Thực hiện các biện pháp khuyến khích đầ ut

Một phần của tài liệu Toàn cầu hoá kinh tế & hội nhập kinh tế của Việt Nam. (Trang 98 - 104)

II I Một số giải pháp cơ bản để đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

3. Thực hiện các biện pháp khuyến khích đầ ut

Tận dụng triệt để khả năng về thu hút đầu t từ những nớc trong và ngoài khu vực ASEAN để khai khai thác lợi thế sẵn có của Việt Nam về tài nguyên , sức lao động và thị trờng mới ; xây dựng một môi trờng đầu t thuận lợi hơn so với các nớc thành viên khác của ASEAN (xây dựng một môi trờng đầu t mang tính cạnh tranh cao) với chính sách u đãi rõ ràng và ổn định , những thuận lợi về cơ sở hạ tầng , cụ thể gồm :

• Bổ xung và hoàn thiện hơn nữa các chính sách đầu t nớc ngoài trực tiếp nh chính sách góp vốn , chính sách công nghệ và kỹ thuật , chính sách đất đai và nhà ở cho ngời nớc ngoài , chính sách lao động , tiền lơng , chính sách bảo hiểm ...

• Cải tiến , tạo thuận lợi lớn cho các hoạt động đầu t nớc ngoài trong các thủ tục hành chính nh các thủ tục cấp giấy phép đầu t , kinh doanh xuất nhập khẩu , thủ tục cấp đất , cấp giấy phép xây dựng , thủ tục hải quan ...

• Cần tập trung hơn nữa tới các vấn đề u tiên hoàn thiện cơ sở hạ tầng liên quan đến đầu t trực tiếp nh hệ thống giao thông , điện nớc , bến Cảng , thông tin liên lạc, ...

• Tập trung vào kế hoạch giáo dục , đào tạo để nhanh chóng có đợc đội ngũ lao động có trình độ cao.

• Xây dựng một danh mục cụ thể các ngành nghề , lĩnh vực cần đợc u tiên khuyến khích đầu t nớc ngoài trực tiếp , danh mục này gồm:

• 1) Những ngành cần thu hút đầu t của những nớc công nghiệp phát triển với mục đích sản xuất để xuất khẩu . Đối với những khu vực này cần chú trọng giám sát u tiên đầu t với công nghệ hợp lý và tiên tiến . Khi thực hiện các biện pháp khuyến khích đầu t cho những ngành này, cần tập trung chú trọng phân tích đầu ra về khả năng tiêu thụ sản phẩm , khả năng cạnh tranh , nhất là khi yếu tố giá thành của sản phẩm đợc đặt trong điều kiện không còn các hàng rào bảo hộ thuế quan và phi thuế quan . Chính các yếu tố của đầu ra sẽ quyết định đến quy mô , hình thức đầu t , vấn đề này càng hết sức đợc quan tâm quản lý , nhất là đối với các hình thức đầu t từ vốn ngân sách hay vốn nớc ngoài . Cần hết sức tránh tình trạng đầu t ồ ạt vào một số ngành mà không tính đến khả năng cạnh tranh có thể đẫn đến phá sản hàng loạt dự án đầu t và tăng nợ nớc ngoài.

• 2) Những ngành sử dụng nhiều lao động với mục đích tạo thêm việc làm và thu nhập cho ngời lao động . Đây là lợi thế rất lớn cho Việt Nam trong khi nhiều nớc trên thế giới , đặc biệt là những nớc trong khu vực đang mất dần lợi thế cạnh tranh về sức lao động và chuyển đần sang các nghành công nghệ cao .

4.Hoàn thiện hệ thống thuế quan

Những định hớng về chính sách thuế trong điều kiện Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới đợc xác định theo hai mục tiêu chính : cố gắng hạn chế phần giảm thu ngân sách khi thực hiện các cam kết về giảm thuế nhập khẩu , đồng thời sử dụng hệ thống thuế nh một công cụ kinh tế vĩ mô , khuyến khích sản xuất và xuất khẩu góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam .

Hai mục tiêu này cần đợc thực hiện thông qua toàn bộ hệ thống thuế bởi vì nó có tác động đến các nhà sản xuất và xuất khẩu không những chỉ có các mức thuế suất của thuế nhập khẩu mà cả các loại thuế khác đặc biệt là thuế doanh thu , thuế lợi tức , thuế đối với đầu t nớc ngoài . Việc hoàn thiện sắc thuế này sẽ góp phần giảm nhẹ bớt phần giảm thu của ngân sách từ việc giảm thuế nhập khẩu .

• Đối với thuế xuất khẩu , nên áp dụng mức thuế tối thiểu để khuyến khích tối đa xuất khẩu . Tuy nhiên , vẫn cần có các mức thuế riêng cho xuất khẩu nguyên liệu dạng thô , sản phẩm trong nớc đang cần không khuyến khích ,

mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận cao do chênh lệch giá trị trong nớc và quốc tế. Mặt hàng có thể xuất khẩu đợc và thị trờng xuất khẩu là một vấn đề khó khăn đối với các doanh nghiệp vì tính cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam kém và không có thị trờng ổn định vì vậy ta không nên tăng số tiền phải nộp cho ngân sách quá mức đối với xuất khẩu tức là không nên có khoản phụ thu, nếu cần thì điều chỉnh bằng thuế xuất .

• Đối với thuế nhập khẩu , các mức thuế suất cần đợc nghiên cứu sửa đổi một cách hợp lý để phù hợp với trình độ và tình hình kinh tế hiện nay của các ngành sản xuất trong nớc , căn cứ trên sự phân tích thị trờng và chiến lợc, khả năng sản xuất của các ngành . Những mức thuế suất này sẽ là những công cụ quan trọng thiết lập cơ chế bảo hộ cho các ngành sản xuất trong nớc , thực hiện chính sách thu hút đầu t nớc ngoài đồng thời khuyến khích sự cạnh tranh nhằm đảm bảo nền sản xuất có hiệu quả . Các mức thuế nhập khẩu một mặt đ- ợc giảm xét đối với một số mặt hàng nhất định , một số mặt hàng có thể nâng lên , nh vậy sẽ bù đắp đợc những thiếu hụt ngân sách khi cắt giảm thuế mà vẫn thực hiện đợc quy định của hội nhập với các nớc và khu vực .

• Ngoài ra , các mức thuế suất của biểu thuế cũng cần phải đợc nghiên cứu để xây dựng và hoàn thiện các mức thuế suất u đãi , thuế phổ thông , thuế suất tạm thời, ...phù hợp với thông lệ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi khi tham gia vào các tổ chức kinh tế , thơng mại .

• Để tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện các chính sách thuế cần phải đơn giản hoá các mức thuế trong biểu thuế xuất nhập khẩu tức là giảm dần số lợng các mức thuế khác nhau trong biểu thuế . Việc đơn giản hoá từ biểu thuế sẽ tạo điều kiện quản lý tốt hơn, tránh thất thu thuế đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc cải tiến kỹ thuật , công nghệ mới để tạo ra sản phẩm có chất lợng và giá rẻ .

5. Phát triển nguồn nhân lực theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, hội nhập với khu vực và thế giới

Một trong những yếu tố quan trong đảm bảo việc tham gia có hiệu quả vào quá trình hội nhập là cần có một đội ngũ lao động đợc đào tạo tốt về chuyên môn và khoẻ mạnh về thể chất . Do đó , phát triển nguồn nhân lực phải là u tiên hàng đầu . Đồng

thời , để đáp ứng những đòi hỏi của các tiêu chuẩn quốc tế , nhà nớc cần chú trọng đến chính sách đào tạo và tái đào tạo lực lợng lao động cho phù hợp với những thay đổi và yêu cầu của thị trờng khu vực và thế giới , cần có thị trờng lao động linh hoạt hơn . Bên cạnh đó chúng ta phải tranh thủ sự hỗ trợ kỹ thuật của ban th ký ASEAN , APEC , ASEM ,...các nớc và các tổ chức quốc tế khác trong việc giúp ta đào tạo lực lợng cán bộ đáp ứng đợc yêu cầu của của họ khi cần thiết .

Trớc mắt cần xây dựng , phát triển các trờng đại học và cao đẳng theo mạng lới

hợp lý để hình thành một số trờng đại học có chất lợng đào tạo ngang tầm với những trờng đại học có chất lợng cao trong khu vực . Tiếp tục đổi mới chơng trình, nội dung , phơng pháp giảng dạy và phơng thức đào tạo đội ngũ lao động có chất lợng cao , đặc biệt là trong các ngành kinh tế , kỹ thuật mũi nhọn, công nghệ cao. Gắn việc hình thành các khu công nghiệp , khu công nghệ cao với hệ thống các trờng đào tạo nghề . Đa số học sinh , công nhân kỹ thuật tăng trung bình 11 – 12%

Thứ hai là đổi mới cơ bản công tác quản lý và tổ chức giáo dục ; xây dựng hệ

thống giáo dục nhằm tạo điều kiện cho mọi ngời có thể học tập suốt đời theo hớng thiết thực , hiện đại , gắn chặt với yêu cầu của xã hội . Hoàn thiện cơ chế , chính sách và luật pháp để đảm bảo sự nghiệp giáo dục phát triển ổn định , chất lợng , hiệu quả đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho đất nớc phát triển nhanh và bền vững .

Thứ ba là nhà nớc giành tỷ lệ ngân sách chính đáng , kết hợp đẩy mạnh xã hội

hoá , phát triển giáo dục và đào tạo . Huy động và sử dụng có kết quả mọi nguồn lực cho giáo dục và đào tạo . Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về phát triển giáo dục và đào tạo . Chủ động giành một lợng ngân sách thích đáng để tăng nhanh số học sinh , sinh viên, nghiên cứu sinh đợc đào tạo ở các nớc phát triển .

Kết luận

Quá trình đổi mới của Việt Nam và xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã đan quyện chặt chẽ vào nhau. Không nên quên rằng toàn cầu hoá theo hớng tự do hoá mậu dịch và đầu t là bối cảnh để Việt Nam có thể dứt khoát đoạn tuyệt với cơ chế làm ăn cũ , là một nhân tố quan trọng có ý nghĩa quyết định đối với việc hội nhập kinh tế quốc tế một cách hiệu quả .

Những thành công đa đạt đợc qua 15 năm hội nhập sẽ đợc tiếp tục thúc đẩy khi chúng ta thực hiện các chơng trình đầu tiên của tiến trình AFTA, AICO, AIA,... cũng nh việc tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế WTO, WB,IMF,...

Dù muốn hay không chúng ta phải đối phó với các thách thức to lớn. Song đó là cái giá phải trả cho sự tăng trởng, cái giá của việc tạo dựng môi trờng thơng mại và đầu t có đặc tính cạnh tranh cao, là sự hỗ trợ khu vực t nhân nhằm thực hiện tốt các chơng trình kinh tế vĩ mô của nhà nớc.

Những chân trời hợp tác quốc tế đang rộng mở , Việt Nam đang đi đúng hớng . Từ AFTA đến APEC và WTO , cùng với việc tham gia vào các định chế kinh tế toàn cầu nh WB, IMF, chúng ta sẽ hội nhập ngày càng cao hơn vào nền kinh tế thế giới để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của mình .

Một phần của tài liệu Toàn cầu hoá kinh tế & hội nhập kinh tế của Việt Nam. (Trang 98 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w