1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ NHẰM THƯƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

85 72 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LƯU THỊ THANH HẢO PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ CƠNG NGHỆ NHẰM THƯƠNG MẠI HĨA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ Ngành: Quản lý khoa học công nghệ Mã số: 834 04 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ HỒI NAM HÀ NỘI, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn: “Phát triển hoạt động định giá cơng nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ” cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Lưu Thị Thanh Hảo ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa luận văn 11 Cơ cấu luận văn 11 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG 12 1.1 Cơ sở lý luận định giá công nghệ 12 1.2 Một số kinh nghiệm quốc tế hoạt động định giá công nghệ 17 1.2.1 Hoạt động định giá số nước Bắc Mỹ ( Hoa Kỳ, Canada) 18 1.2.2 Hoạt động đánh giá, định giá số nước Châu Âu 19 1.2.3 Hoạt động đánh giá, định giá số nước Châu Á 21 1.3 Cơ sở lý luận thương mại hóa kết nghiên cứu phát triển 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 32 2.1 Các văn quy phạm pháp luật Việt Nam hoạt động định giá công nghệ 32 2.2 Thực trạng hoạt động định giá công nghệ Việt Nam 36 2.2.1 Thực trạng nhu cầu định giá công nghệ doanh nghiệp 37 2.2.2 Thực trạng nhu cầu định giá công nghệ viện nghiên cứu, trường đại học 39 2.2.3 Thực trạng hoạt động định giá công nghệ tổ chức dịch vụ tư vấn định giá 42 2.3 Thực trạng thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công iii nghệ Việt Nam 45 2.3.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học, thương mại hóa kết nghiên cứu từ trường đại học vào doanh nghiệp Việt Nam 45 2.3.2 Thực trạng Thương mại hóa KQNC số viện nghiên cứu 53 2.4 Vai trị Nhà nước thị trường cơng nghệ hoạt động định giá nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ NHẰM THƯƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM 59 3.1 Giải pháp xây dựng mạng lưới thông tin quốc gia quản lý thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý hoạt động định giá cơng nghệ nhằm thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 64 3.3 Giải pháp đào tạo chuyên gia định giá công nghệ xây dựng tổ chức định giá công nghệ độc lập 67 3.4 Xây dựng định hướng phát triển tổ chức định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa KQNC khoa học phát triển công nghệ 73 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Nghĩa tiếng Việt KH&CN Khoa học công nghệ CGCN Chuyển giao công nghệ KT-XH Kinh tế - Xã hội SHTT Sở hữu trí tuệ ĐGCN Định giá công nghệ KQNC Kết nghiên cứu TSTT Tài sản trí tuệ VBPL Văn pháp lý R&D Nghiên cứu phát triển v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Đơn sáng chế giải pháp hữu ích phân theo chủ thể 48 Hình 2.2 Số lượng độc quyền sáng chế theo chủ thể 49 Hình 2.3 Bằng độc quyền GPHI theo chủ thể 49 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu (KQNC) khoa học phát triển công nghệ bao hàm chủ trương lớn Đảng phát triển thị trường công nghệ Trong Nghị 20/NQ-TW Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định, phát triển thị trường khoa học công nghệ (KH&CN) sở đổi chế, sách để phần lớn sản phẩm khoa học công nghệ (trừ nghiên cứu bản, nghiên cứu phục vụ xây dựng đường lối, chiến lược, sách phát triển) trở thành hàng hóa Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển KH&CN đến năm 2020 số Chương trình quốc gia đổi công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp KH&CN, phát triển thị trường công nghệ Luật KH&CN – đạo luật gốc điều chỉnh quan hệ lĩnh vực KH&CN nghiên cứu sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu đổi chế quản lý KH&CN tình hình thực tiễn Một loạt văn luật Nghị định, Thông tư, thông tư liên tịch… Chính phủ, Bộ KH&CN, Bộ Tài chính… ban hành để tạo khn khổ pháp lý cho phát triển thị trường cơng nghệ nói chung cho thương mại hóa KQNC nói riêng Tuy nhiên, cơng tác quản lý KH&CNđặc biệt khai thác thương