1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và phát triển Chi nhánh Đông Đồng Nai

113 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của luận văn nhằm hệ thống hóa các lý luận về hoạt động NHBL của các NHTM, thực hiện phân tích đánh giá thực trạng phát triển hoạt động NHBL tại Chi nhánh N

Trang 1

-

TĂNG THỊ TUYẾT TRINH

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

CHI NHÁNH ĐÔNG ĐỒNG NAI

Chuyên ngành : Tài chính – ngân hàng

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HOÀNG NGÂN

Tp Hồ Chí Minh – NĂM 2013

TĂNG THỊ TUYẾT TRINH

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

CHI NHÁNH ĐÔNG ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Tp Hồ Chí Minh – NĂM 2013

Trang 2

TĂNG THỊ TUYẾT TRINH

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

CHI NHÁNH ĐÔNG ĐỒNG NAI

Chuyên ngành : Tài chính – ngân hàng

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HOÀNG NGÂN

Tp Hồ Chí Minh – NĂM 2013

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn cao học “Phát triển hoạt động ngân hàng tại Chi nhánh Ngân hàng Th ng Mại C Phần Đầu t và Phát triển Đông Đồng Nai” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Các thông tin trong luận văn đ ợc thu thập từ thực tế, có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy,

đ ợc xử lý trung thực và khách quan

Tác giả: Tăng Thị Tuyết Trinh

Trang 4

MỤC LỤC

Lời cam đoan - i

Mục lục - ii

Danh mục các từ viết tắt - viii

Danh mục các bảng biểu - ix

Danh mục các hình vẽ, biểu đồ - xi

PHẦN MỞ ĐẦU - 1

1 Lý do chọn đề tài - 1

2 Mục tiêu nghiên cứu - 1

3 Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu - 2

4 Ph ng pháp nghiên cứu - 2

5 Những đóng góp của luận văn - 2

6 Bố cục của luận văn - 3

PHẦN NỘI DUNG - 4

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - 4

1.1 Hoạt động ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại - 4

1.1.1 Khái niệm hoạt động ngân hàng bán lẻ - 4

1.1.2 Đặc điểm của hoạt động ngân hàng bán lẻ - 4

1.1.3 Vai trò của hoạt động ngân hàng bán lẻ - 6

1.1.4 Các yếu tố ảnh h ởng đến hoạt động ngân hàng bán lẻ của các NHTM - 7 1.1.4.1 Môi tr ờng kinh tế xã hội - 7

1.1.4.2 Môi tr ờng pháp lý - 8

1.1.4.3 Các yếu tố khác - 8

1.1.5 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển hoạt động NHBL - 8

1.1.6 Các hoạt động ngân hàng bán lẻ của NHTM - 9

1.1.6.1 Hoạt động nhận tiền gửi - 9

1.1.6.2 Hoạt động tín dụng - 10

1.1.6.3 Hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản - 10

Trang 5

1.2 Kinh nghiệm phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ của một số NHTM - 11

1.2.1 Kinh nghiệm phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại một số ngân hàng - 11

1.2.1.1 Kinh nghiệm bán lẻ từ ngân hàng ANZ - 11

1.2.1.2 Kinh nghiệm bán lẻ từ ngân hàng HSBC - 12

1.2.1.3 Kinh nghiệm bán lẻ từ ngân hàng ACB: - 12

1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho các NHTM - 12

1.3 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng để sử dụng các sản phẩm NHBL - 13

1.4 Kết luận Chương 1 - 15

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔNG ĐỒNG NAI16 2.1 Giới thiệu về Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Đông Đồng Nai - 16

2.1.1 Khái quát chung - 16

2.1.2 C cấu t chức - 17

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh chung của Chi nhánh giai đoạn 2010-2012 - 17

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển hoạt động NHBL bán lẻ tại Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai - 19

2.2.1 Môi tr ờng kinh tế chính trị xã hội - 19

2.2.2 Môi tr ờng pháp lý - 19

2.2.3 Các nhân tố khác - 20

2.3 Phân tích thực trạng phát triển hoạt động NHBL tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Đông Đồng Nai giai đoạn 2010-2012 - 21

2.3.1 Đánh giá kết quả phát triển hoạt động NHBL tại Chi nhánh giai đoạn 2010-2012 - 21

2.3.1.1 Thu nhập ròng từ hoạt động ngân hàng bán lẻ - 22

2.3.1.2 Về dịch vụ huy động vốn dân c - 23

Trang 6

2.3.1.3 Dịch vụ tín dụng bán lẻ - 29

2.3.1.4 Đánh giá tình hình phát triển các dịch vụ bán lẻ - 33

2.3.1.5 Công tác phát triển khách hàng cá nhân và thực hiện chính sách khách hàng - 41

2.3.1.6 Hoạt động marketing, th ng hiệu - 43

2.3.2 Những tồn tại hạn chế - 44

2.3.3 Nguyên nhân hạn chế sự phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Đông Đồng Nai - 47

2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan - 47

2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan - 48

2.4 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng để sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ - 49

2.4.1 Mục tiêu của khảo sát - 49

2.4.2 Mô hình nghiên cứu và thang đo - 49

2.4.2.1 Mô hình nghiên cứu - 49

2.4.2.2 Thang đo - 50

2.4.3 Ph ng pháp nghiên cứu - 50

2.4.4 Kết quả nghiên cứu - 51

2.4.4.1 Mô tả mẫu - 51

2.4.4.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo với hệ số Cronbach alpha - 52 2.4.4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA - 54

2.4.4.4 Mô hình hồi quy tuyến tính bội - 56

2.4.4.5 Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết: - 58

2.5 Kết luận chương 2 - 60

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔNG ĐỒNG NAI - 61

3.1 Xu hướng phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ - 61

Trang 7

3.2 Định hướng, mục tiêu phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển

Đông Đồng Nai: - 63

3.3 Giải pháp phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Đông Đồng Nai - 64

3.3.1 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng 64

3.3.1.1 Nâng cao năng lực quản trị điều hành và hiệu quả hoạt động 64

3.3.1.2 Nâng cao chất l ợng và quản lý nguồn nhân lực - 65

3.3.1.3 Nâng cấp và khai thác công nghệ hiện đại - 66

3.3.1.4 Tăng c ờng kiểm tra giám sát, phòng ngừa rủi ro một cách toàn diện - 67

3.3.2 Nhóm giải pháp truyền thông th ng hiệu, phát triển khách hàng và chăm sóc khách hàng - 67

3.3.2.1 Các giải pháp truyền thông th ng hiệu - 67

3.3.2.2 Phát triển thị tr ờng, thu hút và quản lý khách hàng - 68

3.3.2.3 Triển khai chính sách khách hàng - 69

3.3.2.4 Nâng cao phong cách giao dịch, chăm sóc khách hàng - 70

3.3.3 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất l ợng và đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng bán lẻ - 72

3.3.3.2 Đối với dịch vụ tín dụng - 73

3.3.3.3 Đối với các dịch vụ bán lẻ - 75

PHẦN MỞ ĐẦU - 72

1 Kết luận - 78

2 Kiến nghị - 78

2.1 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - 78

2.2 Đối với Ngân hàng nhà nước - 79

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - xii

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI - xiv

PHỤ LỤC 2: BẢNG M H A THANG ĐO -xivii

Trang 8

PHỤ LỤC 3: BẢNG TẦN SỐ MÔ TẢ MẪU THU THẬP - xix

PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH CRONBACH’ ALPHA -xxii

PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA - xxvii

PHỤ LỤC 6: HỘI QUY BỘI - xxx

Danh mục tài liệu tham khảo - xii

Phụ lục - xiv

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ANZ Việt Nam : Ngân hàng TNHH MTV ANZ (Việt Nam)

BIDV ĐĐN : Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu t và Phát triển Đông Đồng Nai

BIDV HO : Hội sở chính Ngân hàng TMCP ĐT &PT Việt Nam

BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu t và Phát triển Việt Nam

BSMS : Dịch vụ cung cấp thông tin tài khoản

HSBC Việt Nam : Ngân hàng TNHH MTV HSBC (Việt nam)

