Nhận Thức Của Người Bệnh Trầm Cảm Về Biểu Hiện, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Rối Loạn Này.pdf

57 9 0
Nhận Thức Của Người Bệnh Trầm Cảm Về Biểu Hiện, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Rối Loạn Này.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC oOo GIANG NGỌC THỤY VY NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM VỀ BIỂU HIỆN, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI 2016[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -oOo - GIANG NGỌC THỤY VY NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM VỀ BIỂU HIỆN, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -oOo - GIANG NGỌC THỤY VYs NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM VỀ BIỂU HIỆN, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN MÃ SỐ: THÍ ĐIỂM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS AMIE POLLACK TS TRẦN THÀNH NAM HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ “Nhận thức người bệnh trầm cảm triệu chứng, nguyên nhân cách điều trị rối loạn này” công trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu luận văn số liệu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, năm 2016 Giang Ngọc Thụy Vy i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo, cán quản lý Trường Đại học Giáo dục quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi đến người hướng dẫn khoa học, TS Amie Pollack TS Trần Thành Nam lời biết ơn sâu sắc quý trọng nhiệt huyết định hướng quan trọng đặc biệt tinh thần nghiêm túc nghiên cứu khoa học để tơi hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp người bệnh Viện Sức khỏe Tâm thần Bệnh viện Tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình tiến hành thử thu thập số liệu nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên tôi, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, năm 2016 Tác giả Giang Ngọc Thụy Vy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH VIỆT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các nghiên cứu nhận thức sức khỏe tâm thần cộng đồng 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu nhận thức sức khỏe tâm thần cộng đồng 1.1.2 Các xu hướng nghiên cứu 1.2 Các nghiên cứu liên quan đến nhận thức trầm cảm 19 1.2.1 Các nghiên cứu giới 19 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 21 1.3 Khái niệm công cụ đề tài 22 1.3.1 Khái niệm nhận thức 22 1.3.2 Người bệnh trầm cảm 23 1.3.3 Nhận thức trầm cảm 24 1.3.4 Những yếu tố liên quan trầm cảm 28 1.3.5 Những nghiên cứu trầm cảm Việt Nam: 30 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Tiến trình nghiên cứu 33 2.1.1 Tiến trình 33 2.1.2 Các giai đoạn nghiên cứu 33 2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 35 2.3 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 35 2.3.1 Đặc điểm bệnh viện Tâm thần 36 2.3.2 Mẫu nghiên cứu 37 2.4 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 38 2.4.1 Đặc điểm nhân học: 38 iii 2.4.2 Mức độ trầm cảm: 39 2.4.3 Mức độ trầm cảm gây ảnh hưởng hoạt động chức sống: 40 2.4.4 Nguồn thông tin người bệnh tiếp cận để biết đến trầm cảm: 41 2.5 Phương pháp nghiên cứu 41 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 41 2.5.2 Phương pháp dùng thang lượng giá 42 2.5.3 