Đối với Trung Quốc

Một phần của tài liệu Toàn cầu hoá kinh tế & hội nhập kinh tế của Việt Nam. (Trang 91 - 95)

I Kinh nghiệm một số nớc có nền kinh tế tơng đồng trong khu vực về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế.

3.Đối với Trung Quốc

Quá trình mở cửa tự do hoá thị trờng nội địa và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới cũng diễn ra một cách linh hoạt và có tính chiến lợc giống nh Nhật Bản và Hàn Quốc. Trung quốc đã xác định lịch trình hội nhập trên cơ sở phát triển

năng lực của nền kinh tế nội điạ chứ không hội nhập chặt chẽ và toàn phần ngay với nền kinh tế thế giới. Chiến lợc hội nhập nh vậy đã đợc các chuyên gia đánh giá, xem nh một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thành tựu ngoạn mục hơn hai thập kỷ cải cách vừa qua của Trung Quốc.

Quá trình mở cửa hội nhập của Trung Quốc đợc đánh dấu bởi Hội nghị Trung - ơng lần thứ 3 khoá IX của Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 12/1978). Kể từ đó cho đến nay quá trình mở cửa, cải cách hội nhập ở Trung Quốc đã trải qua 3 giai đoạn và trong suốt tiến trình đó luôn luôn quán triệt phơng châm thận trọng, từng b- ớc và hội nhập với nhiều tầng nấc.

Giai đoạn một của cải cách chủ yếu diễn ra ở nông thôn trong lĩnh vực nông nghiệp. Giai đoạn hai bắt đầu từ năm 1984 với việc chuyển trọng tâm cải cách sang các doanh nghiệp quốc doanh, cải cách lĩnh vực giá cả, chú trọng phát huy vai trò của một số thành phố trung tâm. Giai đoạn ba từ 1992 trở lại đây cải cách một cách đồng bộ. Trong cải cách nền kinh tế đã từng bớc mở cửa đối ngoại.

Trong lĩnh vực thơng mại Trung Quốc đã thực hiện những cải cách theo hớng tự do hoá từng bớc , tình trạng gò bó độc quyền của cơ quan ngoại thơng Trung ơng đã bị phá bỏ. Cuối năm 1994 chỉ tiêu pháp lệnh vể tổng mức xuất khẩu đợc xoá bỏ. Các chủ thể tham gia hoạt động ngoại thơng tăng lên nhanh chóng. Tính đến cuối năm 1997, cả nớc có 16.658 xí nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu các loại, bao gồm 7.678 công ty ngoại thơng, 7.803 xí nghiệp sản xuất kinh doanh ngoại thơng, 925 viện nghiên cứu khoa học, 260 cơ quan vật t thơng nghiệp. Ngoài ra còn có 2.737 cơ sở buôn bán tiểu ngạch biên giới . Vào năm 1980 Trung Quốc mới có quan hệ với 177 nớc và khu vực thì đến 1997 đã có quan hệ với 227 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Để tạo điều kiện cho nông dân tự do hoá trong trao đổi buôn bán, Trung Quốc đã thực hiện giảm sự kiểm soát của Nhà nớc đối với lu thông vật t, hàng hoá. Trớc cải cách có 120 loại sản phẩm công nghiệp do Nhà nớc quản lý, đến năm 1997 còn 60 chủng loại. Trớc cải cách có 259 chủng loại vật t do Nhà nớc quản lý phân phối thì đến năm 1987 còn 23. Trong xuất khẩu trớc cải cách Nhà nớc trực tiếp quản lý 870 loại hàng nay giảm xuống chỉ còn 36 loại và loại hàng mà Nhà nớc thu mua trớc kia là 65 loại thì nay chỉ còn 20 loại.

Nếu nh trớc khia Nhà nớc quyết định giá cả thì thông qua từng bớc cải cách đã chuyển sang do thị trờng xác định. Vào năm1984 quy định giá bán sản phẩm t liệu sản xuất vợt mức kế hoạch nhìn chung không đợc cao hơn hoặc thấp hơn 20% giá quy định. Năm 1985 đã xoá qui định này. Năm 1986 số sản phẩm hàng hoá áp dụng chế độ hai giá cũng còn khá cao/ Cho đến nay thì hầu nh hàng hoá do thị trờng điều tiết giá cả (90% tổng kim ngạch bán lẻ tiêu dùng, 80% kim ngạch thu mua sản phẩm nông nghiệp và cũng khoảng 80% trong thu mua hàng t liệu sản xuất).

Cùng với từng bớc tự do trong mậu dịch, Trung Quốc đã tiến hành mở cửa theo giai đoạn và quy mô tăng dần với đầu t trực tiếp nớc ngoài. Trớc cải cách FDI không đợc phép thâm nhập vào Trung Quốc. Từ khi mở cửa vốn đầu t nớc ngoài vào Trung quốc mỗi ngày một tăng lên. Từ năm 1979 đến 1998 Trung Quốc đã thu hút đợc 573,5 tỷ USD, trong đó 63% là FDI, xâm nhập vào 20 ngành kinh tế, từ 100 nớc và khu vực trên thế giới. Mức FDI vào Trung quốc vào những năm vừa qua chiếm tới 50% tổng FDI vào các nớc đang phát triển. Trung Quốc đang đứng thứ hai trong số 10 nớc hàng đầu thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Sở dĩ Trung Quốc thu hút đợc nhiều vốn là do lợi thế so sánh trong môi trờng đầu t, trong đó phải kể đến những cải thiện về chế độ thuế, lợi nhuận, giá đất và các luật lệ kinh doanh ngày càng phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo thuận lợi cho các nhà đầu t.