IBMB : Internet banking và mobile banking

Trang 10

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2010-2012 - 17 Bảng 2.2: Thu nhập ròng từ hoạt động ngân hàng của Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai giai đoạn 2010-2012 22 Bảng 2.3: Thu nhập ròng từ hoạt động NHBL của hệ thống BIDV và các Chi nhánh BIDV trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2012 23 Bảng 2.4: Thu nhập từ HĐVDC của Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai giai đoạn 2010-2012 24 Bảng 2.5: Tình hình HĐVDC Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai giai đoạn 2010-

2012 25 Bảng 2.6: Nguồn vốn huy động dân c phân theo kỳ hạn 26 Bảng 2.7: C cấu HĐVDC theo loại tiền tệ 27 Bảng 2.8: HĐVDC của hệ thống BIDV và các chi nhánh BIDV trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2012 28 Bảng 2.9: Thu nhập từ TDBL của Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai giai đoạn 2010-

2012 29 Bảng 2.10: Tình hình TDBL của Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai giai đoạn 2010-

2012 30 Bảng 2.11: Tình hình nợ nhóm 2, nợ xấu bán lẻ Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai 30 Bảng 2.12: C cấu d nợ bán lẻ theo dòng sản phẩm 31 Bảng 2.13: D nợ TDBL của hệ thống BIDV và các Chi nhánh BIDV trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 333 Bảng 2.14: Tình hình thu phí dịch vụ Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai giai đoạn 2010-2012 34 Bảng 2.15: C cấu thu dịch vụ bán lẻ qua các năm 2010-2012 35 Bảng 2.16: Tình hình dịch vụ thẻ tại Chi nhánh giai đoạn 2010-2012 36 Bảng 2.17: Số l ợng khách hàng cá nhân tại Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai giai đoạn 2010-2012 42 Bảng 2.18: Kết quả phân tích hồi quy đa biến 57

Trang 11

DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

1/ Hình vẽ

Hình 2.1: S đồ bộ máy nhân sự tại Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai - 17

Hình 2.2: Quy trình thực hiện nghiên cứu - 51

Hình 2.3: Độ phân tán Scatterplot - 58

Hình 2.4: Biểu đồ Histogram - 59

Hình 2.5: Đồ thị P-P plot - 59

2/ Biểu đồ Biểu đồ 2.1: C cấu HĐVDC theo kỳ hạn - 27

Biểu đồ 2.2: C cấu HĐVDC theo loại tiền tệ - 28

Biểu đồ 2.3: C cấu d nợ bán lẻ theo dòng sản phẩm các năm 2010, 2011, 2012 32 Biểu đồ 2.4: C cấu d nợ bán lẻ theo kỳ hạn các năm 2010, 2011, 2012 - 32

Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng phí dịch vụ bán lẻ qua các năm - 34

Biểu đồ 2.6: C cấu thu dịch vụ bán lẻ qua các năm 2010-2012 - 41

Biểu đồ 2.7: C cấu khách hàng theo từng phân đoạn - 43

Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ % ng ời lớn (trên 15 tu i) có tài khoản ngân hàng - 61

Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ % ng ời lớn (trên 15 tu i) sử dụng các dịch vụ ngân hàng của Việt Nam so với khi vực (2011) - 62

Trang 12

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, d ới áp lực cạnh tranh ngày càng tăng, các ngân hàng n ớc ngoài với công nghệ hiện đại, năng lực tài chính mạnh, sản phẩm dịch vụ phong phú dần chiếm lĩnh thị tr ờng, mở rộng đối t ợng khách hàng Tr ớc bối cảnh đó, các NHTM Việt Nam không ngừng thực hiện các giải pháp, xây dựng những định h ớng chiến l ợc nhằm tồn tại và phát triển

Với h n 56 năm tr ởng thành và phát triển, Ngân hàng TMCP Đầu t và Phát triển Việt Nam đã dần khẳng định đ ợc vị thế và uy tín trên thị tr ờng tài chính thế giới và khu vực; là địa chỉ tin cậy của các tập đoàn, định chế tài chính và các doanh nghiệp trong n ớc Tuy nhiên, trong hoạt động NHBL, BIDV ch a thể đạt đ ợc vị thế nh mong muốn Và Ban lãnh đạo BIDV đã đặt ra mục tiêu đến năm 2015, BIDV xứng ngang tầm với các NHTM khu vực Đông Nam Á Tính đến thời điểm hiện tại thì đây là một định h ớng đúng đắn và mang tính chiến l ợc, góp phần đ a hình ảnh và diện mạo hoạt động của BIDV lên một tầm cao mới, tăng c ờng sức mạnh, năng lực cạnh tranh và ngày càng gần gũi h n với ng ời dân

Tr ớc những yêu cầu cấp bách trên, Ngân hàng TMCP Đầu t và Phát triển Việt Nam nói chung và Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu t và Phát triển Đông Đồng Nai nói riêng cần có những giải pháp chiến l ợc, những giải pháp hết sức thiết thực nhằm hoàn thiện, phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ Đó là lý do tôi chọn đề tài “Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng

Th ng Mại C Phần Đầu t và Phát triển Đông Đồng Nai” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của luận văn nhằm hệ thống hóa các lý luận về hoạt động NHBL của các NHTM, thực hiện phân tích đánh giá thực trạng phát triển hoạt động NHBL tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu t và Phát triển Đông Đồng Nai, từ đó tìm ra các tồn tại cần khắc phục và xác định các nguyên nhân ảnh h ởng đến tình hình phát

Trang 13

triển hoạt động NHBL tại Chi nhánh và mục tiêu cuối cùng tiến đến xây dựng các giải pháp nhằm pháp triển hoạt động NHBL tại Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối t ợng nghiên cứu là các hoạt động NHBL tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu t và Phát triển Đông Đồng Nai

Phạm vi nghiên cứu: do hạn chế về thời gian và trong khuôn kh có hạn của một luận văn cao học, luận văn nghiên cứu tình hình phát triển các hoạt động NHBL tại Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai, các số liệu để phân tích thực trạng hoạt động đ ợc thu thập trong giai đoạn 2010 - 2012

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp cả ph ng pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định l ợng

Với ph ng pháp định tính, luận văn thực hiện nghiên cứu tình hình phát triển hoạt động NHBL của Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai, phân tích những tồn tại và xác định các nguyên nhân, từ đó đề ra các biện pháp nhằm phát triển hoạt động NHBL tại Chi nhánh

Với ph ng pháp định l ợng, trên c sở thu thập ý kiến của các khách hàng cá nhân trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai, tác giả sử dụng ph ng pháp phân tích nhân tố khám phá, kiểm định cronbach’ alpha và xây dựng mô hình hồi quy bội để tìm ra các mức độ tác động của các yếu tố ảnh h ởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng

để sử dụng dịch vụ NHBL của các khách hàng cá nhân

5 Những đóng góp của luận văn

Luận văn giúp hệ thống hóa những vấn đề mang tính lý luận về NHTM, các hoạt động NHBL, phân tích một cách toàn diện thực trạng phát triển hoạt động NHBL tại Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai, trên c sở phân tích những tồn tại, xác định những nguyên nhân, đề tài nêu lên những giải pháp cụ thể thiết thực nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động NHBL ở Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai Ngoài ra, luận văn còn phân tích các yếu tố ảnh h ởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng của các khách hàng cá nhân, đánh giá mức độ ảnh h ởng của các

Trang 14

yếu tố đến quyết định lựa chọn ngân hàng của các khách hàng, từ đó giúp ngân hàng xây dựng những giải pháp thiết thực để thu hút khách hàng, phát triển hoạt động NHBL

6 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, danh mục các từ viết tắt, danh mục các bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận và các phụ lục, nội dung đề tài bao gồm 3 ch ng:

Ch ng I: C sở lý luận về hoạt động ngân hàng bán lẻ của ngân hàng th ng mại

Ch ng II: Thực trạng hoạt động ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu t và Phát triển Đông Đồng Nai

Ch ng III: Giải pháp phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu t và Phát triển Đông Đồng Nai

Trang 15

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Hoạt động ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm hoạt động ngân hàng bán lẻ