Phương pháp dùng bảng hỏi 43 2.5.4 Phương pháp thống kê toán học 46 2.6 Đạo đức nghiên cứu 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Thực trạng nhận thức người bệnh trầm cảm rối loạn 48 3.1.1 Khả bệnh nhân nhận diện trầm cảm 48 3.1.2 Nhận thức bệnh nhân triệu chứng trầm cảm 50 3.1.3 Nhận thức bệnh nhân nguyên nhân – yếu tố nguy 56 3.1.4 Nhận thức bệnh nhân cách ứng phó điều trị 60 3.2 Ảnh hưởng số đặc điểm nhân học đến nhận thức trầm cảm 63 3.2.1 Sự khác biệt nhận thức trầm cảm ảnh hưởng nhóm tuổi 63 3.2.2 Sự khác biệt nhận thức trầm cảm ảnh hưởng giới tính 66 3.2.3 Sự khác biệt nhận thức trầm cảm ảnh hưởng trình độ học vấn 67 3.2.4 Sự khác biệt nhận thức trầm cảm ảnh hưởng tình trạng nhân 71 3.2.5 Sự khác biệt nhận thức trầm cảm ảnh hưởng mức thu nhập 73 3.2.6 Sự khác biệt nhận thức trầm cảm ảnh hưởng nghề nghiệp 74 3.3 Kiểm định tương quan 77 3.3.1 Tương quan mức độ trầm cảm mức độ hiểu triệu chứng, nguyên nhân, cách điều trị 77 3.3.2 Tương quan mức độ ảnh hưởng hoạt động chức mức độ hiểu triệu chứng, nguyên nhân, cách điều trị 78 3.3.3 Tương quan mức độ tiếp cận nguồn thông tin mức độ hiểu triệu chứng, nguyên nhân, cách điều trị 78 KẾT LUẬN 81 KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 97 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT BVTTTPHCM BVTTTP ĐLC ĐTB SKTT TC TPHCM TPHCM VSKTT NIMH TÊN ĐẦY ĐỦ Bệnh viện Tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh Độ lệch chuẩn Điểm trung bình Sức khỏe Tâm thần Trầm cảm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Viện Sức khỏe Tâm thần v DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT BDI: Beck Depression Inventory Thang tự đánh giá mức dộ Trầm cảm Beck ĐLC DSM: Diagnostic and Statistical Mannual of Mental Disorders ECG: Electrocardiologram ECT: Electro Convulsive Therapy HDRS: Hamilton Depression Rating Scale ICD: International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems rTMS: repetitive Transcranial Magnetic Stimulation SSRIs: Selective Serotonin Reuptake Inhibitors TCA: Tricyclic Amino Anti-Depression TRH: Thyroid Releasing Hormone TSH: Thyroid Stimulatiing Hormone VNS: Vagus Neuron Stimulation WSAS: Work and Social Adjustment Scale Độ lệch chuẩn Sổ tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần Điện tâm đồ Liệu pháp sốc điện Thang đo lường mức độ Trầm cảm Hamilton Phân loại bệnh quốc tế bệnh lý vấn đề liên quan sức khỏe Kích thích xuyên sọ từ trường lặp lại Các chất ức chế tái hấp thu Serotonin có chọn lọc Chống trầm cảm vịng Nội tiết tố phóng thích tuyến giấp Nội tiết tố kích thích tuyến giáp Kích thích dây thần kinh lang thang Thang đo Ảnh hưởng chức Hoạt động Xã hội vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng khách thể nghiên cứu 35 Bảng 2.2: Mức độ trầm cảm ……………………………………………… 49 Bảng 2.3: Mức độ ảnh hưởng hoạt động chức năng……………………50 Bảng 2.4: Tổng nguồn thông tin……………………………………… 51 Bảng 3.1: Tên gọi người bệnh đặt cho vấn đề mắc phải 49 Bảng 3.2: Sự đồng thuận việc nói biết trầm cảm vận dụng vào thực tế 50 Bảng 3.3: Mức độ nhận diện nhóm triệu chứng trầm cảm 53 Bảng 3.4: Sự đồng thuận mức độ hiểu tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm vận dụng thực tế 54 Bảng 3.5: Nhóm nguyên nhân