mại hóa, khai thác chuyển giao cơng nghệ lên vấn đề nóng bỏng KQNC chưa thật vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, hay nói cách khác doanh nghiệp chưa "mặn mà" với KQNC nhà khoa học Ðiều đồng nghĩa với việc KQNC nhà khoa học chưa thương mại hóa, đạt hiệu khai thác sử dụng mức thấp Trong đó, Ngân sách Nhà nước đầu tư cho KH&CN từ năm 2000 đến đạt mức gần 2% tổng chi ngân sách năm Kể từ năm 2000, năm Nhà nước bỏ từ 2,5 đến tỷ USD để nhập thiết bị, công nghệ (chỉ đứng sau giá trị nhập nguyên phụ liệu) Gần 65% giá trị nhập thiết bị, cơng nghệ có nguồn gốc từ Nhật Bản, Ðài Loan, Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc…, đối tượng nhập chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Ðiều đáng quan tâm phần không nhỏ thiết bị, cơng nghệ nhập hồn tồn nghiên cứu, chế tạo nước Thực tế cho thấy, với quy trình triển khai thực đề tài/dự án chưa quan tâm thỏa đáng đến việc quản lý khai thác KQNC sau nghiệm thu, với việc chưa có chế phân định rõ trách nhiệm, phân chia quyền lợi đối vớichủ đầu tư, tổ chức chủ trì, tác giả… nên KQNC thường không quan tâm đến việc hoàn thiện để thỏa mãn điều kiện đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT) Khi đó, tác giả đứng đăng ký, đầu tư tiếp khơng phải chủ sở hữu KQNC Bên cạnh đó, việc triển khai KQNC tiếp tục nào, khả phát triển ứng dụng chưa quan tâm thỏa đáng Nhiều tổ chức nghiên cứu phát triển lưu giữ nhiều KQNC tồn dạng sản phẩm vật chất dạng tài sản trí tuệ, bí know-how… nhiều kết cơng trình có giá trị ngày bị mai một, bị bỏ quên đầu tư hạn chế phạm vi giai đoạn thử nghiệm ngắn thời gian sản xuất thử nghiệm với qui mô hạn chế Việc đánh giá, định giá KQNC sở phân chia lợi ích, quyền lợi chủ sở hữu tác giả chưa thực quan tâm Thứ hai là, khả tiếp cận tổ chức/cá nhân khác KQNC khó khăn, từ thơng tin, giá trị, chi phí đến tiềm ứng dụng, tiềm công nghệ Đây tồn tại, bất hợp lý công tác quản lý đề tài/dự án đòi hỏi cần phải thiết lập mơ hình quản lý, đánh giá định giá KQNC cho phù hợp để khắc phục hạn chế nói trên, đồng thời góp phần nâng cao hiệu việc đầu tư kinh phí từ Ngân sách Nhà nước từ hoạt động R&D, thúc đẩy thương mại hóa, tăng cường khai thác, ứng dụng vào sản xuất kinh doanh Nhiều nhà nghiên cứu, nhóm thực đề tài, người chủ trì đề án Viện, Trường phản ánh sách, chế quản lý, khai thác KQNC chưa thực phù hợp với nhu cầu thực tiễn chưa tạo động lực cho chủ thể tham gia khai thác KQNC tạo Các KQNC từ nguồn kinh phí Ngân sách thuộc quyền sở hữu Nhà nước quan tổ chức chủ trì quản lý Tuy nhiên, việc quản lý quan, tổ chức mang tính hình thức khơng hiệu Tùy theo chất lượng KQNC nhu cầu thị trường, đa số kết đề tài, đề án xếp vào kho sau nghiệm thu Trong nhiều trường hợp khác giao dịch mua bán, li-xăng, chuyển giao cơng nghệ chí góp vốn tài sản KQNC tạo sở đề tài, đề án thực cách khơng thức, khơng cơng khai tác giả, chủ nhiệm đề án với đối tác có nhu cầu… Để xây dựng chế độ quản lý, khai thác KQNC cách hiệu quả, vấn đề đánh giá xác định giá trị KQNC khía cạnh quan trọng, công cụ hữu hiệu, tạo điều kiện thuận lợi hoạt độngcủa Trung tâm chuyển giao công nghệ, tổ chức trung gian chuyên môi giới liên kết cung cầu công nghệ, kết nối từ nhà khoa học tới doanh nghiệp ngược lại Hiện nay, có nhiều thảo luận, nghiên cứu, đề xuất sách liên quan đến sách thúc đẩy thương mại hóa KQNC, phát triển thị trường cơng nghệ, việc khuyến khích đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, chế phân chia lợi ích chủ đầu tư, quan chủ trì, tác giả…Nhưng nhìn chung, thường phân tích luận giải việc tháo gỡ chế, sách Nhà nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quan tổ chức R&D, tạo chế xem xét đánh giá sàng lọc KQNC phục vụ cho cơng tác thương mại hóa, thúc đẩy việc chuyển giao mua, bán sản phẩm KHCN có hàm lượng tri thức cao đáp ứng phần mong đợi cộng đồng doanh nghiệp Chính vậy, khn khổ Luận văn thạc sĩ quản lý Khoa học Cơng nghệ, tập trung nghiên cứu, phân tích tổng hợp nội dung phát triển hoạt độngđịnh giá cơng nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Tình hình nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu nước: Thúc đẩy chuyển giao kết nghiên cứu trọng tâm sách kinh tế nhiều quốc gia giới Việc đánh giá phân loại, xác định rõ giá trị ứng dụng kết nghiên cứu vấn đề mang tính tiền đề cho việc thúc đẩy thương mại hóa, chuyển giao ứng dụng thành nghiên cứu khoa học công nghệ vào đời sống xã hội Tại Hoa Kỳ, để thúc đẩy chuyển giao ứng dụng kết nghiên cứu từ trường đại học vào doanh nghiệp, năm 1980 Chính phủ Hoa Kỳ ban hành Luật Bayh-Dole Khn khổ sách cho phép trường đại học nắm quyền sở hữu sáng chế kết nghiên cứu nhà nước tài trợ khuyến khích họ tham gia vào hoạt động thương mại hóa cơng nghệ thơng qua Mỹ Mơ hình chuyển giao cơng nghệ Hoa Kỳchủ yếu chịu tác động Luật Bayh-Dole Luật Nhãn hiệu thương mại sửa đổi ban hành năm 1980 Bộ luật quy định trường đại học, tổ chức phi lợi nhuận doanh nghiệp nhỏ có quyền cấp ưu tiên cấp phép li-xăng sáng chế liên bang tài trợ Các luật tạo nên loạt quy định sách việc tiết lộ sáng chế xin cấp (có hiệu lực từ năm 2014), tổ chức chủ trì tổ chức khác giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ tạo từ kết phải định giá, để từ làm đưa giá sử dụng, chuyển giao, chuyển nhượng, góp vốn,v.v Điều coi bước đột phá sở pháp lý để tài sản trí tuệ, kết nghiên cứu khoa học phát triển thương mại hóa, lại thách thức hội cho hoạt động định giá công nghệ, phải tiếp tục nghiên cứu lựa chọn phương pháp phù hợp với xu hướng phát triển, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn định giá công nghệ Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế Bên cạnh đó, theo Quyết định số 418/QD-TTg ngày 11/41/2012, quan điểm phát triển thị trường KH&CN gắn với thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu ứng dụng phát triển cơng nghệ, khuyến khích sáng tạo KH&CN năm nội dung nêu chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020, thực thời gian qua chưa đạt thành công kỳ vọng Đến nay,Nhà nước có nhiều văn quy phạm hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động định giá công nghệ để phát triển TTCN, tiêu biểu Thông tư 39 ngày 17.12.2014, liên Bộ KH&CN, Tài ban hành quy định việc định giá kết nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, tài sản trí tuệ sử dụng ngân sách nhà nước, quy định thông tư áp dụng phạm vi quản lý trực tiếp Bộ KH&CN Ngồi thuộc tính chung hàng hóa thơng thường khác (giá trị, giá trị sử dụng), hàng hóa cơng nghệ cịn có thuộc tính riêng (tính khác biệt, tính khan hiếm) mà tiêu chuẩn Thẩm định giá số 13 chưa quy định hết Để hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động định giá công nghệ nhằm 65 thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu, cần có thêm quy định cụ thể dành cho đối tượng công nghệ, tài sản trí tuệ, kết nghiên cứu: Các quan quản lý ngành liên quan cần thống chung hệ thống tiêu chuẩn định giá công nghệ, trước hết sử dụng cho việc xác định nguyên giá công nghệ Việt Nam, không phân biệt nguồn vốn hình thành tài sản trí tuệ, kết nghiên cứu Cơ quan pháp luật sở hữu trí tuệ cần thống quy định quyền sử dụng minh bạch nguồn thông tin liên quan đến cơng nghệ, tài sản trí tuệ, kết nghiên cứu định giá, cho dù chúng hình thành từ nguồn vốn Nhà nước có sách để hỗ trợ cho họat động hệ thống sở hữu trí tuệ, tổ chức tham gia hoạt động quản lý thúc đẩy thương hóa KQNC, hoạt động định giá công nghệ chuyển giao công nghệ nhân tố quan trọng trực tiếp tham gia vào công thương mại hóa KQNC; thúc đẩy việc hình thành phát triển thị trường công nghệ Việt Nam Kiện tồn quan quản lý thị trường cơng nghệ, vận dụng tổng hợp biện pháp pháp luật, kinh tế hành việc giám sát hoạt động giao dịch công nghệ Hệ thống quan quản lý thị trường công nghệ quan KH&CN cấp làm đầu mối với hỗ trợ cơquan quản lý nghiệp vụ tương ứng như: công thương, thuế, ngân hàng, hải quan… Xây dựng hệ thống pháp luật, pháp quy thị trường cơng nghệ hồn thiện, đồng bộ, lấy Luật KH&CN, Luật chuyển giao công nghệ làm hạt nhân cần có quy định, hướng dẫn chi tiết quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ, hợp đồng