Hoạt động ngân hàng bán lẻ đã và đang là xu thế tất yếu của một ngân hàng hiện đại Thuật ngữ “ngân hàng bán lẻ” xuất phát từ từ gốc tiếng Anh “Retail banking” đ ợc đ a vào Việt Nam từ những năm đầu của thập kỷ 90 Khái niệm này hàm ý về một lĩnh vực hoạt động nhằm phục vụ cho đối t ợng khách hàng cá nhân Trên thực tế, có một số quan điểm khác nhau về NHBL, một số quan điểm cho rằng hoạt động NHBL có thể hiểu là việc cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tới từng cá nhân riêng lẻ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Một số quan điểm khác cho rằng hoạt động NHBL là việc cung ứng các dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng

cá nhân

Tuy nhiên, theo các chuyên gia ngân hàng của một số NHTM ở Việt Nam cũng nh tại Ngân hàng TMCP Đầu t và Phát triển Việt Nam, theo cách ph biến nhất, hoạt động ngân hàng bán lẻ đ ợc hiểu là hoạt động trong đó ngân hàng cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho các cá nhân, hộ gia đình

1.1.2 Đặc điểm của hoạt động ngân hàng bán lẻ

1.1.2.1 Nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ lớn

Hoạt động này cung cấp cho các đối t ợng là cá nhân, hộ gia đình, do đó số

l ợng khách hàng tham gia vào các giao dịch rất lớn và đa dạng từ mức thu nhập, giới tính, lứa tu i, sở thích, thói quen đến hành vi tiêu dùng Do đó, các NHTM luôn tập trung đầu t vào việc nghiên cứu để thiết kế và triển khai sản phẩm dịch vụ sao cho phù hợp với từng đối t ợng khách hàng dựa trên phân khúc thị tr ờng cho từng loại sản phẩm

1.1.2.2 Giá trị giao dịch thấp nhưng thường xuyên và mức độ rủi ro thấp

Mức độ sử dụng các sản phẩm dịch vụ của các đối t ợng khách hàng cá nhân,

hộ gia đình, rất th ờng xuyên và có tính n định cao, tuy nhiên giá trị giao dịch

Trang 16

th ờng nhỏ lẻ, vì vậy rủi ro xuất hiện từ việc cung cấp sản phẩm dịch vụ này không nhiều so với lợi nhuận đạt đ ợc từ một số l ợng lớn khách hàng sử dụng dịch vụ

th ờng xuyên và n định lâu dài

1.1.2.3 Danh mục sản phẩm đa dạng

Hiện nay, các NHTM liên tục đ a ra các sản phẩm dịch vụ NHBL mới để phục vụ cho nhu cầu ngày càng đa dạng của các khách hàng Các sản phẩm không ngừng đ ợc cải tiến, ngày càng sâu sát với nhu cầu thực tế của cuộc sống Từ các sản phẩm cho vay mua nhà, cho vay mua ô tô, cho vay tiêu dùng, cho vay du học đến các sản phẩm tiền gửi với các điều kiện rút vốn và lãi linh hoạt khác nhau…phục vụ cho các đối t ợng khác nhau về giới tính, độ tu i, thói quen, trình

độ

1.1.2.4 Mạng lưới chi nhánh, kênh phân phối rộng khắp

Phát triển mạng l ới luôn là mục tiêu trọng yếu của các NHTM Với mục tiêu tiếp cận và phục vụ cho các đối t ợng khách hàng tại tất cả các vùng lãnh th trong

n ớc và n ớc ngoài, các ngân hàng liên tục mở thêm các chi nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm nhằm tranh giành thị phần, nâng cao năng lực cạnh tranh, đây là một trong các yếu tố quyết định trong việc phát triển thị tr ờng bán lẻ

Ngoài việc tiếp tục phát triển mạng l ới, các NHTM cũng đã mạnh dạn triển khai nhiều kênh phân phối đa dạng qua internet, thành lập các trung tâm chăm sóc khách hàng nhằm mục đích phục vụ khách hàng mọi lúc, mọi n i

1.1.2.5 Ứng dụng công nghệ cao

Đây là yếu tố nền tảng để phát triển dịch vụ bán lẻ Các NHTM ở Việt Nam đi sau về cung cấp dịch vụ bán lẻ nên có lợi thế về ứng dụng công nghệ hiện đại, các thành tựu khoa học kỹ thuật Các dịch vụ rút tiền, gửi tiền tự động qua máy ATM, thanh toán chi phí sinh hoạt hàng ngày nh tiền điện, n ớc, mua sắm hàng hoá bằng thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, giao dịch qua internet và điện thoại di động ngày càng ph biến Và quan trọng h n hết, ngoài việc đáp ứng các yêu cầu về giao dịch, công nghệ hiện đại còn tạo điều kiện quản lý dữ liệu và quản lý rủi ro đạt hiệu quả cao

1.1.2.6 Vai trò quan trọng của công tác marketing

Trang 17

Hoạt động tuyên truyền, quảng bá th ng hiệu càng đ ợc quan tâm khi hành

vi của ng ời tiêu dùng đang dần thay đ i, khách hàng ngày càng tự tin h n và tham vọng h n, di chuyển khắp n i và nhận đ ợc nhiều thông tin tốt h n Vì vậy, vai trò của marketing trong hoạt động ngân hàng bán lẻ là rất quan trọng và cần thiết

1.1.2.7 Hoạt động ngân hàng bán lẻ có những rủi ro nhất định

Trong thực tế, hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nói chung và hoạt động NHBL đều có những rủi ro nhất định, những rủi ro này luôn tiềm tàng và không thể loại trừ khỏi môi tr ờng kinh doanh ngân hàng Ngân hàng chỉ có thể phân tích, phán đoán, phòng ngừa, hạn chế các rủi ro Trong hoạt động NHBL

th ờng có những rủi ro chủ yếu nh rủi ro tín dụng; rủi ro thị tr ờng nh rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá; các rủi ro trong hoạt động nh rủi ro uy tín, rủi ro công nghệ thông tin, rủi ro đạo đức; và các rủi ro bởi biến động của môi

tr ờng kinh tế vĩ mô nh suy giảm kinh tế, lạm phát hay giảm phát, ảnh h ởng của thiên nhiên

1.1.3 Vai trò của hoạt động ngân hàng bán lẻ

1.1.3.1 Đối với nền kinh tế

Hoạt động ngân hàng bán lẻ thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển, đóng góp đáng kể vào tốc độ tăng tr ởng GDP Là những định chế trung gian tài chính, hệ thống NHTM huy động các khoản tiền nhàn rỗi của dân c , hệ thống NHTM đã trở thành kênh cung cấp vốn chủ lực cho nền kinh tế để đầu t , cho vay các chủ thể kinh doanh, sản xuất và đời sống Thông qua các dịch vụ cho vay, hệ thống NHTM

đã giúp các khách hàng cá nhân và hộ gia đình chuyển đ i c cấu sản xuất, dịch chuyển vốn đầu t , đ i mới trang thiết bị, công nghệ nhằm hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh, đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

1.1.3.2 Đối với khách hàng

Hoạt động NHBL tạo điều kiện giúp ng ời dân làm quen với các sản phẩm dịch vụ công nghệ ngân hàng hiện đại của thế giới, dần tiếp cận với những tiện ích của các sản phẩm dịch vụ NHBL đ ợc các NHTM xúc tiến mạnh mẽ trong t ng

Trang 18

lai gần Bên cạnh đó, các sản phẩm dịch vụ NHBL còn giúp ng ời dân tiết kiệm

đ ợc thời gian, chi phí và đảm bảo an toàn trong việc chi trả các nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống và thanh toán các chi phí phải trả trong sản xuất kinh doanh

1.1.3.3 Đối với ngân hàng

Đầu tiên, việc phát triển hoạt động NHBL giúp các NHTM tạo nguồn vốn và nguồn thu nhập trung và dài hạn n định, đảm bảo tính thanh khoản trong hoạt động kinh doanh, giảm tỷ lệ rủi ro cho các ngân hàng

Thứ hai, muốn phát triển dịch vụ NHBL, các NHTM phải nghiên cứu, thiết kế

và đa dạng hoá các hoạt động, các sản phẩm dịch vụ để thoả mãn nhu cầu khách hàng Từ đó tăng dần khả năng thích ứng, cạnh tranh của các NHTM, góp phần làm vững mạnh thêm nền kinh tế