gây trầm cảm người bệnh tự nhận định 57 Bảng 3.6: Mức độ nhận diện nhóm nguyên nhân gây trầm cảm 58 Bảng 3.7: Mức độ nhận diện cách ứng phó/ điều trị trầm cảm 62 Bảng 3.8: Mức độ nhận thức cách điều trị trầm cảm theo khoa học 63 Bảng 3.9: Khác biệt nhóm tuổi nhận diện nguyên nhân nhóm nguyên nhân gây trầm cảm 64 Bảng 3.10: Nhận thức cách điều trị trầm cảm 65 Bảng 3.11: Khác biệt nhận thức nguyên nhân gây trầm cảm ảnh hưởng giới tính 66 Bảng 3.12: Khác biệt nhận thức triệu chứng trầm cảm ảnh hưởng trình độ học vấn 68 Bảng 3.13: Khác biệt nhận thức nguyên nhân gây trầm cảm ảnh hưởng trình độ học vấn 69 Bảng 3.14: Khác biệt nhận thức cách điều trị trầm cảm ảnh hưởng trình độ học vấn 70 vii Bảng 3.15: Khác biệt nhận thức triệu chứng trầm cảm ảnh hưởng tình trạng hôn nhân 71 Bảng 3.16: Khác biệt nhận thức nguyên nhân gây trầm cảm ảnh hưởng tình trạng nhân 72 Bảng 3.17: Khác biệt nhận thức cách điều trị trầm cảm ảnh hưởng thu nhập 74 Bảng 3.18: Khác biệt nhận thức triệu chứng trầm cảm ảnh hưởng nghề nghiệp 75 Bảng 3.19: Khác biệt nhận thức nguyên nhân gây trầm cảm ảnh hưởng nghề nghiệp 76 Bảng 3.20: Khác biệt nhận thức cách điều trị ảnh hưởng nghề 77 Bảng 3.21: Tương quan mức độ trầm cảm mức độ nhận thức trầm cảm 77 Bảng 3.22: Tương quan mức độ bị ảnh hưởng hoạt động chức trầm cảm mức độ nhận thức trầm cảm 78 Bảng 3.23: Tương quan mức độ trầm cảm mức độ nhận thức trầm cảm 78 viii vi thấy có hiệu bệnh nhân trầm cảm luận văn thạc sĩ Ngô Thị Minh Tâm (2013), nhiên nghiên cứu đề cập vai trò quan trọng việc bệnh nhân tuân trủ trị liệu tâm lý giúp làm giảm nhanh triệu chứng trầm cảm [18] Như vậy, phạm vi đề tài nghiên cứu này, xem xét nhận thức trầm cảm bệnh nhân chẩn đoán rối loạn trầm cảm chủ yếu (gọi tắt trầm cảm) lần đến khám bệnh viện tâm thần địa bàn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Ở đây, nhận thức vấn đề sức khỏerối loạn trầm cảm đề cập đến kiến thức, thái độ, hành vi liên quan khả nhận biết triệu chứng, nguyên nhân, cách điều trị ý thức mức độ tác động vấn đề nhằm phục vụ cho cơng tác hỗ trợ điều trị tốt cho họ sau Tiểu kết chương I: Như vậy, chương này, chúng tơi cung cấp khái niệm cơng cụ đề tài gồm khái niệm nhận thức, người bệnh trầm cảm, nhận thức trầm cảm yếu tố liên quan trầm cảm Bên cạnh đó, rõ kết nghiên cứu trước cho thấy nhận thức trầm cảm tùy thuộc nhiều vào niềm tin văn hóa Các báo cáo khoa học nước khẳng định hầu hết người bệnh không gọi tên vấn đề sức khỏe tâm thần-trầm cảm họ mắc nhận diện không đầy đủ triệu chứng, nguyên nhân cách thức ứng phó – điều trị trầm cảm Ngồi ra, trầm cảm nhiều ảnh hưởng đến chức hoạt động chất lượng sống người Nghiên cứu Việt Nam liên quan đề tài thiếu chứng chưa đủ tin cậy làm mẫu nhỏ không đại diện 32 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tiến trình nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành theo tiến độ thời gian theo giai đoạn mô tả 2.1.1 Tiến trình Thứ tự Thời gian 01-03/2015 04-05/2015 05-09/2015 10/2015 11/2015 Nội dung nghiên cứu - Chính xác hóa tên đề tài, vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu tài liệu nghiên cứu có trước để tìm ý tưởng xây dựng bảng hỏi - Thảo luận với chuyên gia-cán hướng dẫn để xây dựng bảng hỏi - Thực