Toàn cầu hoá kinh tế & hội nhập kinh tế của Việt Nam.

105 1.3K 13
Toàn cầu hoá kinh tế & hội nhập kinh tế của Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Toàn cầu hoá kinh tế & hội nhập kinh tế của Việt Nam.

Mục lục Lời mở đầu 4 Chơng I Cơ sở và đặc trng của toàn cầu hoá kinh tế7 5 I . Cơ sở của toàn cầu hoá kinh tế 7 1 . Quan niệm về toàn cầu hoá 5 2 . Cơ sở khách quan thúc đẩy sự gia tăng xu thế toàn cầu hoá 10 II . Đặc trng của toàn cầu hoá kinh tế 30 1 . Toàn cầu hoá là giai đoạn phát triển cao của quốc tế 30 2 . Trong thời kỳ toàn cầu hoá kinh tế hiện nay , hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với tự do hoá các họat động kinh tế 31 1 3 . Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan nhng chịu tác động lớn từ Mỹ và các nớc t bản phát triển 324 . Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình mang tính hai mặt 345 . Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình mở rộng sự hợp tác đồng thời với sự gia tăng cạnh tranh ngày càng quyết liệt 386 . Toàn cầu hoá kinh tế hiện nay ngày càng gia tăng gắn với xu thế khu vực hoá 392 Chơng II Tác động của toàn cầu hoá kinh tếViệt Nam hội nhập kinh tế quốc tế41 I . Tác động của toàn cầu hoá kinh tế 35I . Tác động của toàn cầu hoá41 1. Thị trờng 41 35 2. Các dòng vốn và công nghệ423. Lao động43 38 II . Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam3 45 391. Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế 45 392. Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 47 41Chơng III Giải pháp để đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam80 72 I . Thuận lợi và thách thức đối với Việt Nam trên con đờng hội nhập 72 1. Thuận lợi 4 I . Thuận lợi và thách thức đối với Việt Nam trên con đờng hội nhập801. Thuận lợi802.Thách thức84 75 II . Kinh nghiệm của một số nớc có nền kinh tế tơng đồng trong khu vực về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế .88 791. Nhật Bản88 792. Hàn Quốc925 833. Trung Quốc97 87III . Giải pháp cơ bản để đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam . 101 911. Ưu tiên phát triển các ngành sản xuất kinh doanh mà Việt Nam có lợi thế so với các nớc trong khu vực 10391 2. Tăng hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng hoá 6 104 93 3. Thực hiện các biện pháp khuyến khích đầu t 105 94 4. Hoàn thiện hệ thống thuế quan106 95 5. Phát triển nguồn nhân lực theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá hội nhập với khu vực và thế giới. 108 97Kết luận 110 987 Danh môc tµi liÖu tham kh¶o111 998 Lời mở đầu Hiện nay, xu thế toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ cả về qui mô và tốc độ . Bất kỳ một nền kinh tế nào muốn phát triển đều phải tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế để giành lấy lợi ích tối đa có thể đạt đợc cho đất nớc mình . Việt nam cũng không nằm ngoài xu thế đó . Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đang ngày càng đợc mở rộngvà tăng cờng . Việt Nam đã tham gia ASEAN ( năm 1995 ); APEC ( năm 1998 ) và tiến tới gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) , là thành viên chính thức của IMF, WB , UNCTAD, . Có thể nói , tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế , Việt Nam ngày càng tăng cờng đợc vị trí và vai trò của mình trên trờng quốc tế, đồng thời đa nền kinh tế đất nớc phát triển hoà nhập vào quỹ đạo chung của nền kinh tế toàn cầu. Trong các chiến lợc phát triển của các quốc gia đêù đề cập đến xu thế toàn cầu hoá kinh tế . Vậy toàn cầu hoá kinh tế là gì , có vai trò quan trọng nh thế nào trong tiến trình phát triển của các quốc gia ?. Trên sách báo và các phơng tiện thông tin đại chúng đã bàn không ít đến vấn đề này . Tuy vậy , việc nhìn nhận nguồn gốc , bản chất của toàn cầu hoá kinh tế , đánh giá những tác động của nó trên các bình diện cũng không phải là đã có sự thống nhất , thậm trí đôi khi còn trái ngợc nhau . Để góp phần tìm hiểu vấn đề còn tranh luận nêu trên , luận văn tập trung tìm hiểu rõ cơ sở của toàn cầu hoá kinh tế là gì ? , đặc trng và tác động của nó ra sao ? , từ đó bớc đầu làm rõ về việc tham gia của Việt Nam vào quá trình này . Chính vì mục đích nghiên cứu nêu trên , luận văn đợc chia làm 3 phần : Phần I : Cơ sở và đặc trng của toàn cầu hoá kinh tế. Phần II : Tác động của toàn cầu hoá và việc Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. Phần III : Giải pháp để đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế . Nghiên cứu đề tài Toàn cầu hoá kinh tếhội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là một vấn đề khó nhng lại hết sức cần thiết . Qua đây em mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của thầy cô , của bạn bè để luận văn này đợc hoàn thiện hơn . 9 Chơng I Cơ sở và đặc trng của toàn cầu hoá kinh tếI . Cơ sở của toàn cầu hoá kinh tế 1 . Quan niệm về toàn cầu hoá Toàn cầu hoá kinh tế có phải là một quá trình tất yếu không? Để lý giải điều này, một trong những vấn đề tởng chừng đã giải quyết lại trở thành vấn đề gây tranh luận nhất: Đó là toàn cầu hoá là gì? Chính từ quan niệm khác nhau về toàn cầu hoá mà có những lý giải không giống nhau về cơ sở của toàn cầu hoá, về tính tất yếu hay không của toàn cầu hoá.Hiện nay, ngay trong học thuật cũng còn dùng khá nhiều khái niệm để cùng chỉ về quá trình toàn cầu hoá. Chẳng hạn, trong nhiều tài liệu dùng từ thế giới hoá, rồi quốc tế hoá và rồi hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, thậm chí có ngời còn đánh đồng thế giới hoá, toàn cầu hoá với các vấn đề có tính toàn cầu.Toàn cầu hoá là kết quả của sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất dẫn đến phá vỡ sự biệt lập của các quốc gia tạo ra sự gắn kết, sự phụ thuộc giữa các quốc gia dân tộc trong sự vận động phát triển. Với quan niêm nh vây thế giới hoá cũng có nghĩa là toàn cầu hoá và quốc tế hoá đợc xem nh giai đoạn trớc đó của xu thế toàn cầu hoá. Quốc tế hoá toàn cầu hoá là một quá trình, và vì vậy nó khác với vấn đề toàn cầu. Tham gia vào quá trình quốc tế hoá toàn cầu hoá chính là thực hiện hội nhập quốc tế.Toàn cầu hoá là một xu hớng bao gồm nhiều phơng diện: Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội vv, là sự gia tăng các mối quan hệ trên các mặt của đời sống xã hội loài ngời. Trong các mặt đó thì toàn cầu hoá kinh tế vừa là trung tâm vừa là cơ sở và cũng là động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác của xu thế toàn cầu hoá nói chung.Tuy nhiên, điều cần thấy là do thực tế vận động của toàn cầu hoá cùng với những hệ quả của nó đã đa lại những cách lý giải và thái độ không giống nhau đối với xu thế này.10 [...]... riêng của các quốc gia bổ xung vào nền kinh tế toàn cầu , làm gia tăng tính đa dạng của nó 2 4 Thứ t là vai trò của các định chế kinh tế toàn cầu và khu vực Các định chế kinh tế toàn cầu ra đời nhằm đáp ứng đòi hỏi của xu thế quốc tế hoá , toàn cầu hoá kinh tế Sự tồn tại và hoạt động của các định chế kinh tế toàn cầu và khu vực lại góp phần thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của xu thế toàn cầu hoá 22... tự do hoáhội nhập kinh tế quốc tế là đặc điểm của giai đoạn quốc tế hoá trớc đây Trong giai đoạn mới , toàn cầu hoá , việc hội nhập quốc tế gắn liền với quá trình tự do hoá Không thể hội nhập quốc tế mà không có tự do hoá nền kinh tế dân tộc Đây là điểm mới của xu thế toàn cầu hoá ngày nay 30 Đơng nhiên hội nhập quốc tế có nhiều mức độ , nhiều tầng nấc và nó gắn liền với mức độ của tự do hoá. .. 