công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ, quản lý, đánh giá định giá tài sản tạo từ ngân sách nhà nước, ưu đãi, chế độ tài chính, tíndụng… 66 Cần tiếp tục hoàn thiện văn hướng dẫn thi hành Điều 69 Luật KH&CN năm 2013 việc xây dựng phát triển thị trường KH&CN Theo đó, cần xây dựng văn quy pháp pháp luật hướng dẫn chi tiết tổ chức hoạt động tổ chức đánh giá, định giá môi giới chuyển giao công nghệ Nhà nước cần đồng thời triển khai số biện pháp hoàn thiện khung pháp lý hỗ trợ thương mại hóa kết nghiên cứu như: Nâng cao nhận thức kết nghiên cứu, tài sản trú tuệ, sở hữu trí tuệ cho tầng lớp dân chúng xx hội; Xây dựng, ban hành sách pháp luật sách thương mại hóa kết nghiên cứu; Phát triển hoạt động đăng ký, xác lập quyền kết nghiên cứu; Tăng cường hoạt động cung cấp thông tin KH&CN; Tăng cường hoạt động hỗ trợ quản lý, sử dung, khai thác quyền KQNC … 3.3 Giải pháp đào tạo chuyên gia định giá công nghệ xây dựng tổ chức định giá công nghệ độc lập Hoạt động hệ thống mạng lưới tổ chức trung gian, có hoạt động định giá cơng nghệ có vai trị quan trọng việc thương mại hóa kết nghiên cứu phát triển Trên thực tế, nhà khoa học viện, trường, quan nghiên cứu khoa học cơng lập có kiến thức sâu rộng chuyên ngành, kĩnh vực nghiên cứu họ nhà kinh doanh thành thạo; không nhạy bén nắm bắt xu phát triển chung kinh tế, xã hội dẫn đến việc chuyển giao kết nghiên cứu đơn vị tạo cịn gặp hạn chế Vì vậy, tổ chức KH&CN công lập hoạt động lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ cần thiết phải thành lập đơn vị thực chức thúc đẩy chuyển giao công nghệ; đơn vị chức ORTA, TTO, hay TLO 67 điều kiện bắt buộc số tổ chức KH&CN công lập Các bộ, ngành địa phương xác định tổ chức KH&CN cần phải thành lập đơn vị chuyển giao công nghệ vậy.Tiếp đến, cần tập trung đào tạo cán tổ chức môi giới chuyển giao công nghệ khối viện, trường, quan nghiên cứu khoa học cơnglập cách quản lý, rà sốt, đánh giá phân loại kết nghiên cứu, cách thức hoạt động chuyển giao công nghệ nhằm phát huy thương mại hóa kết nghiên cứu hiệu Việc đào tạo cử nhân đại học chuyên ngành thẩm định giá đưa vào chương trình đào tạo số trường đại học chưa thực chuyên sâu đáp ứng đầy đủ yêu cầu trình độ kỹ thẩm định viên Đội ngũ giảng viên chuyên ngành thẩm định giá mỏng, chưa đào tạo chuyên sâu ngành thẩm địnhgiá, đặc biệt lĩnh vực định giá công nghệ cần kết hợp nhiều kỹ chuyên môn khác Tại Thông tư số 17/2006/TT-BTC hướng dẫn Nghị định số 89/2013/NĐ-CP thẩm định giá nêu rõ điều kiện thành lập hoạt động Doanh Nghiệp lĩnh vực thẩm định “Có từ thẩm định viên giá có thẻ thẩm định viên giá cịn giá trị hành nghề trở lên, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải thẩm định viên giá có thẻ thẩm định viên giá” Như vậy, nhân lực yếu tố để hình thành lên tổ chức định giá công nghệ Nhưngsố lượng đội ngũ thẩm định giá viên tham gia định giá cơng nghệ cịn ít, chưa chuyên nghiệp, am hiểu khoa học cơng nghệ cịn hạn chế, kỹ tìm kiếmkhai thác thơng tin đánh giá tiềm thị trường cịn yếu, nên thiết phải quan tâm đếncông tác đào tạo bồi dưỡng chuyên ngành định giá công nghệ để cung ứng đội ngũ chuyên viên lĩnh vực định giá công nghệ phù hợp với phát triển chung xã hội Nguồn ngân sách cho đào tạo xác định nguồn kinh phí dành cho chương trình nghiên 68 cứu phát triển quốc gia hàng năm đối tượng sử dụng nguồn ngân sách hoạt động chuyển giao công nghệ trung tâm đào tạo đánh giá, định giá cơng nghệ, trường có chun ngành định giá, thẩm định giá… Về chương trình đào tạo chun ngành định giá tài sản trí tuệ nói chung định giá cơng nghệ nói riêng, tập trung vào vấn đề pháp lý chuyển giao công nghệ quốc tế; điều kiện để thực hợp đồng chuyển giao công nghệ, môn học chuyên nghành phục vụ định giá cơngnghệ Chương trình đào tạo cần tiếp thu chương trình đào tạo định giá cơng nghệ ưu việt giới, trao đổi kinh nghiệm định giá cơng nghệ với chun gia nước ngồi để đưa nội dung chương trình đào tạo định giá công nghệ bám sát thực tiễn chuyển giao công nghệ thương mại hóa kết nghiên cứu Việt Nam thời gian tới Bên cạnh nên thường xuyên tổ chức hội thảo tập huấn cho