I Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của ViệtNa m.
2. Vấn đề hội nhập kinh tế Quốc tế của ViệtNam 1 Với ASEAN
2.4.1.1 Những vấn đề cơ bản trong quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam
Gia nhập WTO với t cách là thành viên Việt Nam cần giải quyết một loạt các vấn đề về luật pháp , kinh tế . chính trị . Quan trọng tập trung chủ yếu vào những điểm sau :
a) các quy tắc thơng mại và việc áp dụng chúng : Việt Nam sẽ phải tuân thủ toàn bộ các quy định thơng mại của WTO , do vậy phải giải quyết các vấn đề nh : không phân biệt đối xử , thuế cao , hạn nghạch xuất nhập khẩu , hạn chế dịch vụ , sự không rõ ràng của cơ chế thơng mại , vấn đề sở hữu trí tuệ . b) Cơ chế ngoại thơng của Việt Nam : WTO yêu cầu các thành viên của WTO
phải rõ ràng các cơ chế ngoại thơng . Do vậy, Việt nam phải cung cấp các thông tin cần thiết về thực tiễn và chính sách thơng mại của mình nh : định chế hải quan, thủ tục hành chính hải quan , các tiêu chuẩn về nhãn hiệu và xuất xứ hàng hoá . Đối với vấn đề này, chúng ta mới đáp ứng đợc một phần, cần phải có thêm các luật và quy định cụ thể điều chỉnh ngoại thơng đầu t . c) Thâm nhập thị trờng và rào cản thơng mại : Vấn đề thâm nhập thị trờng có
liên quan đến chơng trình thuế quan và các hàng rào phi thuế quan . Do vậy , Việt Nam phải hạn chế đánh thuế vào hàng nhập khẩu từ các nớc thành viên khác của WTO . Đồng thời phải giải quyêt các vấn đề có liên quan đến rào cản phi thuế quan nh : hạn ngạch , giấy phép xuất nhập khẩu v.v...
d) Tự do hoá thơng mại dịch vụ : Đối với vấn đề này trong khi đàm phán thơng lợng chúng ta phải đa ra cách thức cho sự thâm nhập của các thành viên khác. Có nghĩa là Việt Nam phải mở cửa thị trờng dịch vụ đặc biệt là lĩnh vực tài chính , bảo hiểm , thông tin liên lạc... Đây là một trong những khó khăn lớn của Việt Nam vì những lĩnh vực này lợi thế của ta kém.
e) Bảo vệ các quyền sở hữu trí tuệ : Mặc dù thàng 11/1996 chúng ta đã có luật bản quyền tác giả và tháng 5/1998 cá các quy định bảo vệ các thiết kế công nghiệp (tuy nhiên đây vẫn là vấn đề mới mẻ với hầu hết ngời dân Việt
Nam ). Do vậy , Việt Nam trong tơng lai phải cải cách hệ thống sở hữu trí tuệ và thực hiện nghiêm ngặt luật về bảo vệ sở hữu trí tuệ .
2.4.1. 2 Tiến trình đàm phán của Việt Nam .
Gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và WTO là xu thế tất yếu khi Việt Nam mở cửa hội nhập với kinh tế toàn cầu . Tiến trình gia nhập WTO của chúng ta đã thực hiện đợc những công việc sau :
1. Tháng 6/ 1994 Việt Nam đã đợc công nhận là quan sát viên của GATT ( WTO) 2. Ngày 4/1/1995 ban th ký WTO đã nhận đợc đơn xin gia nhập WTO của Việt
Nam .
3. ngày 28/6/1996 bản bị vong lục về chế độ ngoại thơng của Việt Nam đợc chính thức nộp ban th ký WTO và luân chuyển tới các thành viên .
4. Tháng 4/1997 Việt Nam thành lập tổ công tác liên bộ về WTO . Tổ công tác liên bộ bao gồm đại diện một số bộ , nghành kinh tế có liên quan nhiều nhất tới tiến trình đàm phán .
5. Tháng 5/1997 Việt Nam nhận đợc 655 câu hỏi từ các nớc thành viên WTO
6. Ngày 7/5/1997 thủ tớng chính phủ đã có quyết định thành lập đoàn đàm phán chính phủ về gia nhập WTO .
7. Ngày 13/7/2000 Việt Nam đã ký hiệp định quan hệ htơng mại Việt – Mỹ là bản thơng mại song phơng đầu tiên của Việt Nam đợc xây dựng trên cơ sở nguyên tắc, quy chế, ngôn ngữ của WTO .