bảng hỏi nhóm thử để thích ứng ngơn ngữ - Điều chỉnh lại bảng hỏi có thống với cán hướng dẫn - Viết sở lý luận - Xây dựng hồn chỉnh cơng cụ nghiên cứu gồm thang đo - Bắt đầu lấy số liệu - Hoàn thành sở lý luận đề tài - Xử lý số liệu - Báo cáo kết bàn luận kết nghiên cứu - Hoàn thiện luận văn chuẩn bị bảo vệ 2.1.2 Các giai đoạn nghiên cứu 2.1.2.1 Nghiên cứu lý luận a) Mục đích: Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu, phương pháp tiếp cận tìm hiểu kết nghiên cứu có 33 Xây dựng hệ thống khái niệm công cụ phương pháp tiếp cận phù hợp với mục đích nghiên cứu b) Nội dung: Đọc phân tích tài liệu, viết cơng trình nghiên cứu có liên quan tới luận văn Từ xây dựng đề cương nghiên cứu, sở lý luận, khái niệm công cụ, phiếu hỏi c) Phương pháp: Đọc phân tích tài liệu 2.1.2.2 Khảo sát thực trạng, xử lý số liệu d) Mục đích: Khảo sát thực trạng nhận thức trầm cảm người bệnh triệu chứng, nguyên nhân cách điều trị lần đầu đến khám bệnh viện Tâm thần Việt Nam e) Nội dung: Dựa theo mức độ nhận thức mơ hình tác giả B S Bloom (biết, hiểu vận dụng), xây dựng phiếu khảo sát Bên cạnh đó, bảng câu hỏi đóng với danh mục liên quan liên quan triệu chứng, nguyên nhân cách thức ứng phó - điều trị trầm cảm Thu phiếu, mã hóa, thống kê xử lý số liệu với phương pháp tốn thống kê, phân tích viết nhận xét kết nghiên cứu nhận thức trầm cảm người bị rối loạn đến khám bệnh viện chuyên khoa Tâm thần f) Địa bàn khách thể nghiên cứu: Chúng tiến hành nghiên cứu tổng số 109 bệnh nhân chẩn đoán trầm cảm bệnh viện chuyên khoa Tâm thần địa bàn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, trường hợp điền đầy đủ thông tin nhân học trả lời đầy đủ bảng câu hỏi mở nói chưa nghe đến trầm cảm nên khơng hồn thành bảng câu hỏi 34 đóng Tuy nhiên, chúng tơi lấy tất vào mẫu nghiên cứu sử dụng thơng số có, đặc biệt liên quan khả nhận thức người bệnh vấn đề sức khỏe tâm thần họ gặp 2.2 Chọn mẫu nghiên cứu Chọn mẫu: Chúng xây dựng đề tài lựa chọn khách thể nghiên cứu bệnh nhân chẩn đoán Rối loạn trầm cảm chủ yếu (loại trừ bệnh nhân kèm loạn thần) Bệnh viện Tâm thần địa bàn Hà Nội (VSKTT) Thành phố Hồ Chí Minh (BVTTTPHCM) Quy trình thực hiện: - Bệnh nhân chẩn đoán lâm sàng từ bác sĩ Tâm thần Khoa khám bệnh theo tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm nghiên cứu đưa - Sau đó, bệnh nhân bác sĩ định lên khoa tâm lý - Tại khoa tâm lý, bệnh nhân giải thích mục đích nghiên cứu chấp nhận tham gia nghiên cứu trước bắt đầu vấn thực bảng câu hỏi 2.3 Sơ lược địa bàn nghiên cứu Chúng chọn Viện sức khỏe Tâm thần (Hà Nội) Bệnh viện Tâm thần thành phố Hồ Chí Minh để thu thập liệu cho nghiên cứu Số liệu cụ thể trình bày bảng 2.1 sau cho thấy lượng khách thể tương đồng nơi Mẫu nghiên cứu chọn bệnh nhân đến khám lần Phòng khám ngoại trú bệnh viện Bảng 2.1: Số lượng khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu VSKTT Số lượng Tỉ lệ % BVTTTPHCM Số lượng 35 Tỉ lệ % Tổng Số lượng Tỉ lệ % Tham gia nghiên cứu Nói biết trầm cảm 55 50,5 54 49,5 109 100 50 90,9 50 92,6 100 91,7 Sau đây, tơi xin nêu khái qt tình hình Bệnh viện 2.3.1 Đặc điểm bệnh viện Tâm thần 2.3.1.1 Viện Sức khỏe Tâm thần (Hà Nội) Năm 1969, Khoa Tâm thần thức hình thành sở tách từ Khoa