I Kinh nghiệm một số nớc có nền kinh tế tơng đồng trong khu vực về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế.
1. Đối với Nhật Bản
Việc tham gia vào quá trình quốc tế hoá đợc đặt ra và thực hiện vào những thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XIX với phong trào Duy tân của chính phủ Minh Trị. Quá trình tham gia vào quốc tế hoá hay là sự hội nhập của Nhật Bản từ đó đến nay đợc chia làm ba giai đoạn.
Giai đoạn đầu tiên của quá trình quốc tế ở Nhật Bản bắt đầu từ Minh Trị Duy Tân. Vào thời kỳ này Nhật Bản đang phải đối mặt với yêu cầu mở cửa của các quốc gia Âu – Mỹ. Để tạo cơ sở cho sự phát triển đi lên Nhật Bản đã quyết định mở cửa, hội nhập nhằm tiếp thu những thành tựu của nền văn minh thế giới mà thực chất lúc này là văn minh Phơng Tây. Chính phủ minh Trị trong những năm đầu đã cử nhiều đoàn chuyên gia sang phơng Tây để học hỏi và tiếp nhận chuyên gia nớc ngoài để đào tạo và hớng dẫn những tri thức mới. Trải qua quá trình quốc tế hoá thời Minh Trị, Nhật Bản đã từng bớc thực hiện đợc ba mục tiêu lớn là “Phú quốc cờng bình” “Văn minh khai hoá”, “Thực sản hng nghiệp”, đứng vào hàng ngũ cờng quốc thế giới.
Điều đáng nói là vào cuối thập kỷ XIX không chỉ Nhật Bản mà nhiều quốc gia trong khu vực cũng ở vào tình trạng nh Nhật Bản, song đã không đủ mạnh dạn,
không đủ năng lực để quyết tâm mở cửa, hội nhập, tạo ra sự phát triển kinh tế làm cơ sở cho sự độc lập của quốc gia, mà đã bỏ qua cơ hội, chịu sự thống trị của t bản ph- ơng Tây, tụt hậu rơi vào tình trạng nghèo đói, lạc hậu.
Giai đoạn thứ hai của quốc tế hoá ở Nhật Bản bắt đầu từ sau 1945. Cũng nh nhiều Quốc gia khác, giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh Nhật cũng đi theo xu hớng bế quan toả cảng, làm kìm hãm xu thế quốc tế hoá. Thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai, dới sự khống chế của quân đội đồng minh, Nhật tiến hành cải cách, từng bớc mở cửa tiếp thu những kỹ thuật - công nghệ tiên tiến của Tây Âu và Mỹ. Điều đáng chú ý là ở thời kỳ này Nhật đã triển khai chơng trình hội nhập có tính chiến lợc chứ không phải hội nhập một cách chặt chẽ cho dù tiến trình phát triển chịu áp lực rất lớn từ phơng Tây, đặc biệt là Mỹ. Chiến lợc này bao gồm nhiều mức độ khác nhau về hội nhập trong nhiều lĩnh vực và trong thời gian dài nhằm mục tiêu phục vụ có hiệu quả cho sự phát triển kinh tế xã hội.
Trong lĩnh vực thơng mại Nhật đẩy mạnh xuất khẩu, bành trớng thế lực kinh tế ra bên ngoài, song lại duy trì một chế độ kiểm soát nhập khẩu nghiêm ngặt cả chính thức và phi chính thức. Các chính sách này đã tạo ra thế lợi cạnh tranh cho các Công ty của Nhật trên thị trờng và khuyến khích họ tạo ra nguồn hàng xuất khẩu . Trong tiến trình mở cửa hội nhập, Nhật đã duy trì một cơ cấu khuyến khích mức giá đối với các nhà sản xuất vì vậy tạo ra sự khác biệt trong giá cả nội địa và giá quốc tế ( sự đồng nhất mức giá đó là một chỉ tiêu của hội nhập).
Chính phủ Nhật đã có những quy định hạn chế về chủng loại và số lợng nhập khẩu cũng nh số lợng các nhà nhập khẩu. Các hàng hoá nhập khẩu có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu đợc u tiên, các hàng nhập có tính cạnh tranh đối với khuyến khích phát triển ngành công nghiệp non trẻ sẽ bị hạn chế.
