Toàn cầu hoá kinh tế hiện nay ngày càng gia tăng gắn liền với xu thế khu vực hoá

Một phần của tài liệu Toàn cầu hoá kinh tế & hội nhập kinh tế của Việt Nam. (Trang 37 - 40)

I Các đặc trng cơ bản của toàn cầu hoá kinh tế

6. Toàn cầu hoá kinh tế hiện nay ngày càng gia tăng gắn liền với xu thế khu vực hoá

vực hoá

Nét mới và là một trong những đặc trng của xu thế toàn cầu hoá kinh tế hiện nay là nó diễn ra cùng với xu thế khu vực hoá . Trong quan hệ với toàn cầu hoá thì xu thế khu vực hoá đợc xem là bớc chuẩn bị để tiến tới toàn cầu hoá , mặt khác xu thế khu vực hoá hiện nay nó phản ánh một thực trạng co cụm nhằm bảo vệ các lợi ích tơng đồng giữa nột vài nớc trớc những nguy cơ , những tác động tiêu cực do toàn cầu hoá đặt ra . Nh vậy xét về ngắn hạn dờng nh khu vực hoá là một bớc chuẩn bị để thực hiện toàn cầu hoá .

Khu vực hoá có nhiều mức độ khác nhau , từ một vài nớc và lãnh thổ đến nhiều nớc tham gia vào một tổ chức khu vực địa lý . Các tổ chức khu vực này nhằm hỗ trợ nhau phát triển , tận dụng những u thế của khu vực trong quá trình từng bớc tham gia nền kinh tế toàn cầu . Hiện nay có các tổ chức khu vực đáng chú ý nh EU ; khu vực thơng mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) ; hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) ; diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng (APEC) ; khu vực thơng mại tự do mỹ La Tinh (MERCOSUR) ; tổ chức hợp tác khu vực nam á(SAARC) ; các hiệp định kinh tế khu vực giữa các tam giác , tứ giác tăng trởng kinh tế (đến nay có khoảng 80 hiệp định ), ...

Trong các tổ chức kinh tế khu vực mức độ liên kết của các thành viên trong mỗi khu vực là không giống nhau . Có những tổ chức khu vực đợc hình thành nhằm tiến tới tự do hoá mậu dịch hoặc đầu t , hoặc nhằm tự do hoá toàn bộ các yếu tố của quá trình sản xuất . Theo thống kê , từ năm 1948 đến năm 2000 trên thế giới đã xuất hiện trên 120 tổ chức hợp tác kinh tế khu vực , trong đó có đến 2/3 đợc hình thành trong những năm 90 . Căn cứ theo mức độ liên kết ta có thể chia ra một số dạng hình tổ chức kinh tế khu vực chủ yếu nh sau : Khu vực mậu dịch tự do , đồng minh thuế quan , thị trờng chung , khu vực kinh tế tự do toàn phần .v.v..

Động lực gia tăng xu thế khu vực hoá trong giai đoạn hiện nay xuất phát từ mục đích phát huy những lợi thế so sánh , những nét tơng đồng của các quốc gia trong mỗi nhóm khu vực . Đồng thời xu thế khu vực hoá còn đợc đẩy mạnh bởi chính xu thế toàn cầu hoá gia tăng mạnh mẽ vợt trớc cả việc hoàn thiện các định chế toàn cầu để quản lý quá trình này .

Toàn cầu hoá kinh tế về bản chất là đi đến tự do hoá các yếu tố sản xuất trên phạm vi toàn cầu nhằm phục vụ lợi ích của các dân tộc . Tuy vậy những khác biệt về trình độ phát triển , về nguồn lực sản xuất đã đa lại những lợi ích khác nhau khi tham gia vào quá trình này . Để khắc phục điều đó các quốc gia có những điểm tơng đồng tìm đến nhau tạo lập các tổ chức kinh tế , tạo cho nhau những điều kiện thuận lợi hơn các qui định quốc tế hiện hành . Nh vậy về trình độ, hợp tác hoá khu vực hiện nay cao hơn so với toàn cầu hoá kinh tế .

Việc nâng cao trình độ hợp tác khu vực xét về tơng lai chính là cơ sở cho việc thực hiện toàn cầu hoá kinh tế và cũng vì vậy , chừng nào còn tồn tại các tổ chức

kinh tế khu vực thì cha thể có toàn cầu hoá , tự do hoá hoàn toàn . Sự ra đời hàng loạt các tổ chức khu vực và sự phát triển quy mô địa lý của các tổ chức khu vực chính là bớc tiến ngày càng gần hơn đến tự do hoá trên phạm vi toàn cầu . . .

Nh vậy có thể nói khu vực hoá chỉ là tạm thời , nó ra đời trên cơ sở một trình độ phát triển nhất định của toàn cầu hoá , là bớc tất yếu trên đờng đi tới toàn cầu hoá. Hợp tác hoá kinh tế khu vực ngày càng phát triển sẽ là điều kiện và động lực cho toàn cầu hoá kinh tế .

Chơng II

Một phần của tài liệu Toàn cầu hoá kinh tế & hội nhập kinh tế của Việt Nam. (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w