Tâm-Thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai Viện có chức nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu đạo sở chuyên khoa nghiên cứu vấn đề Tâm thần học tâm lý xã hội cấp bách - Đào tạo bổ túc cán chuyên khoa Tâm thần bậc đại học sau đại học để phục vụ cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần cho cộng đồng - Kết hợp với Bệnh viện Tâm thần Trung ương công tác đạo chuyên môn kỹ thuật chuyên khoa Tâm thần học nước - Cùng với Bệnh viện Tâm thần Trung ương thực nhiệm vụ giám định pháp y tâm thần - Hợp tác khoa học kỹ thuật thuộc lĩnh vực Tâm thần học với nước tổ chức quốc tế nhằm phát triển nâng cao hoạt động chuyên ngành Tâm thần học nước ta - Phối hợp với Bệnh viện Tâm thần Trung ương quan hữu quan tuyên truyền giáo dục kiến thức phổ cập cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần nhân dân Từ đó, Viện hướng tới trì phát triển vị Viện đầu ngành lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần nước với nhiều khoa phòng điều trị Viện [24] 36 Tại đây, tiến hành chọn mẫu khách thể Phòng khám tư vấn, điều trị ngoại trú thực thang đo bảng hỏi khảo sát Phòng Tâm lý lâm sàng 2.3.1.2 Bệnh viện Tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Tâm Thần Thành phố Hồ Chí Minh có tiền thân Bệnh viện Chợ Qn xây dựng vào năm 1862 [2] Bệnh viện chuyên khoa đầu ngành cao Tâm thần TP.HCM với gần 400 nhân viên đảm nhận nhiệm vụ: - Phòng chống, phát quản lý điều trị tất rối loạn tâm thần cho triệu dân TP.HCM - Thực giám định chuyên khoa tâm thần theo yêu cầu quan chức - Đào tạo bồi dưỡng chuyên khoa Tâm thần mức độ cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, v.v… - Hợp tác quốc tế việc nghiên cứu bệnh Tâm thần - Hoạt động nghiên cứu khoa học thường niên Với bệnh viện này, chọn mẫu khách thể nghiên cứu Khoa khám ngoại trú người lớn thực thang đo, bảng hỏi Khoa Tâm lý Y học 2.3.2 Mẫu nghiên cứu Chúng phát 120 phiếu cho bệnh nhân Phòng khám hai bệnh viện thu lại 109 phiếu hợp lệ Trong đó, 50/55 bệnh nhân Viện sức khỏe Tâm thần 50/54 bệnh nhân Bệnh viện Tâm thần thành phố Hồ Chí Minh cho biết trầm cảm Như tỉ lệ bệnh nhân cho biết trầm cảm cao (91,7%) 37 2.4 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 2.4.1 Đặc điểm nhân học: (chi tiết xin xem Phụ lục 1A đính kèm) 1) Tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 37,2 tuổi (độ lệch chuẩn ĐLC 12,8), dao động từ 17 đến 79 tuổi Trong đó, độ tuổi trung bình mẫu VSKTT 37,3 (ĐLC=12,5) cao mẫu BVTTTPHCM với tuổi trung bình 36,7 (ĐLC=13,1) 2) Giới tính: Nữ nhiều nam gấp 1,6 lần (67/42), tỉ lệ nữ nhiều nam mẫu VSKTT gấp 1,9 lần, BVTTTPHCM tỉ lệ 1,3 lần 3) Dân tộc: Hầu hết người Kinh (94,5%), lại số dân tộc Tày, Nùng Hoa 4) Tơn giáo: Đại đa số khách thể nghiên cứu không theo tôn giáo với tỉ lệ (68,8%) Tiếp đến người theo đạo Phật (22,9%) đến đạo Chúa (5,5%), đó, người theo Phật giáo mẫu BVTTTPHCM có tỉ lệ (29,6%) cao so với mẫu VSKTT (16,4%) Tại mẫu BVTTTPHCM có xuất người theo đạo Cao Đài tỉ lệ thấp (1,8%) 5) Nơi cư trú: Người cư trú tỉnh thành khác (ngồi Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh) chiếm tỉ lệ cao (65,1%) gấp 2,3 lần so với người nội thành Đặc biệt ngoại thành chiếm tỉ lệ thấp (6,4%) Điều tương tự địa bàn 6) Trình độ học vấn: Trong