Lịch trình tự do hoá thơng mại của Nhật Bản là khá dài. Thời gian đầu sau chiến tranh, các hạn ngạnh đợc sử dụng xem nh công cụ chính để bảo hộ. Từ khi Nhật tham gia GATT các hạn chế này bắt đầu giảm đi. Tuy vậy trên thực tế cho đến năm 1963 Nhật Bản mới chính thức phải áp dụng điều 11 của GATT quy định các n- ớc thành viên không đợc hạn chế nhập khẩu vì lý do nhập siêu.
Từ khi gia nhập GATT mức độ tự do hoá thơng mại đợc đẩy mạnh và tới năm 1963 chỉ còn 192 mặt hàng cha đợc tự do hoá trong tổng số 2029 mặt hàng cuối năm
1960. Tuy vậy sau năm 1963 tiến trình tự do hóa lại bị chững lại.. Trên thực tế Nhật Bản muốn bảo hộ thị trờng, tạo điều kiện thời gian và vốn để kích thích năng lực xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá. Kết quả Nhật xuất siêu ngày càng tăng và nảy sinh áp lực quốc tế, nhất là từ Mỹ đòi Nhật đẩy nhanh tự do hoá. Vì vậy từ cuối những năm 60 Nhật gia tăng mức tự do hoá thơng mại. Cho đến năm 1972 mức tự do hoá đã đạt đợc 95% chỉ còn lại một số hạn chế nhập khẩu đổi đối với sản phẩm công nghiệp.
Cùng với tiến trình tự do háo mậu dịch Nhật Bản đã triển khai u tiên một chiến lợc phát triển “đóng cửa” với đầu t nớc ngoài. So với tự do hoá thơng mại, tự do hoá đầu t ở Nhật Bản chậm hơn, và thực tế nó chỉ đợc thực hiện trong những năm 70. Chính vì vậy tỷ lệ đầu t trực tiếp của nớc ngoài và tỷ lệ sản xuất công nghiệp chế tạo của các hãng nớc ngoài ở Nhật thấp hơn nhiều so với các nớc t bản phát triển khác trong suốt những năm 60 và 70.
Tự do hoá đầu t của Nhật chỉ đợc thực hiện ở những ngành mà Nhật Bản đủ sức cạnh tranh hoặc những ngành truyền thống, khả năng sinh lợi thấp, các nhà đầu t nớc ngoài dờng nh không quan tâm.
Trong tiến trình tự do hoá đầu t, Nhật Bản đã xây dựng những chơng trình tỉ mỉ từng bớc (cụ thể qua 5 lần tự do hoá t bản). Đến lần thứ 5 năm vào ngày 1/5/1973 trừ 22 ngành còn tất cả đợc tự do hoá. Tiếp sau cuối năm 1974 ngành vi mạch, 5/1975 dợc phẩm hoá và hoá chất công nghiệp cùng ngành công cụ điện tử chính xác, 12/1975 là ngành sản xuất và cho thuê máy tính điện tử, 1976 có ngành xử lý thông tin và phim, giấy ảnh đợc tự do hoá.
Nếu nh việc mở cửa, tự do hoá của Nhật bản diễn ra khá chậm thì ngợc lại việc bành trớng kinh tế xâm nhập vào thị trờng khu vực và quốc tế đợc chú trọng khuyến khích và đâỷ mạnh. Điều này trớc hết đợc thể hiện ở mức gia tăng xuất khẩu và sau nữa là sự gia tăng của đầu t ra nớc ngoài của Nhật.
Với chính sách đẩy mạnh xuất khẩu thông qua áp dụng lãi suất u đãi cho các xí nghiệp xuất khẩu và thiết lập các tổ chức khuyến khích thúc đẩy xuất khẩu nh Ngân hàng xuất nhập khẩu, tổ chức xúc tiến mậu dịch (JETR0) v.v... đã góp phần gia tăng hàng hoá xuất khẩu, mở rộng thị phần, tăng thu nhập. Năm 1955 thị phần của Nhật trong xuất khẩu thế giới chỉ có 2,4% thì năm 1960 tăng lên 3,6% và năm 1970
tăng 6,9%. Với sự tăng mạnh xuất khẩu, nhất là vào sau năm 1960 đã dẫn đến thực tế là d thừa trong cán cân thanh toán quốc tế.