Ngoài ra, phát triển hoạt động NHBL giúp các NHTM mở rộng khả năng bán chéo sản phẩm, từ đó gia tăng và phát triển nền khách hàng hiện tại và tiềm năng cho ngân hàng, góp phần tăng thu nhập ngân hàng

1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng bán lẻ của các NHTM

1.1.4.1 Môi trường kinh tế xã hội

Hoạt động ngân hàng phát triển là kết quả của sự phát triển kinh tế Tăng

tr ởng kinh tế sẽ làm tăng nhu cầu sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng Quy

mô nền kinh tế càng lớn thì nhu cầu sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng càng lớn, càng tạo c hội cho các hoạt động ngân hàng phát triển và ng ợc lại

Hoạt động NHBL nói riêng cũng nh hoạt động ngân hàng nói chung chịu tác động mạnh mẽ của tình hình chính trị xã hội trong và ngoài n ớc Một quốc gia xảy

ra nhiều bất n chính trị cũng sẽ khiến các nhà đầu t không tin t ởng vào hệ thống tài chính, tăng tr ởng kinh tế yếu kém từ đó nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng sẽ giảm xuống Ngoài ra, sự n định về kinh tế vĩ mô, sự phát triển các thị tr ờng khác cũng là yếu tố quan trọng hỗ trợ sự phát triển của hoạt động ngân hàng

Hoạt động NHBL cũng bị ảnh h ởng bởi môi tr ờng xã hội nh dân số, yếu tố tâm lý và thói quan của ng ời dân, diện mạo văn minh th ng mại, trình độ kỹ thuật công nghệ

Trang 19

1.1.4.2 Môi trường pháp lý

Ngân hàng th ng mại là một doanh nghiệp hoạt động trong khuôn kh pháp luật quy định Một hệ thống văn bản pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, nhất quán và n định là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của hoạt động ngân hàng Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế thế giới và yêu cầu cải cách tr ớc những thay đ i của nền kinh tế, các văn bản pháp luật về hoạt động ngân hàng không ngừng b sung sửa đ i nhằm tạo c sở pháp lý để xây dựng hệ thống ngân hàng hiện đại, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế

Thứ hai là sự gia tăng cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính đang ngày càng trở nên quyết liệt khi ngân hàng và các đối thủ cạnh tranh mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ, khách hàng có thêm nhiều sự lựa chọn nh ng đây cũng là một áp lực lớn đòi hỏi các ngân hàng nói chung, các ngân hàng phải xây dựng đ ợc sản phẩm cốt lõi để lôi kéo khách hàng về phía mình

Thứ ba là cách mạng trong công nghệ ngân hàng, để phát triển hoạt động NHBL, từ nhiều năm gần đây các ngân hàng đã và đang chuyển sang sử dụng hệ thống hoạt động tự động và điện tử thay thế cho hệ thống dựa trên lao động thủ công, khách hàng có thể ngồi tại nhà mà vẫn thực hiện các giao dịch trực tuyến qua internet, qua mạng điện thoại di động để thanh toán chi phí cho các nhu cầu sinh hoạt trong cuộc sống

1.1.5 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển hoạt động NHBL

Nh đã nói, định h ớng phát triển hoạt động NHBL là xu h ớng phát triển tất yếu tại các NHTM Việt Nam Bằng nhiều giải pháp, các NHTM không ngừng đẩy mạnh phát triển hoạt động NHBL Và trong thực tế, không có một chỉ tiêu t ng hợp

Trang 20

nào có thể phản ánh chính xác sự phát triển hoạt động NHBL của một ngân hàng S

sự phát triển hoạt động NHBL của một ngân hàng đ ợc đánh giá qua các tiêu chí

nh sau:

Thu nhập từ hoạt động NHBL: Hiệu quả hoạt động là mục tiêu cuối cùng của tất cả các hoạt động kinh doanh ngân hàng, và hoạt động NHBL phát triển không chỉ dừng lại ở việc phát triển nền khách hàng, đa dạng sản phẩm dịch vụ Hiệu quả của hoạt động NHBL đ ợc đánh giá qua chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động bán lẻ, thu nhập này bao gồm các nguồn thu nhập từ huy động vốn dân c , thu nhập từ tín dụng bán lẻ và thu dịch vụ bán lẻ

Sự đa dạng và tiện ích của các sản phẩm dịch vụ: Tr ớc sự cạnh tranh mạnh

mẽ trong hệ thống ngân hàng, các NHTM không ngừng cải tiến, phát triển, hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm thu hút khách hàng

Nền khách hàng cá nhân: là tiêu chí chung để đánh giá sự phát triển của các dịch vụ ngân hàng Hoạt động ngân hàng càng phát triển, càng thu hút đ ợc số

l ợng lớn các khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ Ngày nay, khách hàng có nhiều điều kiện để lựa chọn ngân hàng để sử dụng các sản phẩm bán lẻ, họ s n sàng chuyển sang giao dịch ngân hàng khác Vì vậy các ngân hàng không ngừng đ a ra các chính sách khách hàng, chính sách giá phí hay xây dựng các sản phẩm dịch vụ mới nhằm thu hút khách hàng

Hệ thống kênh phân phối: bao gồm toàn bộ hệ thống giao dịch ngân hàng, các chi nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, hệ thống máy ATM, POS, các kênh giao dịch ngân hàng điện tử Trong xu h ớng hiện tại, hệ thống các kênh phân phối hiện đại đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đem lại sự tiện ích thu hút các đối

t ợng khách hàng

1.1.6 Các hoạt động ngân hàng bán lẻ của NHTM

1.1.6.1 Hoạt động nhận tiền gửi

Thông qua các biện pháp và công cụ đ ợc sử dụng, các NHTM huy động vốn

từ các cá nhân d ới các hình thức nh tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn,

Trang 21

phát hành giấy tờ có giá và các hình thức tiền gửi khác Tiền gửi tại ngân hàng đ ợc chia thành hai loại:

Tiền gửi thanh toán: là các khoản tiền gửi do ng ời sử dụng dịch vụ thanh toán gửi vào ngân hàng với mục đích giữ tiền hoặc thực hiện các giao dịch thanh toán qua ngân hàng bằng các ph ng tiện thanh toán

Tiền gửi tiết kiệm: là khoản tiền của các cá nhân đ ợc gửi vào tài khoản tiết kiệm, đ ợc xác nhận trên thẻ tiết kiệm, đ ợc h ởng lãi theo quy định của t chức nhận tiền gửi tiết kiệm và đ ợc bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi Tiền gửi tiết kiệm gồm có hai loại: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

1.1.6.2 Hoạt động tín dụng

Sản phẩm tín dụng là một trong những sản phẩm truyền thống của các ngân hàng th ng mại Các sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân th ờng

đ ợc phát triển và thiết kế t ng tự nh các sản phẩm tín dụng truyền thống nh ng

có những nét đặc thù riêng của từng ngân hàng

1.1.6.3 Hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản

a Dịch vụ thẻ

Thẻ là một sản phẩm ngân hàng hiện đại dành cho các khách hàng cá nhân bên cạnh các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống Thẻ là ph ng tiện thanh toán dùng để mua hàng hóa dịch vụ, rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý, rút tiền mặt tại các máy giao dịch tự động, và thực hiện các giao dịch khác nh mua hàng qua mạng, thanh toán hóa đ n

b Dịch vụ thanh toán

Thanh toán trong n ớc có rất nhiều hình thức thanh toán qua ngân hàng nh hình thức thanh toán nh séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thanh toán tự động định

kỳ, thanh toán l ng qua tài khoản

Thanh toán quốc tế đ ợc tiến hành qua các ph ng thức chính nh ph ng thức chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng bộ chứng từ

c Dịch vụ ngân hàng điện tử

Trang 22

Dịch vụ ngân hàng điện tử là dịch vụ cung cấp cho các khách hàng có thể thực hiện thu thập các thông tin, thực hiện các giao dịch thanh toán, tài chính trên tài khoản mở tại ngân hàng

d Dịch vụ kiều hối

Dịch vụ kiều hối là dịch vụ của ngân hàng phục vụ nhu cầu chuyển tiền của các khách hàng cá nhân n ớc ngoài gửi tiền về cho các cá nhân trong n ớc Bên cạnh các sản phẩm dịch vụ chính, dịch vụ kiều hối cũng đóng góp một phần đáng kể trong thu nhập của các ngân hàng

e Dịch vụ bancasurance

Bancasurance có thể đ ợc hiểu là việc công ty bảo hiểm và ngân hàng hợp tác với nhau để cùng phát triển và phân phối một cách hiệu quả thông qua việc cung cấp sản phẩm bảo hiểm và sản phẩm ngân hàng Ngày nay, việc phát triển hoạt động bảo hiểm là xu h ớng tất yếu của các ngân hàng th ng mại hiện đại

f Dịch vụ khác

Dịch vụ mua bán ngoại tệ với khách hàng cá nhân: là dịch vụ gia tăng góp phần mang lại thu nhập cho ngân hàng qua việc mua hoặc bán ngoại tệ với các khách hàng theo quy định của NHNN