2.Trong thời kỳ toàn cầu hoá kinh tế hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với tự do hoá các hoạt động kinh tế Trong giai đoạn quốc tế hoá trớc đây việc hội nhập vào nền kinh tế quốc tế , mà thực chất là sự bành trớng các hoạt động kinh tế vợt ra khuôn khổ của biên giới quốc gia không gắn với việc tự do hoá các hoạt động kinh tế Đôi khi cùng với quá trình bành trớng của hoạt động kinh tế lại có sự... khẩu , trên thực tế đã đẩy đến xu thế gắn bó phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia , giữa các nền kinh tế thông qua thực hiện phân công lao động quốc tế dựa trên những thế mạnh của từng nền kinh tế dân tộc II Các đặc trng cơ bản của toàn cầu hoá kinh tế 1 Toàn cầu hoá kinh tế hiện nay là giai đoạn phát triển cao của quốc tế hoá kinh tế Từ nửa sau thế kỷ XIX cho đến nay quá trình quốc tế hoá đã trải qua... thời kỳ toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới Các quốc gia dù muốn hay không đều chịu tác động của quá trình toàn cầu hoá và đơng nhiên để tồn tại, phát triển trong điều kiện hiện nay không thể không tham gia quá trình toàn cầu hoá, tức phải hội nhập quốc tế 2 2 Thứ hai là sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trờng Quá trình quốc tế hoá, toàn cầu hoá có sự gắn bó chặt chẽ với tiến trình phát triển của thị... nguyên toàn cầu hoá hội nhập quốc tế càng sâu thì tự do hoá càng rộng Không một quốc gia nào có thể hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu mà lại có thể không tự do hoá Cơ sở của sự gắn bó chặt chẽ giữa hội nhập và tự do hoá chính là do sự phát triển sâu sắc của phân công lao động quốc tế Với cơ chế thị trờng thống nhất các quốc gia tham gia vào phân công lao động quốc tế , làm cho các nền kinh tế trong... trình toàn cầu hoá gắn bó chặt chẽ với nhau Mỗi nền kinh tế dân tộc là một bộ phận của cái chỉnh thể toàn cầu, gắn bó, phụ thuộc vào kinh tế toàn cầu Chỉ có hội nhập là con đờng hiệu quả để phát huy thế mạnh , lợi thế so sánh trong phân công lao động quốc tế và để bổ sung cho điểm yếu của nền kinh tế dân tộc cũng từ chính sự phân công lao động quốc tế Nói cách khác hội nhập phải gắn liền với tự do hoá. .. ngời trên nhiều phơng tiện : kinh tế , chính trị , xã hội và môi trờng 5 Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình mở rộng sự hợp tác kinh tế đồng thời với sự gia tăng cạnh tranh ngày càng quyết liệt Về bản chất , toàn cầu hoá kinh tế là một thể chế quan hệ quốc tế mới , các quốc gia sẽ hợp tác phụ thuộc vào nhau trong phát triển Trong thời kỳ đầu của toàn cầu hoá , tức quốc tế hoá các hình thức hợp tác chủ... phát triển của CNTB mà dẫn đến nảy sinh quan niệm về quốc tế hoá trớc 12 kia và toàn cầu hoá ngày nay là xu thế lớn của sự vận động nền kinh tế thế giới do các nớc t bản mà đứng đầu là Mỹ chủ trơng Từ sự phân tích ở trên chúng ta có thể thấy rằng quốc tế hoá, toàn cầu hoá thực chất không phải là chủ trơng của một quốc gia nào Nhu cầu về tự do hoáhội nhập đợc đẩy đến bởi sự phát triển của lựclợng... nâng cao mức sống của ngời dân ở các quốc gia và nó cũng có thể làm xói mòn nền văn hoá và chủ quyền quốc gia , đe doạ sự ổn định kinh tế- xã hội v.v a) Những cơ hội của tham gia của toàn cầu hoá kinh tế Thứ nhất , sự phát triển của toàn cầu hoá kinh tế phá bỏ những cản trở , những hàng rào ngăn cách giữa các quốc gia , mở ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quan hệ quốc tế , từ đó các quốc . để đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế . Nghiên cứu đề tài Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là một vấn đề khó. : Cơ sở và đặc trng của toàn cầu hoá kinh tế. Phần II : Tác động của toàn cầu hoá và việc Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. Phần III : Giải