đội ngũ chuyên gia hoạt động lĩnh vực định giá công nghệ tiếp xúc trao đổi với chuyên gia nhiều lĩnh vực khác liên quan đến hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu để phát triển hoạt động định giá công nghệ Đặc biệt, quan quản lý ngành khác cần phối hợp với Bộ Khoa học công nghệ tổ chức đào tạo định giá công nghệ, định giá tài sản trí tuệ tiến tới cấp chứng hành nghề định giá công nghệ chuyên nghiệp Trên thực tế, hoạt động CGCN chưa có tổ chức chuyên gia chuyên biệt cho công tác định giá công nghệ Việc định giá thường cán quản lý công nghệ hay cán có kinh nghiệm lâu năm mời làm tư vấn thương thảo hợp đồng mua bán công nghệ Nhiều cơng nghệ chuyển giao từ nước ngồi vào Việt Nam thông qua dự án sử 69 dụng nguồn vốn ODA kết cấu hạ tầng đầu tư trực tiếp từ nước vào Việt Nam (FDI) sản xuất dịch vụ, ta khơng có chun gia sâu lĩnh vực định giá công nghệ dẫn đến thua thiệt không đáng có nhận vào cơng nghệ lạc hậu, thải loại đối tác Với sóng đầu tư hình thành khối ASEAN thống vào cuối năm 2015, nhiều công nghệ đa dạng đại du nhập vào nước ta, chí có số công nghệ cao hàng đầu giới Lúc này, vai trị định giá cơng nghệ trở nên cấp thiết hết Để thúc đẩy hoạt động định giá công nghệ, Việt Nam cần sớm hình thành tổ chức nghiệp chuyên sâu định giá cơng nghệ Những đơn vị cần có quản lý nhà nước thống hoạt động định giá cơng nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu phù hợp với thông lệ quốc tế Quan trọng việc làm chủ mô hình định giá cơng nghệ tối ưu phù hợp với thực tế phát triển kinh tế xã hội yếu tố góp nên thành cơng cho tổ chức định giá cơngnghệ Vì vậy, dựa vào kinh nghiệm quốc tế thực tế hoạt động định giá công nghệ Việt Nam, tổ chức dịch vụ định giá công nghệ cần nghiên cứu xây dựng mơ hình, phương pháp định giá cơng nghệ cho tổ chức mình, ngồi việc lựa chọn phương pháp kỹ thuật để tính tốn tham số công thức phương pháp để đưa giá tham chiếu phù hợp với mục đích định giá Một mơ hình, phương pháp định giá cơng nghệ có tính ưu việt định tích hợp nhiều yếu tố liên quan Thêm vào đó, tổ chức định giá cơng nghệ cần xây dựng sở hạ tầng để đáp ứng điều kiện cần thiết cho việc ứng dụng hiệu phương pháp nhân lực định giá, hệ thống sở liệu phục vụ định giá cơng nghệ Nhà nước cần có sách quản lý việc thành lập hoạt động tổ chức định giá nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu khoa 70 học phát triển công nghệ Đối với tổ chức đánh giá, định giá công nghệ, định giá tài sản trí tuệ, tổ chức cung cấp dịch vụ KH&CN có trách nhiệm tham gia liên kết, xây dựng thực quy chế liên kết với trung tâm giao dịch công nghệ, sàn giao dịch công nghệ, tổ chức môi giới, hỗ trợ CGCN Hỗ trợ việc hình thành tổ chức định giá công nghệ: Tạo điều kiện cho tổ chức, doanh nghiệp thực dịch vụ môi giới chuyển giao công nghệ thuê đất với giá ưu đãi tiến hành thành lập tổ chức này.Hỗ trợ kinh phí để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phịng làm viêc, trang thiết bị máy móc phục vụ cho cơng tác tìm kiếm, tư vấn điịnh giá công nghệ Hệ thống thuế hoạt động chuyển giao cơng nghệ chưa phản ảnh tính chất ưu đãi nhà nước hoạt động này, chưa khuyến khích tổ chức tham gia mạnh mẽ vào thị trường chuyển giao công nghệ Các tổ chức định giá công nghệ cần ưu đãi đặc biệt mức thuế thu nhập, áp dụng thuế suất thấp tổ chức tham gia hoạt động định giá công nghệ (nên áp dụng mức thuế 0% tổ chức tham gia chuyển giao công nghệ khoản thời gian ban đầu, ưu tiên chuyển giao công nghệ lĩnh vực trọng điểm) Giảm phí cho tất bên thực hợp đồng chuyển giao công nghệ thông qua tổ chức đánh giá, định giá, môi giới chuyển giao công nghệ trung gian Hỗ trợ tín dụng cho tổ chức định giá công nghệ tư nhân để tổ chức hoạt động điều cần thiết Ngân hàng nhà nước cần ban hành quy định tín dụng cho tổ chức định giá công nghệ với mức ưu đãi thời hạn vay, lãi suất thấp cho hoạt động tổ chức Các nguồn vốn thông qua quỹ như: Quỹ phát triển khoa học công nghệ Doanh nghiệp, Quỹ đổi cơng nghệ Quốc gia sách khuyến kích 71 nhập công nghệ Hỗ trợ hoạt động cho tổ chức đánh giá, định giá côngnghệ: Dựa phương thức hoạt động tổ chức đánh giá, định giá cơng nghệ theo thơng tư 31/2011/TT- BKHCN tổ chức đánh giá, định giá công nghệ hoạt động theo phương thức sử dụng chuyên gia việc đánh giá, định giá công nghệ Đề hỗ trợ hoạt động tổ chức cần xây dựng hệ thống sở liệu chuyên gia công nghệ giúp tổ chức định giá công nghệ dựa vào để lựa chọn chuyên gia lĩnh vực phù hợp với công nghệ cần định giá thành lập hội đồng tư vấn công nghệ q trình triển khai nhiệm vụ định giá cơngnghệ Hiện nay, quan khoa học cơng nghệ hạn chế việc quảng bá tổ chức kết nghiên cứu đạt doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ để thực hợp đồng chuyển giao thơng qua mơi giới trung gian, chưa có thói quen th tư vấn đánh giá, định giá công nghệ làm ảnh hưởng phần đến hoạt động định giá tổ chức Bên cạnh tổ chức môi giới công nghệ, tổ chức định giá cơng nghệ chưa thực quảng bá hình ảnh hoạt động tổ chức cách phổ biến rộng rãi, chưa chủ động mối liên kết trung gian người bán người mua công nghệ, đa phần chủ động thuộc người mua cơng nghệ Vì cần thúc đẩy mạnh mẽ việc quảng bá công nghệ tổ chức khoa học công nghệ công lập, mối liên kết đơn vị nghiên cứu, doanh nghiệp tìm kiếm cơng nghệ với trung gian môi giới công nghệ thông qua hội chợ công nghệ, sàn giao dịch, trang điện tử khoa học công nghệ 72 3.4 Xây dựng định hướng phát triển tổ chức định giá cơng nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa KQNC khoa học phát triển cơng nghệ Do tính phức tạp tài sản trí tuệ vấn đề đánh giá, định giá liên quan đến tài sản trí tuệ, ngày khó khăn hơn, kể mặt cơng nghệ, mặt tài mặt pháp lý Khi khai thác tài sản trí tuệ tự thân tài sản trí tuệ khơng tạo giá trị mà địi hỏi phải có yếu tố bổ sung cần thiết cho việc khai thác tài sản trí tuệ như: vốn, nhân lực có trình độ, trang thiết bị sản xuất Tiến hành định giá tài sản trí tuệ (cơng nghệ) phải nhìn vào ba khía cạnh để xem xét đặc điểm cụ thể tài sản trí tuệ Việc xây dựng áp dụng mơ hình thẩm định cơng nghệ đáng tin cậy có tính khách quan cao Hàn Quốc, Nhật Bản phải đặt mục tiêu hướng tới tổ chức định giá công nghệ Việt Nam Điều phải làm xây dựng kết nối đội ngũ chuyên gia khoa học công nghệ tham gia làm việc trực tiếp làm cộng tác viên chuyên biệt tổ chức định giá công nghệ Xây dựng sở liệu công nghệ, liệu chuyên gia công nghệ, liệu định giá công nghệ, hệ thống tiêu chí đánh giá cơng nghệ thị trường, cách xây dựng, tập hợp, thống kê liệu… giúp cho việc phân tích hồi quy đem lại kết có độ xác khách quan cao việc tính tốn mức độ rủi ro phục vụ hoạt động định giá công nghệ Trên sở đó, tổ chức định giá cơng nghệ trực tiếp tham gia phối hợp với Quỹ đổi công nghệ quốc gia việc đánh giá thẩm định cơng nghệ Qua khơng giúp khai thác hiệu nguồn lực Quỹ mà giúp Quỹ kết nối phát huy nguồn lực từ ngân hàng thương mại đầu tư đổi công nghệ, kết thẩm định (hoặc bảo lãnh) từ tổ chức định giá công nghệ sở thuyết phục để ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp vay vốn Sự phối hợp tổ chức định giá công nghệ, Quỹ Ngân hàng thương mại đem lại lợi 73 ích cho bên: ngân hàng cung cấp thông tin/bảo lãnh từ tổ chức định giá công nghệ, từ Quỹ; Quỹ tận dụng chuyên môn ngân hàng việc rà soát liệu tài doanh nghiệp nghiệp vụ quản lý khoản vay, nhờ dành tồn tâm cho mạnh chun mơn đầu tư thẩm định công nghệ Các tổ chức định giá cơng nghệ đóng vai trị trung gian hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp tiếp cận nguồn công nghệ tiên tiến theo yêu cầu, giúp doanh nghiệp giảm thời gian tìm kiếm có điều kiện đưa nhanh công nghệ vào sản xuất, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp hàng hóa Việt Nam thị trường Các tổ chức định giá công nghệ cầu nối nhà nghiên cứu khoa học với doanh nghiệp, giúp cho kết nghiên cứu từ nhà nghiên cứu bám sát với nhu cầu thực tế doanh nghiệp Từ tránh lãng phí cho Nhà nước xã hội đề tài nghiên cứu không áp dụng vào thực tế Các tổ chức định giá cơng nghệ góp phần khai thác nguồn tài sản trí tuệ/ kết nghiên cứu hết thời gian bảo hộ để ứng dụng chuyển giao cho tổ chức doanh nghiệp có nhu cầu, qua tiết kiệm