Dịch vụ ngân quỹ bán lẻ: là một dịch vụ ngân hàng gia tăng mang tính truyền thống, gắn liền với các dịch vụ khác của NHTM

1.2 Kinh nghiệm phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ của một số NHTM 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ tại một số ngân hàng

1.2.1.1 Kinh nghiệm bán lẻ từ ngân hàng ANZ

V ợt qua các thách thức chung của kinh tế VN và thế giới trong năm qua, ANZ đã đạt đ ợc những kết quả kinh doanh v ợt trội trong lĩnh vực kinh doanh tài chính cá nhân và đ ợc công nhận là ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2012

do tạp chí uy tín Asian Banker trao tặng, v ợt qua hàng loạt các ngân hàng khác tại một thị tr ờng cạnh tranh nh Việt Nam Lựa chọn “sân ch i” hợp lý (phân khúc khách hàng cao cấp và khách hàng triển vọng tại các đô thị lớn) và khai thác triệt để thế mạnh chuyên môn của mình, ANZ Việt Nam đã đ a ra thị tr ờng những giải

Trang 23

pháp tài chính t ng thể có tính cá nhân hóa cao, đáp ứng nhiều nhu cầu của các nhóm khách hàng khác nhau

1.2.1.2 Kinh nghiệm bán lẻ từ ngân hàng HSBC

HSBC là ngân hàng thành công trong quá trình thâm nhập thị tr ờng Với những chiến l ợc marketing chuyên nghiệp, thời gian giao dịch thuận tiện, ph ng thức giao dịch hiện đại nh giao dịch điện tử phát triển, các khách hàng có thể gửi

hồ s qua b u điện, đăng ký dịch vụ qua điện thoại, phản hồi khách hàng nhanh chóng, ngân hàng HSBC đã rất thành công trong phát triển khách hàng, nếu nh

tr ớc đây khách hàng chủ yếu là những ng ời dân chính quốc sang đầu t tại Việt Nam thì nay số l ợng khách hàng ng ời Việt Nam chiếm trên 60% nền khách hàng của ngân hàng này

1.2.1.3 Kinh nghiệm bán lẻ từ ngân hàng ACB:

Năm 2010 là năm thứ 2 liên tiếp ACB đ ợc ba tạp chí quốc tế Global Finance, FinanceAsia và AsiaMoney công nhận là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2010”

và “Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam 2010 Trong chặng đ ờng 20 năm hình thành và phát triển, ngân hàng ACB đ ợc biết đến nh là một NHBL, là ngân hàng tiên phong trong bốn lĩnh vực: ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam có hệ thống online, kinh nghiệm quản trị nhân sự theo h ớng xây dựng cấp quản lý rủi ro tới đâu phát triển kinh doanh tới đó, xây dựng các quy trình, quy phạm tốt và chuẩn mực theo tiêu chuẩn quốc tế, tập trung t chức hệ thống bán lẻ

1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho các NHTM

Qua phân tích kinh nghiệm của một số ngân hàng trong phát triển hoạt động bán lẻ, tác giả rút ra một số bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho các NHTM Việt Nam nh sau:

- Các NHTM cần chú trọng nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, phát triển các sản phẩm dịch vụ có hàm l ợng công nghệ cao nh ngân hàng điện tử, các

ph ng tiện thanh toán không dùng tiền mặt nh thẻ, POS

- Xây dựng hệ thống quản lý mối quan hệ khách hàng, nhằm cung cấp các sản phẩm dịch vụ phù hợp

Trang 24

- Đẩy mạnh công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ nhằm ngăn ngừa rủi ro tín dụng, tăng c ờng quản lý rủi ro đạo đức, nâng cao ý thức trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệm của nhân viên ngân hàng

- Xây dựng quy trình hoạt động bán lẻ hiện đại, phù hợp với thông lệ quốc tế

- Nâng cao chất l ợng phục vụ khách hàng, chất l ợng dịch vụ vì tr ớc sự giống nhau giữa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, lãi suất và phí không là yếu tố duy nhất thu hút khách hàng mà chất l ợng sản phẩm dịch vụ, chất l ợng phục vụ của ngân hàng có tác động lớn đến sự lựa chọn ngân hàng để sử dụng các sản phẩm dịch vụ

1.3 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng để sử dụng các sản phẩm NHBL

Kết quả nghiên cứu một số mô hình nghiên cứu tr ớc đây nh sau:

Nghiên cứu Fishbein & Ajzen (1975), chỉ ra các yếu tố ảnh h ởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng bao gồm: chất l ợng sản phẩm, nhận biết th ng hiệu, ảnh

h ởng của ng ời thân là yếu tố then chốt quyết định sự lựa chọn của khách hàng Nghiên cứu của Yavas U and ctg, chỉ ra các yếu tố ảnh h ởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng bao gồm: không gian giao dịch bên ngoài, sự thuận tiện về thời gian, ảnh h ởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng

Nghiên cứu của Mokhlis S (2008), b sung thêm yếu tố vị trí giao dịch thuận tiện ảnh h ởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng

Nghiên cứu của Nguyễn & ctg (2002), chỉ ra Thái độ đối với chiêu thị ảnh

h ởng đến việc lựa chọn của ng ời tiêu dùng Nếu ng ời tiêu dùng có ấn t ợng tốt với ch ng trình quảng cáo, khuyến mãi của một sản phẩm, th ng hiệu nào thì khi phát sinh nhu cầu sẽ lựa chọn sản phẩm, th ng hiệu đó

Nghiên cứu của Phạm Thị Tâm và Phạm Ngọc Thúy (2010), Tr ờng Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TPHCM, trích từ [13], về “ Các yếu tố ảnh h ởng đến

xu h ớng lựa chọn ngân hàng của khách hàng cá nhân”, kết quả cho thấy yếu tố nhận biết th ng hiệu có tác động mạnh nhất đến xu h ớng lựa chọn ngân hàng, kế

Trang 25

đến là thuận lợi về vị trí, xử lý sự cố, ảnh h ởng của ng ời thân, vẻ bên ngoài và cuối cùng là thái độ đối với chiêu thị

Ngoài ra, để tìm ra các yếu tố ảnh h ởng đến quyết định lựa chọn của các khách hàng cá nhân, tác giả phỏng vấn các cán bộ làm công tác bán sản phẩm, các cán bộ lãnh đạo, một số khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng đã chỉ ra các yếu tố ảnh h ởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng để sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ là: lợi ích tài chính, chất l ợng phục vụ, th ng hiệu, chất l ợng dịch

vụ, thái độ đối với chiêu thị Và mô hình cuối cùng, tác giả t ng hợp các yếu tố ảnh

h ởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng để sử dụng các sản phẩm NHBL đó là: Yếu tố nhận biết th ng hiệu: thể hiện sự yêu thích, mức độ nhận biết về

th ng hiệu, các logo, hình ảnh của các khách hàng đối với ngân hàng Khi một khách hàng yêu thích hoặc nhận biết đ ợc th ng hiệu của một ngân hàng thì sẽ quyết định lựa chọn ngân hàng đó khi phát sinh nhu cầu giao dịch