Đầu t ra nớc ngoài của Nhật trong giai đoạn thứ hai của quá trình quốc tế hoá bắt đầu xuất hiện và gia tăng mạnh vào nửa sau những năm 60. Số tiền đầy t đã tăng từ mức bình quân hàng năm cha tới 50 triệu USD trong giai đoạn năm 1957 - 1959 lên bình quân 130 triệu USD giai đoạn 1963 - 1965 và 900 triệu USD trong năm 1970. Xét về tốc độ gia tăng trong 10 năm (1963-1972)đạt 45%, nghĩa là vào loại cao nhất thế giới. Đầu t của Nhật thời kỳ này chủ yếu nhằm vào khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sự phát triển nền công nghiệp dân tộc.
Có thể nói kết thúc giai đoạn hai của quá trình quốc tế hoá ở Nhật Bản cũng là b- ớc hoàn thành mục tiêu đặt ra là đuổi kịp các quốc gia phơn g Tây về trình độ phát triển kinh tế. Từ nửa sau của thập kỷ 70 lại đây . Nhật Bản đẩy mạnh quá trình bành trớng ra bên ngoài. Đặc biệt sau Hiệp nghị Plaza quá trình đầu t ra nớc ngoài càng mạnh mẽ .Nhiều ngời cho rằng thời kỳ này Nhật Bản bớc vào một giai đoạn quốc
tế hoá mới, thời đại Nhật Bản hoá, thời đại quốc tế hoá thực hiện xuất khẩu văn hoá.
Ngày 27/2/1986 trong bài diễn văn tại Quốc hội, một quan chức Nhật Bản đã nói. “Quá khứ chúng ta đã tiếp thu và tiêu hoá văn hoá nớc ngoài một cách nhiệt tâm, còn đối với nỗ lực truyền bá văn hoá chúng ta lại rất sao nhãng. Điều đó phải tiến hành phân tích , cần phải có quyết tâm ra sức truyền bá văn hoá Nhật Bản ra thế giới, khiến mọi ngời hiểu Nhật Bản”.
Trên thực tế hai thập kỷ qua Nhật Bản luôn là một trong những cờng quốc xuất khẩu, mức d thừa mậu dịch ngày càng tăng, là một trong những nhà đầu t quốc tế và cung cấp ODA lớn nhất thế giới. Trong chiến lợc phát triển của mình Nhật cũng luôn tranh thủ mọi khả năng để khảng định vị trí trên chính trờng quốc tế đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế. T tởng về hình thành một khu vực đồng tiền chung của Châu á giống nh EU cũng nằm trong xu hớng trên.
Rõ ràng là gắn liền với xu thế tất yếu của việc gia tăng mối quan hệ phụ thuộc vào nhau trong nền kinh tế thế giới và nguồn gốc sâu xa của nó là sự phát triển của khoa học công nghệ, các quốc gia t bản phát triển đang tranh thủ để biến các giá trị, các chuẩn mực của đời sống xã hội của riêng mình thành cái chung, về thực chất là
muốn đóng vai trò lãnh đạo, thống trị thế giới. Điều này không chỉ dẫn đến nghi ngại của quốc gia đang phát triển với toàn cầu hoá mà còn làm gia tăng mâu thuẫn cho sự “đụng độ” các chiến lợc của quốc gia t bản lớn . Các quốc gia t bản luôn đòi hỏi các nớc phải tự do hoá, phải mở cửa thị trờng, nhng chính họ lại đặt ra những tiêu chuẩn, những điều kiện để cản trở và làm giảm lợi thế trong kinh doanh của quốc gia đang phát triển. Đây là một trong những lý do của sự đổ vỡ của Hội nghị cấp Bộ trởng của Trung ơng tại Seattle tháng 3/1999.
Điều này cho ta thấy ngày nay không thể có hội nhập mà lại không tự do hoá và ngợc lại, hai mặt này của qúa trình toàn cầu hoá thống nhất gắn bó chặt chẽ với nhau.