thời gian chi phí cho đầu tư nghiên cứu phát triển Các tổ chức định giá công nghệ đóng vai trị cầu nối xúc tiến, gắn kết hoạt động chương trình KH&CN với khối doanh nghiệp; khối nghiên cứu, trường đại học cộng đồng doanh nghiệp để ứng dụng chuyển giao công nghệ/ kết nghiên cứu vào sản xuất đời sống Phương hướng hoạt động tổ chức định giá công nghệ phát huy tối đa vai trò tổ chức đầu mối công tác tư vấn, đánh giá định giá công nghệ, hoạt động khác liên quan đến hoạt động xúc chuyển giao, thương mại hóa kết nghiên cứu Liên kết với tổ chức tư 74 vấn, thẩm định giá khác nước, bước hình thành mạng lưới tổ chức tư vấn đánh giá định giá công nghệ nhằmthúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu, hỗ trợ công tác phát triển ngày chuyên nghiệp Các tổ chức định giá công nghệ tiến tới cung cấp dịch vụ đào tạo nghiệp vụ, nâng cao lực cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân hoạt động khoa học công nghệ, nâng cao nhận thức cộng đồng khoa học công nghệ tầm quan trọng hoạt động tư vấn, định giá Tài sản trí tuệ, định giá cơng nghệ; cung cấp thơng tin cho tổ chức R&D, doanh nghiệp có đầu tư cho đổi khoa học công nghệ, doanh nghiệp khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu Các tổ chức định giá tiếp tục xây dựng mơ hình liên kết tổ chức tư vấn môi giới chuyển giao cơng nghệ định giá cơng nghệ tồn quốc, mơ hình định giá cơng nghệ ưu việt phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Các tổ chức định giá phải phối hợp với Trường Đại học, Viện nghiên cứu, tổ chức Khoa học công nghệ công lập tổ chức Hội thảo, diễn đàn triển khai công tác hỗ trợ thương mại hóa kết nghiên cứu hỗ trợ hoạt động định giá Tài sản trí tuệ, kết nghiên cứu để xúc tiến chuyển giao vào thực tế sản xuất Các tổ chức định giá công nghệ cần phối hợp với Cục phát triển thị trường Doanh nghiệp Khoa học công nghệ; Cục ứng dụng phát triển công nghệ, thực nhiệm vụ như: tư vấn định giá công nghệcho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ để hưởng nguồn vốn ưu đãi đầu tư cho KH&CN Định giá tài sản trí tuệ, kết nghiên cứu tổ chức khoa học cơng lập nhằm phát triển hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu định giá Tài sản trí tuệ, công nghệ trao đổi, mua bán sàn giao dịch công nghệ nhằm thúc đẩy phát triển thị trường giao dịch mua bán 75 cơng nghệ, đóng góp vào tiến trình thương mại hóa, ứng dụng kết R&D chuyển giao công nghệ vào thực tế sản xuất kinh doanh Kết nối mạng lưới tổ chức tư vấn đánh giá, định giá công nghệ khu vực giới Khai thác, trao đổi thông tin về: nguồn công nghệ nguồn chuyên gia khoa học công nghệ, quy định thông lệ quốc tế liên quan đến hoạt động đánh giá định giá công nghệ TIỂU KẾT CHƯƠNG Dựa sở lý luận thực tiễn hoạt động định giá cơng nghệ thương mại hóa kết nghiên cứu nêu Chương 1, thực trạng hoạt động định giá cơng nghệ thương mại hóa kết nghiên cứu phân tích Chương Tại Chương 3, luận văn đề xuất giải pháp phát triển hoạt động định giá công nghệ nhằm thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Việt Nam Các giải pháp đề xuất tập trung 04 nhóm giải pháp: Giải pháp xây dựng mạng lưới thông tin quốc gia quản lý thương mại hóa kết nghiên cứu; giải pháp hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động định giá cơng nghệ nhằm thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; giải pháp đào tạo chuyên gia định giá công nghệ xây dựng tổ chức định giá công nghệ độc lập; giải pháp xây dựng định hướng phát triển tổ chức định giá cơng nghệ nhằm thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 76 KẾT LUẬN Hoạt động định giá công nghệ tuân theo quy luật kinh tế hàng hóa như: quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ lợi nhuận động lực vận động Các quy luật biểu tác động chúng thông qua thị trường Nhờ vận động hệ thống giá thị trường mà diễn thích ứng tự phát khối lượng cấu sản xuất với khối lượng cấu nhu cầu xã hội Trên thực tế không tồn chế thị trường tuý, mà thường có can thiệp Nhà nước vai trị điều tiết cơng cụ sách, nhằm đảm bào phát triển kinh tế – xã hội theo định hướng chủ nghĩa