mẫu nghiên cứu chung, tỉ lệ khách thể trình độ cấp chiếm tỉ lệ cao (32,1%) tương tự với mẫu BVTTTPHCM 38 với tỉ lệ 46,3%, trình độ Đại học trở lên (24,8%), trình độ cấp (7,3%) 7) Nghề nghiệp: kết khảo sát cho thấy người bệnh trầm cảm thuộc nghề lao động trí óc nhân viên văn phịng, luật sư, kỹ sư… chiếm tỉ lệ cao (31,2%), người làm lao động chân tay (24,8%), hai thứ tự tương tự mẫu VSKTT với tỉ lệ 40% 18,2% Tỉ lệ thấp thuộc nhóm lao động tự (5,5%) nhóm thất nghiệp (5,5%) Với mẫu BVTTTPHCM nhóm lao động chân tay lại chiếm tỉ lệ cao (31,5%) lao động trí óc (22,2%) Thấp mẫu VSKTT hưu trí (3,6%) BVTTTPHCM thất nghiệp (1,9%) 8) Thu nhập: Nhóm bệnh nhân có thu nhập thấp (dưới triệu VND) chiếm tỉ lệ cao (35,8%), thu nhập thấp-trung bình (5-dưới 10 triệu VND) với tỉ lệ 29,4%, tỉ lệ thấp nhóm có thu nhập trung bình-khá (10-dưới 15 triệu) Kết tương tự mẫu BVTTTPHCM 9) Tình trạng nhân: Phát đặc biệt nghiên cứu khác với y văn địa bàn, tỉ lệ người bệnh trầm cảm kết hôn sống bạn đời 65,1%, người sống độc thân (32,1%) 2.4.2 Mức độ trầm cảm: Tỉ lệ người bệnh trầm cảm mức độ nặng BVTTTPHCM cao (57,4%) đến nhóm trung bình (29,6%) Hai thứ hạng đổi ngơi mẫu VSKTT với mức độ trung bình chiếm tỉ lệ 41,8% nhóm nặng chiếm tỉ lệ 34,5% Nhóm nặng chiếm tỉ lệ cao BVTTTPHCM ảnh hưởng kết chung nên thứ tự tương đồng với tổng mẫu nghiên cứu Kết trình bày bảng 2.2 sau: Bảng 2.2: Mức độ trầm cảm Mức độ VSKTT trầm cảm n= 55 BVTTTPHCM n=54 39 Tổng N=109 Nhẹ Trung bình Nặng Số lượng 13 23 19 Tỉ lệ% 23,6 41,8 34,5 Số lượng 16 31 Tỉ lệ% Số lượng 13,0 20 29,6 39 57,4 50 Tỉ lệ% 18,3 35,8 45,9 2.4.3 Mức độ trầm cảm gây ảnh hưởng hoạt động chức sống: (chi tiết xin xem Phụ lục 1B, 1C, 1D) Khi xét phạm vi hoạt động chức mức độ ảnh hưởng trầm cảm gây mức độ khơng cao với điểm trung bình dao động từ 3,5-4,4 (độ lệch chuẩn ĐLC từ 2,3-2,6), điểm tối thiểu điểm tối đa Tuy nhiên, tính tổng điểm thang WSAS - xét tất lĩnh vực hoạt động chức điểm trung bình 18,6 (ĐLC=10,1) cho thấy bệnh lý có ảnh hưởng rõ ràng lên chức hoạt động chung người bệnh Ngoài ra, số bệnh nhân có điểm trung bình 20 thường gặp (8,3%) Ngoài ra, điểm số dao động lớn bệnh nhân, thấp điểm (điểm tối thiểu thang) cao 40 điểm (điểm tối đa thang) Khi phân chia theo mức ảnh hưởng kết cho thấy phần lớn bệnh nhân (43,1%) tự đánh giá vấn đề gặp (trầm cảm) ảnh hưởng rõ ràng đến chất lượng sống (WSAS>20) nhiều lĩnh vực hoạt động chức Nhóm chiếm tỉ lệ cao gặp VSKTT (56,4%) BVTTTPHCM nhóm bị ảnh hưởng mức độ trung bình (WSAS từ 10-20) lại nhiều (40,7%) Bảng 2.3 thể kết sau: Bảng 2.3: Mức độ ảnh hưởng hoạt động chức VSKTT BVTTTPHCM Mức độ ảnh hưởng n= 55 n=54 hoạt động Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ chức lượng % lượng % Không rõ ràng 14,5 16 29,6 (WSAS 20) 31 56,4 16 29,6 47 43,1 2.4.4 Nguồn thông tin người bệnh tiếp cận để biết đến trầm cảm: (chi tiết xin xem Phụ lục 1E) Khi hỏi nguồn thơng tin người bệnh tiếp cận để có kiến thức trầm cảm truyền thơng (báo, đài, tivi) chiếm tỉ lệ cao với 70,6% Thứ hạng tương tự địa bàn Vị trí thứ hai thuộc nhóm khác gồm phim ảnh, sách truyện, học trường y (điều dưỡng) chiếm tỉ lệ 19,3% Thông tin từ nhân viên y tế lại đứng hàng thứ ba sau nguồn với tỉ lệ 16,5% Khi xét tổng số nguồn