Điều đáng chú ý trong thu hút vốn nớc ngoài của Trung Quốc là có xác định rất rõ ràng lĩnh vực, mức độ cho phép FDI hoạt động. Thời kỳ đầu cải cách Trung Quốc chỉ cho phép FDI vào một số ngành : Khai thác, năng lợng, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp hoá chất, luyện kim, chế tạo máy .v.v... Năm 1995 Trung Quốc đa ra 18 hạng mục khuyến khích FDI , 15 hạng mục hạn chế, 13 hạng mục cấm FDI. năm 1996 có tới 527 cơ quan đại diện về tiền tệ và vốn đầu t nớc ngoài ở Trung Quốc, 140 chi nhánh ngân hàng có vốn đầu t nớc ngoài và 8 công ty bảo hiểm nớc ngoài hoạt động ở Trung Quốc.

Bên cạnh mở cửa thu hút vốn nớc ngoài , Trung Quốc cũng tích cực mở rộng năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp vợt biên giới quốc gia, hội nhập vào quá trình kinh doanh quốc tế. Nếu thời kỳ đầu cải cách chỉ có vài xí nghiệp thì nay toàn Trung Quốc có 5976 Xí nghiệp hoạt động kinh doanh ở nớc ngoài. Trong số 225 nhà thầu khoán quốc tế đợc bầu chọn năm 1997, thì Trung Quốc có 27. Các xí nghiệp này của Trung Quốc hiện đang hoạt động trên 160 quốc gia và vùng lãnh thổ. Cho

đến cuối 1997 Trung Quốc đã đạt đợc 71,7 tỷ USD hợp đòng hợp tác kinh tế đối ngoại với mức doanh thu là 48,2 tỷ USD và đã có 1,54 triệu lợt ngời đi lao động ở n- ớc ngoài. Riêng trong lĩnh vực tiền tệ đến cuối năm 1999 Trung Quốc có 46 doanh nghiệp tham gia vào thị trờng vốn quốc tế, cung cấp hơn 10 tỷ USD tiền vốn.

Cùng với hoạt động kinh doanh Trung Quốc cũng khá tích cực tham gia các hoạt động của tổ chức kinh tế toàn cầu và khu vực. Trung quốc là thành viên của APEC, có quan hệ chặt chẽ với ASEAN và đang tích cực vận động gia nhập WTO.

Rõ ràng là Trung Quốc đang tích cực hội nhập vào nền kinh tế quốc tế. Mức độ phát triển của ngoại thơng, của FDI và những cải cách thị trờng theo hớng tự do hoá minh chứng cho điều đó. Song cũng cần thâý là mức độ hội nhập của Trung Quốc còn hạn chế . Trung Quốc tỏ ra thận trọng với quá trình tự do hoá và hội nhập quốc tế, cho dù họ luôn ý thức rằng hội nhập là tất yếu. Kinh nghiệm và cũng là thành công của Trung Quốc trong lĩnh vực cải cách đối ngoại có thể đúc rút lại, “Một là loại bỏ mô thức đóng cửa hoặc đóng cửa, xây dựng quốc sách cơ bản vể cải cách mở cửa, thiết lập cơ chế kinh tế mở cửa, hai là mạnh dạn tiếp thu mọi thành quả văn minh, xã hội loài ngời bao gồm cả chủ nghĩa t bản đã tạo ra, lợi dụng triệt để hai nguồn tài nguyên hai thị trờng trong ngoài; ba là hình thành lý luận đặc khu kinh tế và kinh tế hớng ngoại, bốn là xử lý đúng đắn mối quan hệ cải cách mở cửa với tự lực cánh sinh”.

Tóm lại đối với các quốc gia trên thay vì hội nhập một cách triệt để và toàn diện với nền kinh tế thế giới, họ chỉ hội nhập có mức độ và theo những hớng nhất định có lợi cho sự phát triển của nền kinh tế trong suốt tiến trình công nghiệp hoá. Đó chính là kiểu hội nhập có tính chiến lợc và trong quá trình này vai trò của nhà nớc đợc chú trọng với t cách là ngời điều tiết nhịp độ hội nhập. Khác với Trung Quốc, hai quốc gia Nhật Bản và Hàn Quốc đã thực hiện một chính sách bảo hộ khá chặt chẽ, tạo ra điều kiện cho việc nâng cao sức cạnh tranh của các ngành kinh tế trong điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu và xâm nhập vào môi trờng kinh doanh khu vực và toàn cầu. Trong điều kiện của sự gia tăng xu thế toàn cầu hoá hiện nay Trung Quốc đã kết hợp khá thành công giữa mở cửa từng bớc với quá trình hội nhập vào các tổ chức kinh tế và tham gia mở rộng mạng lới kinh doanh quốc tế của mình. Kết quả của những nền kinh tế này là những bài học kinh nghiệm rất bổ ích cần tham khảo cho ta hiện nay.

III . Một số giải pháp cơ bản để đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Một phần của tài liệu Toàn cầu hoá kinh tế & hội nhập kinh tế của Việt Nam. (Trang 91 - 95)