Ngày đăng: 14/12/2012, 15:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 1 Số dòng thuế đa vào cắt giảm của các nớc ASEAN cũ - Toàn cầu hoá kinh tế & hội nhập kinh tế của Việt Nam.

Bảng 1.

Số dòng thuế đa vào cắt giảm của các nớc ASEAN cũ Xem tại trang 46 của tài liệu.
a2) Tình hình cắt giảm thuế nhập khẩu của ViệtNam theo CEPT, AFTA đến năm 2000. - Toàn cầu hoá kinh tế & hội nhập kinh tế của Việt Nam.

a2.

Tình hình cắt giảm thuế nhập khẩu của ViệtNam theo CEPT, AFTA đến năm 2000 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3: Mức thuế suất đa vào thực hiện CEPT của ViệtNam năm2000 - Toàn cầu hoá kinh tế & hội nhập kinh tế của Việt Nam.

Bảng 3.

Mức thuế suất đa vào thực hiện CEPT của ViệtNam năm2000 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng4: thống kê danh mục loại trừ hoàn toàn(GE) của các nớc ASEAN - Toàn cầu hoá kinh tế & hội nhập kinh tế của Việt Nam.

Bảng 4.

thống kê danh mục loại trừ hoàn toàn(GE) của các nớc ASEAN Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng5: Đầ ut trực tiếp từ các nớc ASEM vào ViệtNam - Toàn cầu hoá kinh tế & hội nhập kinh tế của Việt Nam.

Bảng 5.

Đầ ut trực tiếp từ các nớc ASEM vào ViệtNam Xem tại trang 62 của tài liệu.
ViệtNam có thặng d mậu dịch ngày càng tăng với EU (bảng 7) kếtquả này phản ánh sự đồng tình của EU mở cửa thị trờng cho Việt Nam  - Toàn cầu hoá kinh tế & hội nhập kinh tế của Việt Nam.

i.

ệtNam có thặng d mậu dịch ngày càng tăng với EU (bảng 7) kếtquả này phản ánh sự đồng tình của EU mở cửa thị trờng cho Việt Nam Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu sangEU thời kỳ 1991-1999 - Toàn cầu hoá kinh tế & hội nhập kinh tế của Việt Nam.

Bảng 7.

Kim ngạch xuất khẩu sangEU thời kỳ 1991-1999 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 8: Các dự án đã đợc cấp phép của các nớc thành viên EU (tính tới hết - Toàn cầu hoá kinh tế & hội nhập kinh tế của Việt Nam.

Bảng 8.

Các dự án đã đợc cấp phép của các nớc thành viên EU (tính tới hết Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan