt 321.984 triệu đồng Hội sở đặt tại, Tịa nhà Lim II Tower - 62A, Cách Mạng Tháng Tám, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Vietbank bƣớc khẳng định chỗ 32 đứng thị trƣờng đƣợc công chúng biết đến nhiều với sứ mệnh xây dựng Vietbank trở thành ngân hàng bán lẻ động, đại, có chất lƣợng phục vụ hàng đầu Việt Nam, đủ khả để cạnh tranh phát triển giai đoạn Hiện nay, Vietbank sở hữu 96 điểm giao dịch, 1.200 lao động trẻ, động, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm vùng kinh tế trọng điểm nƣớc Ngày 12/01/2009, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thƣơng Tín thức khai chƣớng chi nhánh Hà Nội, trụ sở chi nhánh hà nội đặt số 70 - 72 Bà Triệu, Phƣờng Hàng Bài, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Qua đó, VietBank mong muốn tiếp tục phát triển rộng rãi mạng lƣới mình, nhằm phục vụ tốt nhu cầu khách hàng dân cƣ doanh nghiệp địa phƣơng Với vai trò chi nhánh đa (bao gồm mảng dịch vụ khách hàng, khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp), VietBank Hà Nội đạt kết kinh doanh tốt qua năm có bƣớc phát triển đáng kể; trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ nhân viên nhƣ chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng không ngừng đƣợc nâng cao; phấn đấu trở thành đơn vị hoạt động hiệu Ngân hàng TMCP Việt Nam Thƣơng Tín 3.1.2 Lĩnh vực hoạt động Lĩnh vực hoạt động Vietbank kinh doanh tiền tệ - tín dụng - ngân hàng - dịch vụ tài với nghiệp vụ gồm: + Huy động vốn (nhận tiền gửi khách hàng cá nhân, tổ chức) đồng Việt Nam ngoại tệ + Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng, đầu tƣ, hùn vốn liên doanh…) đồng Việt Nam ngoại tệ; + Các dịch vụ trung gian (thực tốn ngồi nƣớc, thực dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối, chuyển tiền nhanh); + Phát hành tốn thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ 33 3.1.3 Cơ cấu tổ chức Nguồn: Tác giả tổng hợp Hình 3.1 Mơ hình tổ chức VietBank Chi nhánh Hà Nội Con ngƣời nhân tố quan trọng tạo nên thành công cho VietBank, chủ trƣơng Ngân hàng không ngừng đầu tƣ vào chiến lƣợc phát triển nhân sự, trọng tâm xây dựng môi trƣờng làm việc tốt cho cán nhân viên dựa ba khía cạnh (1) Thu hút giữ chân nhân tài; (2) Đào tạo phát triển; (3) Khen thƣởng Ghi nhận Hiện nay, VietBank chi nhánh Hà Nội có 46 cán nhân viên với tuổi đời bình quân 37,75, ban lãnh đạo chi nhánh gồm ngƣời, lãnh đạo phòng kinh doanh, phòng giao dịch ngân quỹ, phịng kế tốn phịng hành nhân Cơ cấu nhân ngân hàng ngày đƣợc cải tiến để đảm bảo thuận lợi cho việc phát triển sản phẩm mới, phục vụ tốt nhu cầu khách hàng theo định hƣớng phát triển thành ngân hàng đa năng, đại 3.1.4 Kết kinh doanh ngân hàng 3.1.4.1 Hoạt động huy động vốn Huy động vốn hoạt động nhằm đảm bảo tăng trƣởng ổn định nguồn vốn Hoạt động huy động vốn Vietbank Hà Nội đƣợc tiến hành chủ yếu từ việc nhận tiền gửi khách hàng cá nhân tổ chức nƣớc Thị phần huy động vốn Vietbank Hà Nội tƣơng đối cạnh tranh so với ngân hàng tƣơng đƣơng địa bàn Các sản phẩm dịch vụ huy động vốn VNĐ tƣơng đối đa dạng, hƣớng tới đối tƣợng khách hàng cụ thể nhƣ: Sản phẩm tiết kiệm linh hoạt vốn giúp khách hàng rút gốc linh hoạt thời 34 gian gửi mà số vốn gốc lại đƣợc giữ nguyên lãi suất kỳ hạn gửi; Sản phẩm tiết kiệm lãnh lãi trƣớc cho phép khách hàng nhận lãi gửi tiền với lãi suất cao; Sản phẩm tiết kiệm tích tài sản phẩm tiết kiệm nhân đôi khách hàng không nhận đƣợc mức lãi suất hấp dẫn mà linh hoạt chọn kỳ lãnh lãi, rút trƣớc hạn mà trả lại số tiền lãi kỳ lãnh lãi trƣớc nhận, Tuy nhiên hoạt động huy động vốn Vietbank Hà Nội nói riêng kinh tế nói chung khó khăn NHNN đặt trần lãi suất huy động thƣờng thấp, lãi suất huy động ln tình trạng cạnh tranh liệt 35 Bảng 3.1 Tình hình huy động vốn Vietbank Hà Nội Đơn vị tính: tỷ đồng 31/12/2015 Chỉ tiêu Tổng vốn huy động 31/12/2016 Tỷ trọng Giá trị (%) 31/12/2017 Tỷ trọng Giá trị (%) 31/12/2018 Tỷ trọng Giá trị (%) Tỷ trọng Giá trị (%) 1.446,85 100 2.758,4 100 3.421,24 100 3.913,60 100 Tiền gửi toán+ký quỹ+chuyên dùng 139,35 9,63 270,32 9,8 341,45 9,98 469,62 12 Tiền gửi có kỳ hạn 1.307,5 90,37 2.488,08 90,2 3.079,79 90,02 3.542,98 88 Tổ chức kinh tế 685,55 47,38 1.279,14 46,37 1.574,64 46,03 1.880,34 48,05 Dân cư 761,30 52,62 1.479,26 53,63 1.846,6 53,97 2.033,26 51,95 1.142,51 78,97 2.241,20 81,25 2.736,32 79,98 3.053,87 78,03 Ngoại tệ quy VNĐ 304,34 21,03 517,20 18,75 684,92 20,02 859,73 21,97 Phát hành CTCG - - - - - - - - Theo loại hình Theo đối tượng Theo loại tiền Việt Nam đồng Nguồn: Báo cáo Tài VIETBANK Hà Nội 36 Qua bảng số liệu cho thấy, tổng vốn huy động Vietbank Hà Nội có tăng lên qua năm, năm sau cao năm trƣớc, năm 2015 đạt 1.446,85 tỷ đồng, năm 2016 đạt 2.758,40 tỷ đồng ; năm 2017 đạt 3.421,24 tỷ đồng, năm 2018 đạt 3.913,60 tỷ đồng Về cấu vốn huy động * Theo loại hình: Tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ lệ cao loại hình có xu hƣớng tăng lên qua năm, chiếm 90% tổng vốn huy động Đơn vị tính: tỷ đồng Hình 3.2 Cơ cấu vốn huy động theo loại hình * Theo đối tượng: Tỷ lệ vốn huy động từ dân cƣ VIETBANK Hà Nội năm qua có tăng lên rõ rệt chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 50%: 37 Đơn vị tính: tỷ đồng Hình 3.3 Cơ cấu vốn huy động phân theo đối tƣợng * Theo loại tiền: Tiền gửi VND vào Vietbank Hà Nội chiếm tỷ trọng lớn, nguồn huy động chủ yếu ngân hàng Tỷ lệ tiền gửi VND VIETBANK Hà Nội chiếm 78% tổng nguồn vốn huy động qua năm Đơn vị tính: tỷ đồng Hình 3.4 Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tệ Bên cạnh huy động vốn VND, Vietbank Hà Nội huy động USD nguồn thu ngoại tệ từ nƣớc ngồi thơng qua hoạt động tài trợ tốn quốc tế Trên sở nguồn vốn ngoại tệ tăng trƣởng ổn định, Vietbank Hà Nội 38 không đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng mà kinh doanh thị trƣờng liên ngân hàng 3.1.4.2 Hoạt động sử dụng vốn Trên sở nguồn vốn huy động ổn định liên tục phát triển, Vietbank Hà Nội mở rộng hoạt động sử dụng vốn tập trung vào hoạt động tín dụng, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế địa bàn hoạt động nói riêng kinh tế nói chung Với nỗ lực tìm kiếm thị trƣờng, tập trung vào doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh nên hoạt động tín dụng VIETBANK Hà Nội có kết khả quan với phƣơng châm “Tăng cƣờng công tác khách hàng, tiếp tục nâng cao chất lƣợng tín dụng xây dựng hệ thống khách hàng truyền thống theo định hƣớng Vietbank” Tuy nhiên tình hình khó khăn chung kinh tế, sách thắt chặt tín dụng ngân hàng nhà nƣớc, bất ổn kinh tế tình trạng nợ xấu phát sinh nhiều nên dƣ nợ cho vay VIETBANK Hà Nội có xu hƣớng giảm qua năm từ 2015 Qua bảng 3.5, ta thấy: Năm 2016 giảm 16,19% so với năm 2015; năm 2017 giảm 14,33% so với năm 2016; nhiên năm 2018 lại tăng so với năm 2017 12% đạt dự nợ 2.645,83 tỷ đồng Đơn vị tính: tỷ đồng Hình 3.5 Tổng dƣ nợ tín dụng qua năm *Về cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng vay: Đối tƣợng cho vay chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh cá nhân kinh doanh Và tỷ lệ khách hàng chiếm tỷ trọng cao cấu dƣ nợ tín dụng 39 *Về cấu dư nợ theo thời gian: Vietbank Hà Nội đảm bảo tăng trƣởng tín dụng phù hợp với tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn, sử dụng vốn an toàn, hiệu Tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn đảm bảo tỷ lệ thấp quy định NHNN 30% Dƣ nợ tín dụng Vietbank Hà Nội tập trung vào cho vay trung dài hạn chủ yếu, thƣờng chiếm 60% tổng dƣ nợ, điều phù hợp với định hƣớng khách hàng Vietbank Hình 3.6 Tổng dƣ nợ tín dụng phân theo kỳ hạn *Về cấu dư nợ theo loại tiền tệ: Dƣ nợ Vietbank Hà Nội chủ yếu VNĐ tập trung vào doanh nghiệp, hộ kinh doanh, cá nhân sản xuất nƣớc Phần dƣ nợ ngoại tệ chiếm tỷ lệ nhỏ 40 Bảng 3.2 Cơ cấu dƣ nợ tín dụng Vietbank Hà Nội theo tiêu Đơn vị tính: tỷ đồng STT Chỉ tiêu Tổng dƣ nợ Tăng trƣởng tín dụng so với năm B trƣớc I Phân theo đối tượng Tổ chức kinh tế 1.1 Xây dựng 1.2 Sản xuất phân phối điện, khí đốt 1.3 Sản xuất chế biến thực phẩm 1.4 Thương mại dịch vụ 1.5 Giao thông 1.6 Khách sạn nhà hàng 1.7 Ngành khác II Cá nhân II Phân theo kỳ hạn Ngắn hạn Trung dài hạn III Phân theo loại tiền Việt Nam đồng(VNĐ) Ngoại tệ quy VNĐ A 31/12/2015 3.290,18 Tỷ trọng 31/12/2016 (%) 100 2.757,5 Tỷ trọng 31/12/2017 (%) 100 2.362,35 83,81 Tỷ trọng 31/12/2018 (%) 100 2.645,83 85,67 Tỷ trọng (%) 100 112 Tải FULL (105 trang): https://bit.ly/3S0Q08d Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 2.404,48 559,55 335,70 267,07 523,02 296,93 100,41 321,80 885,70 73,08 23,27 13,96 11,11 21,75 12,35 4,18 13,38 26,92 2.065,64 493,69 314,39 252,63 420,97 223,30 112,16 248,50 691,86 74,91 23,90 15,22 12,23 20,38 10,81 5,43 12,03 25,09 1.715 415,55 210,09 257,55 305,28 151,37 153,73 221,43 647,35 72,60 24,23 12,25 15,02 17,80 8,83 8,96 12,91 27,40 1,883,84 537,21 224,57 288,65 326,94 191,04 111,89 203,54 761,99 71,20 28,52 11,92 15,32 15,35 10,14 5,94 10,80 28,80 1.000,53 2.289,65 30,41 69,59 989,39 1.768,11 35,88 64,12 867,93 1.494,42 36,74 63,26 951,44 1.694,39 35,96 64,04 2.825,11 465,07 85,86 14,14 2.545,17 212,33 92,30 2.015,79 85,33 2.397,65 90,62 7,70 346,56 14,67 248,18 9,38 Nguồn: Báo cáo tài Vietbank Hà Nội 41 *Về chất lượng tín dụng: Trong năm hoạt động, cơng tác kiểm sốt rủi ro tích cực hoạt động cho vay đƣợc trọng nhiên tình hình kinh tế khó khăn, việc sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp bị đình trệ nên nợ xấu điều tránh khỏi Năm 20187, tỷ lệ nợ xấu Vietbank Hà Nội mức 2,01%, tƣơng ứng 53,18 tỷ đồng Tuy nhiên, Vietbank Hà Nội tích cực thực biện pháp việc xử lý nợ xấu phát sinh 3.1.4.3 Các dịch vụ trung gian Các dich vụ trung gian tạo nguồn thu phí dịch vụ rịng tƣơng đối ổn định Vietbank Hà Nội Nguồn thu dịch vụ ròng Vietbank Hà Nội bao gồm thu từ kinh doanh ngoại tệ, thu phí dịch vụ tốn, thu từ hoạt động bảo lãnh dịch vụ khác Nguồn thu từ dịch vụ truyền thống (thu phí toán nƣớc, phát hành bảo lãnh) Bên cạnh hoạt động toán nƣớc, Vietbank Hà Nội trọng bƣớc phát triển toán quốc tế Với thái độ phục vụ niềm nở, lịch sự, nhiệt tình trình độ lực đội ngũ cán ngày đƣợc nâng cao đáp ứng tốt yêu cầu việc thực xử lí nghiệp vụ phát sinh, số lƣợng khách hàng đến với ngân hàng ngày nhiều, khối lƣợng giao dịch tăng liên tục Tải FULL (105 trang): https://bit.ly/3S0Q08d Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net 3.1.4.4 Phát hành tồn thẻ tín dụng Cuối năm 2017, Vietbank lần mắt thẻ tín dụng đồng thƣơng hiệu VIETBANK đƣợc chấp nhận toán 25 triệu điểm toán tồn giới Tính đến Vietbank Hà Nội phát hành đƣợc 350 thẻ tín dụng mang thƣơng hiệu thân, số không lớn so với ngân hàng quy mô lớn khác nhƣng Vietbank, việc mắt đƣợc thẻ tín dụng mang thƣơng hiệu độc lập ngân hàng thay thẻ liên kết Vietbank - ACB trƣớc đƣợc cho bƣớc tiến riêng ngân hàng Vietbank 3.1.4.5 Các dịch vụ khác - Công nghệ: Để phục vụ nhu cầu toán ngày tăng số lƣợng chất lƣợng khách hàng, Vietbank tiếp tục ổn định hoạt động hệ thống Corebanking, ứng dụng vào sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nâng cao an tồn bảo 42 mật, ứng dụng vào cơng tác quản trị điều hành; đồng thời cung cấp thêm nhiều sản phẩm dịch vụ đại, tiện ích cao cấp cho khách hàng, đặc biệt sản phẩm ngân hàng điện tử nhƣ chuyển tiền ngồi hệ thống, gửi tiết kiệm online, tốn hóa đơn tự động đƣợc đƣa vào sử dụng năm 2012 đƣợc nâng cấp vào năm 2016 Các dịch vụ tiện ích giúp khách hàng thực giao dịch lúc, nơi điện thoại hay máy tính kết nối Internet Dịch vụ Core-banking Vietbank giúp khách hàng thực giao dịch cách an tồn, nhanh chóng thuận lợi - Công tác tiền tệ kho quỹ: Luôn đảm bảo an tồn tuyệt đối, khơng để xảy sai sót, ảnh hƣởng đến khách hàng nhƣ uy tín Vietbank - Cơng tác kiểm tra kiểm sốt: Thƣờng xuyên đƣợc thực theo chƣơng trình Vietbank mặt nghiệp vụ, đặc biệt công tác nghiệp vụ nguồn vốn, tín dụng, kế tốn, kho quỹ Hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội đƣợc bố trí sâu rộng xuống đơn vị kinh doanh dƣới đạo trực tiếp Ban kiểm toán nội bộ, Ban kiểm soát Tổng giám đốc Hàng năm, Ban kiểm soát đạo Ban kiểm toán nội thực kiểm tra, kiểm toán đơn vị VIETBANK cử cán Kiểm toán nội tham gia vào đồn kiểm tốn Phịng, ban chun mơn Trụ sở kiểm tra theo chuyên đề Chi nhánh, PGD, QTK toàn hệ thống Ngoài việc kiểm tra trực tiếp cơng tác giám sát từ xa đƣợc đƣợc tăng cƣờng đẩy mạnh nhằm đánh giá mặt hoạt động đơn vị toàn hệ thống từ phát dấu hiệu liên quan đến rủi ro hoạt động tín dụng, hoạt động ngoại hối, tỷ lệ đảm bảo an toàn giao dịch hàng ngày 43 3.1.5 Kết kinh doanh Bảng 3.3 Kết kinh doanh Vietbank Hà Nội Đơn vị: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Thu nhập lãi khoản thu 2015 nhập tƣơng tự Chi phí lãi chi phí tƣơng tự 2016 2017 2018 116,4 120,36 128,7 140,4 70,61 72,2 75,5 80,9 45,79 48,16 53,2 59,5 I THU NHẬP LÃI THUẦN Thu nhập từ hoạt dộng dịch vụ 1,23 1,5 1,83 2,58 Chi phí từ hoạt động dịch vụ 0,63 0,72 0,96 1,39 II Lãi/lỗ từ hoạt động dịch 0,6 0,78 0,87 1,19 0,18 0,22 0,38 0,43 0,075 0,102 0,113 0,121 0,075 0,102 0,113 0,121 vụ III Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối IV Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán kinh doanh V Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán đầu tƣ Thu nhập từ hoạt động khác Chi phí hoạt động khác VI Lãi/lỗ từ hoạt động khác VII Thu nhập từ góp vốn mua cổ 61,241 phần VIII Chi phí hoạt động IX Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trƣớc thuế X 28,94 29,62 33,93 38,28 17,705 19,642 20,633 22,961 3,4 4,76 5,222 6,58 14,305 14,882 15,413 16,381 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng XI Tổng lợi nhuận trƣớc thuế Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh VIETBANK Hà Nội, năm 2017-2018 44 6755241 ... hàng cá nhân 1.3 Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thƣơng mại 1.3.1 Khái niệm phát triển cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại Phát triển cho vay khách hàng cá nhân. .. luận phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Các hoạt động Ngân hàng thƣơng mại 1.2.2 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng thƣơng mại. .. tiếp tới phát triển cho vay khách hàng cá nhân 1.4.1.2 Định hướng phát triển cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại Để phát triển cho vay khách hàng cá nhân phải vào mục tiêu hoạt động chung

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:03