xã hội nước ta Trong khuôn khổ luân văn thạc sĩ, tác giả tổng quan sở lý luận chung định giá cơng nghệ, thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Luận văn phân tích thực tiễn hoạt động định giá công nghệ thông qua kinh nghiệm quốc tế Trên sở lý luận thực tiễn hoạt động định giá cơng nghệ thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, luận văn sâu phân tích đánh giá thực trạng hoạt động định giá công nghệ nhằm thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Việt Nam Dựa sở lý luận trình bày, thực trạng hoạt động định giá cơng nghệ thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ phân tích, đánh giá, luận văn đề xuất giải pháp tập trung phát triển hoạt động định giá cơng nghệ nhằm thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Việt Nam 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Luật Khoa học Công nghệ số 29/2013/QH13 ngày 18/6/2013 Trịnh Minh Tâm (2016), Kỹ thuật định giá khai thác thương mại hóa sáng chế, Hội thảo quốc gia: “Khai thác Thương mại hóa sáng chế số ngành có lợi cạnh tranh”, Bộ Khoa học Công nghệ; Trịnh Minh Tâm (2016), Thực trạng dịch vụ định giá công nghệ Việt Nam, Hội thảo khoa học: “Thực trạng giải pháp thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam nay”, Viện Khoa học Môi trường Xã hội; Trịnh Minh Tâm cộng (2017), Thực trạng giải pháp thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số năm 2017 (699), p 10-12 Trịnh Minh Tâm cộng (2018), Xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết định giá cơng nghệ theo mơ hình phân tích thứ bậc: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương, số 5, tháng 4/2018; Trịnh Minh Tâm, Nguyễn Hữu Xuyên (2017), Khai thác sáng chế Đổi sáng tạo – Những vấn đề từ lý luận đến thực tiễn , Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; Trịnh Minh Tâm (2014), Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng chế sách quản lý, hỗ trợ hình thành hoạt động tổ chức định giá, đánh giá công nghệ, môi giới chuyển giao công nghệ, Viện Đánh giá khoa học Định giá công nghệ - Bộ Khoa học Công nghệ; 78 TS Tạ Quang Tuấn (2013) Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng sách thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam 10 TS, Vũ Trường Sơn & ThS Lê Vũ Tồn (T9/2017) Định giá cơng nghệ vai trò Nhà nước thị trường công nghệ 11 TS Trần Hậu Ngọc (2016) Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu áp dụng mơ hình định giá cơng nghệ ATWOM Hàn Quốc phù hợp với điều kiện Việt Nam 12 KS Ngô Thị Loan (2013) Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu ứng dụng số phương pháp định giá công nghệ phù hợp với Việt Nam 13 KS Ngô Thị Loan (2017) Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu xây dựng quy trình định giá công nghệ theo phương pháp TechFactor phù hợp với điều kiện Việt Nam 14 TS Hồ Ngọc Luật & CN Nguyễn Thị Kha (2015) Thương mại hóa kết nghiên cứu từ trường đại học vào doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng giải pháp 15 Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học Cơng nghệ Báo cáo hoạt động sở hữu trí tuệ thường niên 2013 16 Nguyễn Vân Anh (2010) Tổ chức xúc tiến CGCN kinh nghiệm quốc tế phát triển tổ chức xúc tiến CGCN Báo cáo chuyên đề Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tháng 11/2010 17 Nguyễn Vân Anh (2011) Thương mại hóa kết nghiên cứu - Nhìn từ góc độ q trình R&D Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số tháng năm 2011 79 ... gia quản lý thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý hoạt động định giá công nghệ nhằm thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát. .. sĩ quản lý Khoa học Công nghệ, tập trung nghiên cứu, phân tích tổng hợp nội dung phát triển hoạt động? ?ịnh giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ. .. độngvà định hướng phát triển tổ chức định giá công nghệ nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (KQNC) Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở khoa học; quy định

Ngày đăng: 08/03/2019, 01:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w