Yếu tố không gian giao dịch: là sự khang trang, rộng lớn, thuận tiện, hiện đại của không gian giao dịch tại ngân hàng cũng nh tình hình trang bị các thiết bị hiện đại của một ngân hàng Các ngân hàng có c sở vật chất tốt sẽ thu hút đ ợc khách hàng đến giao dịch

Yếu tố lợi ích tài chính: là các lợi ích về lãi suất tiền gửi, tiền vay hay phí dịch

vụ của ngân hàng Một khách hàng quyết định chọn ngân hàng để giao dịch có thể

do ngân hàng đó có lãi suất tiền vay thấp h n, lãi suất tiền gửi cao h n, hay phí dịch

vụ của ngân hàng đó thấp h n các ngân hàng khác

Yếu tố chất l ợng dịch vụ cung cấp: là sự đa dạng, phong phú, hiện đại, sự an toàn bảo mật của các sản phẩm dịch vụ, là sự đ n giản thuận tiện của các quy trình thủ tục ngân hàng Khách hàng sẽ lựa chọn ngân hàng khi ngân hàng đó có chất

l ợng dịch vụ cung cấp tốt h n các ngân hàng khác

Yếu tố chất l ợng phục vụ: là sự phục vụ chuyên nghiệp, ân cần chu đáo, chính sách chăm sóc khách hàng tốt cũng nh quá trình xử lý các sự cố, khiếu nại của khách hàng ở một ngân hàng Trong điều kiện các sản phẩm dịch vụ ngân hàng

Trang 26

t ng tự nhau, thì khách hàng sẽ lựa chọn những ngân hàng có chất l ợng phục vụ tốt

Yếu tố vị trí giao dịch thuận tiện: là số l ợng của điểm giao dịch thuận tiện, vị trí của ngân hàng thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch

Yếu tố ảnh h ởng của ng ời thân: là mức độ ảnh h ởng của những ng ời có liên quan nh ng ời thân trong gia đình, bạn bè đồng nghiệp, các đối tác làm ăn Yếu tố thái độ đối với chiêu thị: là biểu hiện thích hay không thích với các

ch ng trình quảng cáo, khuyến mãi của một ngân hàng Khi khách hàng có thái độ tốt đối với các ch ng trình chiêu thị của một ngân hàng thì sẽ chọn ngân hàng đó

để giao dịch khi phát sinh nhu cầu

1.4 Kết luận Chương 1

Ch ng 1 của luận văn đã khái quát lên c sở lý luận về hoạt động NHBL, các đặc điểm cũng nh vai trò của hoạt động NHBL trong hoạt động của các ngân hàng Nghiên cứu một số kinh nghiệm phát triển hoạt động NHBL tại một số ngân hàng

và rút ra bài học kinh nghiệm có thể áp dụng đ ợc đối với các NHTM Các nội dung trình bày tại ch ng 1 của luận văn là c sở lý luận cần thiết để tác giả nghiên cứu các ch ng tiếp theo của luận văn

Trang 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI CHI

NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

ĐÔNG ĐỒNG NAI

2.1 Giới thiệu về Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Đông Đồng Nai

2.1.1 Khái quát chung

Địa bàn hoạt động của Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai gồm các huyện Long Thành, Nh n Trạch, Cẩm Mỹ của tỉnh Đồng Nai có t ng diện tích tự nhiên 94.571

ha và có h n 2,7 triệu ng ời dân sinh sống Đây là địa bàn nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gần các trung tâm đô thị lớn, có lợi thế về giao thông, tiềm năng lao động, đất đai C cấu kinh tế chuyển dịch đúng h ớng và tích cực, đã phát triển các khu công nghiệp tập trung và cụm công nghiệp địa ph ng Việc thu hút vốn đầu t trong và ngoài n ớc ngày càng cao, tốc độ đô thị hoá nhanh Đây là những thuận lợi c bản để phát triển nền kinh tế của địa ph ng toàn diện theo

h ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Địa bàn có tiềm năng thuận lợi cho yêu cầu phát triển giao thông với nhiều đầu mối giao thông quan trọng quốc gia góp phần thúc đẩy l u thông hàng hóa và phát triển kinh tế địa ph ng: du lịch, cảng, công nghiệp

Nhận thấy tiềm năng to lớn cũng nh tận dụng lợi thế s n có về mặt th ng hiệu, Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai từ khi là chi nhánh cấp hai trực thuộc Chi nhánh BIDV Đồng Nai, đ ợc tách ra và hoạt động với mô hình chi nhánh cấp 1 trực thuộc BIDV Việt Nam từ ngày 01/10/2006 với quy mô t ng tài sản h n 200 tỷ đồng và 22 cán bộ nhân viên

Qua 7 năm xây dựng và phát triển, với lợi thế về kinh nghiệm trong lĩnh vực cho vay xây lắp, cho vay đầu t khu công nghiệp phục vụ phát triển c sở hạ tầng tại địa ph ng, Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai đang dần khẳng định vị thế là NHTM hàng đầu tại địa bàn với quy mô t ng tài sản h n 1.200 tỷ đồng

Trang 28

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

T ng số cán bộ nhân viên tại Chi nhánh là 65 ng ời, gồm 2 phòng giao dịch trực thuộc và 8 phòng t nghiệp vụ S đồ bộ máy t chức đ ợc bố trí nh sau:

Hình 2.1: S đồ bộ máy nhân sự tại Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai

Nguồn: Báo cáo t ng kết Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai, 2012

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh chung của Chi nhánh giai đoạn 2010-2012

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2010-2012

Phòng:

+ Quản trị tín dụng + Giao dịch khách hàng

Tổ:

Quản lý và dịch vụ kho quỹ

Phòng:

+ Quan hệ khách hàng

cá nhân + Quan hệ khách hàng doanh nghiệp

Các phòng giao dịch:

Long Thành

Nh n trạch

KHỐI TÁC NGHIỆP

KHỐI QUẢN

LÝ RỦI RO

KHỐI QUAN

HỆ KHÁCH HÀNG

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

Trang 29

Chi nhánh đã tích cực tìm kiếm khách hàng, quan tâm nâng cao chất l ợng tín dụng, cấp tín dụng gắn liền với bán chéo sản phẩm và h ớng tới các khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ nh thanh toán quốc tế, chuyển tiền, chi l ng qua thẻ…, các tài sản thế chấp cầm cố đầy đủ tính pháp lý, tính th ng mại cao Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ để tăng dần tỷ lệ thu dịch vụ ròng trên chênh lệch thu chi Thực hành tiết kiệm, giảm chi phí để đạt đ ợc kết quả cao nhất trong kinh doanh

Về lợi nhuận đạt đ ợc tăng dần qua từng năm, đã trích đủ dự phòng rủi ro Lợi nhuận tr ớc thuế bình quân đầu ng ời năm 2012 đạt 490 triệu đồng/1 ng ời Thu dịch vụ ròng đạt khoảng 30% trên lợi nhuận sau trích dự phòng rủi ro

Về c cấu nợ, nền khách hàng đ ợc cải thiện đáng kể, nếu nh tr ớc khi nâng cấp hoạt động kinh doanh của Chi nhánh còn phụ thuộc nhiều vào một số khách hàng lớn thì đến nay, hoạt động kinh doanh đã đ ợc mở rộng, khách hàng đa dạng

và có chiều h ớng phát triển, tạo sự an toàn và hiệu quả cho Chi nhánh D nợ tín dụng bán lẻ tăng tr ởng qua các năm

Về hoạt động huy động vốn, hoạt động dịch vụ của Chi nhánh có b ớc tiến đáng kể, Chi nhánh triển khai đa dạng các sản phẩm huy động vốn, các sản phẩm

Trang 30

dịch vụ, và nhận đ ợc sự h ởng ứng tích cực từ khách hàng, góp phần tăng nguồn thu cho Chi nhánh

Về thị phần của Chi nhánh, mặc dù có sự cạnh tranh quyết liệt của các ngân hàng trên địa bàn từ sau khi nâng cấp, nh ng thị phần của Chi nhánh vẫn giữ đ ợc

sự n định ở khoảng 20% thị phần tín dụng, dịch vụ, huy động vốn trên địa bàn (NHNN Đồng Nai, 2012) Điều đó cho thấy hình ảnh, th ng hiệu của BIDV đã tạo

đ ợc uy tín trên thị tr ờng, tạo đ ợc niềm tin n i ng ời dân

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển hoạt động NHBL bán lẻ tại Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai

2.2.1 Môi trường kinh tế chính trị xã hội

Là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam, kết nối với ba vùng Đông Nam bộ, Nam Trung bộ và Tây Nguyên, gần Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế – xã hội

Mặc dù tình hình kinh tế xã hội đang phải chịu ảnh h ởng chung so suy giảm kinh tế trong các năm gần đây song nền kinh tế của tỉnh Đồng Nai tiếp tục tăng

tr ởng cao Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đ ợc bảo đảm, tạo điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội

Tình hình kinh tế chính trị xã hội của tỉnh Đồng Nai là một môi tr ờng thuận lợi để phát triển các hoạt động ngân hàng bán lẻ của các NHTM trên địa bàn nói riêng và Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai nói chung

2.2.2 Môi trường pháp lý

Sự thay đ i luật pháp luôn ảnh h ởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh cho các pháp nhân kinh tế làm ảnh h ởng mạnh đến hoạt động của các ngân hàng th ng mại nói chung cũng nh Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai nói riêng Sau đây là một số ví dụ về tác động của các văn bản pháp lý đến hoạt động ngân hàng

Ngoài Pháp lệnh ngân hàng và các văn bản liên quan, việc thực hiện và giải quyết các hợp đồng tín dụng khi đáo hạn còn chịu sự chi phối của các luật, pháp lệnh Khi khách hàng mất khả năng chi trả hoặc cố tình trốn tránh thanh toán nợ,

Trang 31

ngân hàng sẽ khởi kiện và xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Tuy nhiên vấn đề khởi kiện tr ớc tòa án và đề nghị thi hành án hiện nay nhiêu khê và th ờng kéo dài qua nhiều giai đoạn làm mất nhiều thời gian, dễ dàng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng cố tình chây ỳ không trả nợ, đồng thời gây thiệt hại lớn cho ngân hàng Thời gian tố tụng kể từ khi khởi kiện cho đến khi có quyết định của tòa án có hiệu lực thi hành rồi đến khi phát mãi đ ợc tài sản thu hồi đ ợc nợ th ờng kéo dài Đây

là một thiệt hại lớn cho ngân hàng ch a kể các chi phí phát sinh trong thủ tục tố tụng

Việc định giá tài sản thế chấp là đất nông nghiệp theo quy định pháp luật còn nhiều bất cập, trong khi giá đất trên thị tr ờng ở các khu đô thị rất cao và ít phân biệt giữa đất th c và đất nông nghiệp thì ngân hàng khi nhận tài sản thế chấp chỉ

đ ợc định giá theo giá đất của ủy ban nhân dân tỉnh Ngoài ra, việc áp dụng quy định định giá này vẫn còn một số ngân hàng không thực hiện dẫn đến tình trạng Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai định giá tài sản thế chấp thấp h n nhiều so với các ngân hàng này

Việc thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay và thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo loại tài sản này không đ ợc áp dụng thống nhất ở các c quan hành chính dẫn đến không đảm bảo an toàn cho Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai khi nhận tài sản đảm bảo này

Thông t 02/2013/TT-NHNN ngày 27/5/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà

n ớc quy định về phân loại tài sản có, mức trích và ph ng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của t chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng n ớc ngoài tác động mạnh mẽ đến tất cả các TCTC trong đó có Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai

Trang 32

đ ợc thành lập với nhiều hình thức huy động hấp dẫn với lãi suất cao đã gây khó khăn cho Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai trong hoạt động huy động vốn cũng nh mức độ cạnh tranh chiếm lĩnh thị tr ờng dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói riêng ngày càng gay gắt

2.3 Phân tích thực trạng phát triển hoạt động NHBL tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Đông Đồng Nai giai đoạn 2010-2012

2.3.1 Đánh giá kết quả phát triển hoạt động NHBL tại Chi nhánh giai đoạn 2010-2012

Sau 3 năm triển khai Nghị quyết số 1235/NQ-HĐQT của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Đầu t và Phát triển Việt Nam nhằm định h ớng hoạt động NHBL giai đoạn 2010-2012, hoạt động NHBL tại Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai

đã đạt đ ợc các kết quả khả quan N i bật nhất là sự chuyển biến tích cực trong quan điểm và nhận thức về tập trung phát triển hoạt động NHBL của toàn thể ban lãnh đạo cũng nh tất cả các cán bộ của Chi nhánh Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động bán lẻ trong t ng thu nhập của Chi nhánh ngày càng tăng, đặc biệt thu nhập từ huy động vốn dân c chiếm tỷ trọng lớn trong t ng thu nhập từ hoạt động NHBL

Mô hình t chức khối bán lẻ tại Chi nhánh b ớc đầu đ ợc xác lập và hoàn thiện dần với một đội ngũ cán bộ đ ợc tăng c ờng cả về số l ợng và chất l ợng Từ tháng 4/2010, Chi nhánh đã thành lập phòng QHKHCN độc lập, với chức năng nhiệm vụ là triển khai, phát triển các sản phẩm dịch vụ bán lẻ, đầu mối t chức các

ch ng trình chăm sóc khách hàng Đồng thời Chi nhánh đã phân công một Phó Giám đốc phụ trách điều hành hoạt động bán lẻ, từ đây đã hình thành một hệ thống chỉ đạo xuyên suốt, kịp thời, nhằm đẩy mạnh phát triển các hoạt động ngân hàng bán lẻ Các phòng t trong khối bán lẻ nh phòng QHKHCN, phòng Giao dịch khách hàng và các phòng giao dịch c bản đã xác định rõ trách nhiệm cụ thể trên từng mảng nghiệp vụ trong mô hình t chức kinh doanh hoạt động ngân hàng bán

lẻ, và c bản đã t ng thích, phù hợp với các c chế, chính sách, quy trình, quy định nghiệp vụ về ngân hàng bán lẻ, đảm bảo bộ máy đ ợc vận hành thông suốt, triển khai tốt các kế hoạch ch ng trình hành động kinh doanh NHBL Và cũng lần

Trang 33

đầu tiên, các khách hàng cá nhân có quan hệ tiền gửi tiền vay, sử dụng dịch vụ ngân hàng của BIDV, đã đ ợc các cán bộ chuyên trách theo dõi, chăm sóc t vấn các nhu cầu về dịch vụ tài chính cá nhân

Chi nhánh đã từng b ớc xây dựng, củng cố mô hình hoạt động NHBL Chi nhánh đã chú trọng phát triển nguồn nhân lực về số l ợng và chất l ợng, quan tâm đến công tác đào tạo cán bộ nhân viên để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tác phong phục vụ nhằm đáp ứng nhu cầu trong thời đại mới

Chi nhánh đã chú trọng nâng cao chất l ợng phục vụ khách hàng, thực hiện đầu t mở rộng mạng l ới, đầu t c sở vật chất, xây dựng không gian giao dịch khang trang, tuân thủ các quy định về hình ảnh và th ng hiệu theo Bộ nhận diện

th ng hiệu của HSC Thực hiện, triển khai các ch ng trình marketing nhằm xây dựng và phát triển nền khách hàng

2.3.1.1 Thu nhập ròng từ hoạt động ngân hàng bán lẻ

a Đánh giá tình hình thu nhập ròng từ hoạt động ngân hàng bán lẻ

Bảng 2.2: Thu nhập ròng từ hoạt động ngân hàng của Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai giai đoạn 2010-2012

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Trang 34

động ngân hàng bán lẻ kết hợp với môi tr ờng kinh doanh có nhiều thuận lợi nên thu nhập từ hoạt động NHBL năm 2011 tăng tr ởng v ợt bậc Tuy nhiên sang năm

2012, môi tr ờng kinh doanh dần n định, thu nhập từ hoạt động NHBL tuy có tăng

so với năm 2011 nh ng tốc độ tăng đạt đ ợc thấp h n

b So sánh tình hình thu nhập ròng từ hoạt động NHBL giữa các Chi nhánh trong khu vực

Bảng 2.3: Thu nhập ròng từ hoạt động NHBL của hệ thống BIDV và các Chi nhánh BIDV trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2012

STT Chi nhánh

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

So với các Chi nhánh trên cùng địa bàn và hệ thống BIDV, Chi nhánh BIDV Nam Đồng Nai có tốc độ tăng tr ởng thu nhập ròng từ hoạt động NHBL cao v ợt trội, Chi nhánh BIDV Đồng Nai thì có nguồn thu từ hoạt động NHBL cũng t ng đối vững chắc

2.3.1.2 Về dịch vụ huy động vốn dân cư

a Thu nhập từ huy động vốn dân c

Trang 35

Bảng 2.4: Thu nhập từ HĐVDC của Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai giai đoạn 2010-2012

STT Chỉ tiêu

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

do có sự biến động từ chênh lệch lãi suất mua vốn của hội sở chính BIDV và lãi suất huy động tiền gửi từ dân c tại Chi nhánh (Nim huy động vốn dân c ) Theo đó Nim HĐVDC bình quân năm 2010 khoảng 1,35%/năm Đến năm 2011, Nim HĐVDC bình quân đạt khoảng 2,24%/năm và đến năm 2012, tỷ lệ này chỉ còn khoảng 1,95%/năm (BIDV Đông Đồng Nai, 2013, [7])

b Quy mô, tỷ trọng huy động vốn dân c

Trong giai đoạn 2010-2012, bằng tất cả sự cố gắng của tập thể cán bộ nhân viên, Chi nhánh đã thực hiện hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đ ợc giao Các chỉ tiêu về quy mô, tốc độ tăng tr ởng, tỷ trọng đều có sự tăng tr ởng mạnh mẽ qua các năm và hoàn thành v ợt mức kế hoạch giao

Trang 36

Bảng 2.5: Tình hình HĐVDC Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai giai đoạn

2010-2012

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

tr ởng HĐVDC tăng đều qua các năm do Chi nhánh tích cực triển khai các ch ng trình huy động vốn của Hội sở chính nh các ch ng trình tiết kiệm dự th ởng,

ch ng trình tiết kiệm tích lũy Và trong ch ng trình tiết kiệm dự th ởng đ ợc triển khai năm 2011 và năm 2012, tại Chi nhánh đã có hai khách hàng may mắn trúng giải nhất của ch ng trình với giá trị trên 600 triệu đồng Từ sự kiện này, hình ảnh th ng hiệu của BIDV trên địa bàn ảnh h ởng rõ rệt, Chi nhánh không những giữ vững nền vốn huy động hiện có mà không ngừng thu hút các khách hàng mới tham gia các ch ng trình huy động tiền gửi của BIDV, nhất là các ch ng trình tiết kiệm dự th ởng, giúp cho quy mô nguồn vốn huy động ngày càng tăng tr ởng

c C cấu huy động vốn dân c

 C cấu huy động vốn dân c theo kỳ hạn:

Nguồn HĐVDC của Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai đ ợc huy động theo nhiều kỳ hạn khác nhau từ tiền gửi không kỳ hạn đến tiền gửi có kỳ hạn 60 tháng

Trang 37

Bảng 2.6: Nguồn vốn huy động dân c phân theo kỳ hạn

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Nguồn: Báo cáo quyết toán Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai năm 2010, 2011,

2012 Tiền gửi không kỳ hạn tăng từ 22,5 tỷ đồng 2010 lên 34,5 tỷ đồng năm 2012 Đây là nguồn vốn có chi phí huy động thấp nhất của Chi nhánh, tuy nhiên nguồn vốn này không n định

Tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong t ng huy động vốn của Chi nhánh So với nguồn tiền gửi không kỳ hạn, nguồn vốn có kỳ hạn có chi phí huy động cao h n, tuy nhiên đây là nguồn vốn t ng đối n định

Căn cứ theo kỳ hạn gửi tiền, tiền gửi có kỳ hạn đ ợc chia làm 2 loại:

- Tiền gửi có kỳ hạn d ới 12 tháng tăng tr ởng đều qua các năm, tăng từ 380

tỷ đồng năm 2010 lên 728,5 tỷ đồng năm 2012

- Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên có tốc độ tăng đột biến từ 3,5 tỷ đồng năm 2010 lên gần 43 tỷ đồng năm 2012

Nguyên nhân gây ra sự chuyển biến mạnh trên là do bối cảnh có chính sách điều hành lãi suất của NHNN từ tháng 6/2012, BIDV đã nhanh chóng triển khai các sản phẩm huy động kỳ hạn dài ngày hấp dẫn, linh hoạt Vì vậy đã có sự dịch chuyển từ nguồn vốn huy động ngắn hạn sang nguồn vốn huy động dài hạn Tuy nhiên, điều này cũng gây ra áp lực cho Chi nhánh khi phải giữ đ ợc nền vốn huy động cho những năm tiếp theo khi lãi suất giảm

C cấu HĐVDC theo kỳ hạn đ ợc phản ánh cụ thể qua biểu đồ sau:

Trang 38

Biểu đồ 2.1: C cấu HĐVDC theo kỳ hạn

Nguồn: Báo cáo quyết toán Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai năm 2010, 2011,

2012

 C cấu huy động vốn dân c theo loại tiền tệ:

Hiện nay, có rất nhiều loại tiền tệ trên thị tr ờng, tuy nhiên Chi nhánh đang huy động 3 loại tiền tệ, đó là VND và 2 loại ngoại tệ khác là USD và EUR

Bảng 2.7: C cấu HĐVDC theo loại tiền tệ

STT Chỉ tiêu

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Nguồn: Báo cáo quyết toán Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai năm 2010, 2011,

2012

Tiền gửi VND chiếm tỷ trọng đáng kể trong t ng HĐVDC của Chi nhánh và

có xu h ớng tăng qua các năm, từ 87% năm 2010 lên 97% năm 2012 Nguyên nhân trong giai đoạn này, tỷ giá ngoại tệ t ng đối n định, đồng thời mức lãi suất huy động USD đ ợc NHNN ấn định mức lãi suất trần quá thấp so với lãi suất tiền gửi VND nên không hấp dẫn so với tiền gửi VND, ng ời dân dần chuyển đ i ngoại tệ sang VND để h ởng lãi suất tiền gửi cao h n

C cấu HĐVDC theo loại loại tiền tệ đ ợc phản ánh cụ thể qua biểu đồ sau:

Trang 39

Biểu đồ 2.2: C cấu HĐVDC theo loại tiền tệ

Nguồn: Báo cáo quyết toán Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai năm 2010, 2011,

So sánh HĐVBQ (%)

Trang 40

Theo số liệu tại bảng 2.8, giai đoạn năm 2010-2012, Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai có tốc độ tăng tr ởng HĐVDC rất tốt, tốc độ tăng tr ởng cao h n tốc độ tăng tr ởng HĐVDC toàn hệ thống Tuy nhiên, so với hai Chi nhánh BIDV trên cùng địa bàn, tốc độ tăng tr ởng HĐVDC tại Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai là thấp nhất Trong năm 2012, trong ba chi nhánh thì Chi nhánh BIDV Nam Đồng Nai

có tốc độ tăng tr ởng tốt nhất, theo đó tốc độ tăng tr ởng HĐVDC cuối kỳ đạt 67%, HĐVDC bình quân có tốc độ tăng tr ởng 59%

Tóm lại, hoạt động HĐVDC tại Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai trong thời gian qua tăng tr ởng tốt, tuy nhiên vẫn còn thấp h n so với các Chi nhánh BIDV trên địa bàn Tuy nhiên, tr ớc tình hình cạnh tranh mạnh mẽ trong HĐVDC của các chi nhánh, phòng giao dịch của các NHTM khác trên bịa bàn, Chi nhánh BIDV Đông Đồng Nai cần đ a ra các biện pháp cụ thể, thiết thực nhằm giữ vững nền huy động vốn hiện có và tăng tr ởng trong t ng lai

Tỷ trọng (%)

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

tỷ trọng thấp và có xu h ớng giảm dần trong t ng thu nhập ròng từ hoạt động NHBL Nguyên nhân là do quy mô TDBL tại Chi nhánh rất thấp, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong t ng d nợ của Chi nhánh, ta có thể thấy đ ợc qua phần phân tích sau

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w