thơng tin mà người bệnh tiếp cận để biết trầm cảm, ta có tỉ lệ cao thuộc nhóm bệnh nhân có nguồn thơng tin trầm cảm (51,4%), nhóm nhận nguồn 33% tỉ lệ giảm nhiều tăng tổng nguồn thông tin, thấp nguồn (1,8%) Điều cho thấy, phong phú nguồn thông tin cung cấp kiến thức trầm cảm cho người bệnh Cụ thể, kết biểu qua bảng 2.4 sau đây: Bảng 2.4: Tổng nguồn thông tin Tổng VSKTT BVTTTPHCM nguồn thông n=50 n=50 tin Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % nguồn 32 58,2 24 48,0 nguồn 14 25,5 22 44,0 nguồn 7,3 4,0 nguồn 0 4,0 Tổng N=100 Số lượng Tỉ lệ % 56 51,4 36 33,0 5,5 1,8 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Với đề tài này, chúng tơi tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến vấn đề lý luận nhận thức, lý luận trầm cảm, nhận thức vấn 41 đề trầm cảm luận văn, luận án thạc sĩ, tiến sĩ, sách, báo, tạp chí số trang web chuyên ngành có liên quan nước 2.5.2 Phương pháp dùng thang lượng giá Các thang lượng giá nghiên cứu nhiều ứng dụng rộng rãi việc đánh giá mức độ trầm cảm độ ảnh hưởng bệnh đến hoạt động chức người bệnh 2.5.2.1 Phần Thang đánh giá trầm cảm Hamilton: Thang nguyên có 21 đề mục (câu) 17 đề mục (loại trừ đề mục liên quan triệu chứng loạn thần) đại diện cho triệu chứng lâm sàng người bị rối loạn trầm cảm, đề mục có mức độ từ – Thang cho điểm sau hoàn thành vấn, khoảng 15 phút Điểm tổng phản ánh mức độ chung rối loạn trầm cảm Dựa vào kết số điểm này, bác sĩ tâm thần xác định mức độ rối loạn trầm cảm bệnh nhân Ngoài ra, bác sĩ đa khoa thường dùng thang để phát sớm trạng thái trầm cảm [16],[17] Trên lâm sàng, thang phiên 17 câu sử dụng chủ yếu Bệnh viện Tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh với điểm tổng cộng cut-off 7: khơng có trầm cảm; từ 8-17: trầm cảm nhẹ; từ 14-18: trầm cảm vừa; từ 19 trở lên: trầm cảm nặng [49] Thang chứng minh độ tin cậy cao bên (0,46-0,97) bên (0,46-0,99); độ hiệu lực cao (độ đặc hiệu 0,89; độ nhạy 0,88) Thang đo trầm cảm Beck: Thang gồm 21 đề mục, thời gian hoàn thành khoảng 10 phút Độ tin cậy Alpha 0,93 Đây thang đánh giá dùng Viện sức khỏe tâm thần Cách đánh giá mức độ trầm cảm dựa vào điểm tổng cộng 21 câu gồm: 5-9: bình thường; 10-18: trầm cảm nhẹ; 19-29: trầm cảm trung bình; 30-63: trầm cảm nặng Trong điểm số 4: 42 có khả chối bỏ bệnh; 40: có trầm trọng hóa thêm bệnh đặc trưng rối loạn nhân cách Hystery hay ranh giới [29],[48] 2.5.2.2 Phần Đánh giá thay đổi liên quan bệnh đến chất lượng sống bệnh nhân Thang đánh giá Sự ảnh hưởng Hoạt động xã hội (WSAS) Đây thang dành cho bệnh nhân tự đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động chức bệnh lý gây Thang gồm đề mục đơn giản đánh giá ảnh hưởng vấn đề sức khỏe tâm thần (như trầm cảm, lo âu) lên chức hoạt động liên quan khả làm việc, quản lý nhà cửa, tham gia hoạt động yêu thích thân xã hội, tạo dựng trì mối quan hệ thân thiết Kết 10 điểm cho thấy triệu chứng chưa thể rõ lâm sàng; từ 10-20 có liên quan với suy giảm chức rõ rệt triệu chứng nghiêm trọng hơn; 20 điểm cho thấy tâm bệnh làm ảnh hưởng chức mức độ trung bình trở lên [68] Độ tin cậy Alpha chứng minh 0,75; độ hiệu lực bên ngồi thang cho thấy có tương quan với thang HAM-D 17 0,76 (p

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan