1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập môn kỹ năng thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật

17 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 342,75 KB

Nội dung

Bài tập môn kỹ năng thẩm định, thẩm tra dự thảo văn bản quy phạm pháp luật BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN KỸ NĂNG THẨM ĐỊNH, THẨM TRA DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hà Nội, 2022 0 HỌ VÀ TÊN MSSV LỚP N – TL NHÓM 0 lOMoARcPSD|15978022 htt.

lOMoARcPSD|15978022 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: KỸ NĂNG THẨM ĐỊNH, THẨM TRA DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HỌ VÀ TÊN MSSV LỚP NHÓM : : : : ………… ………… N… – TL… 0… Hà Nội, 2022 lOMoARcPSD|15978022 MỤC LỤC ĐỀ BÀI BÀI LÀM .1 I CÂU 1 Nội dung hoạt động thẩm tra dự thảo luật, pháp lệnh a Khái niệm hoạt động thẩm tra dự thảo luật, pháp lệnh b Chủ thể hoạt động thẩm tra dự thảo luật, pháp lệnh .2 c Nội dung thẩm tra dự thảo luật dự thảo Luật, pháp lệnh .2 d Trình tự, thủ tục thẩm tra dự thảo luật, pháp lệnh .2 Đánh giá thực trạng kiến nghị hoàn thiện quy định thẩm tra dự thảo luật, pháp lệnh II Câu Cơ sở trị Cơ sở pháp lý .7 Cơ sở thực tiễn Kết luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BÁO CÁO THẨM ĐỊNH NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI lOMoARcPSD|15978022 ĐỀ BÀI Câu (5 điểm) Phân tích nội dung hoạt động thẩm tra dự thảo Luật, pháp lệnh Đánh giá thực trạng kiến nghị hoàn thiện Câu (5 điểm) Với tư cách quan tiến hành thẩm định, anh (chị) phát biểu cần thiết ban hành Nghị định quy định quản lý trang mạng xã hội BÀI LÀM I CÂU 1 Nội dung hoạt động thẩm tra dự thảo luật, pháp lệnh a Khái niệm hoạt động thẩm tra dự thảo luật, pháp lệnh Theo Từ điển Luật học, thẩm tra “là việc xem xét lại kỹ lưỡng dự án luật, pháp lệnh Hội đồng dân tộc (HĐDT), Ủy ban pháp luật ủy ban hữu quan Quốc hội hay ủy ban lâm thời Quốc hội định tiến hành trước trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) Cơ quan thẩm tra xem xét hình thức nội dung tập trung chủ yếu vào xem xét phù hợp với chủ trương, sách Đảng, tính hợp hiến, hợp pháp; đối tượng; nội dung; phạm vi tính khả thi dự án”.1 Từ đó, hiểu thẩm tra dự thảo luật, pháp lệnh hiểu hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội tiến hành xem xét, đánh giá nội dung, sách pháp luật, hình thức dự án, dự thảo VBQPPL kỹ thuật pháp lý, nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng tính khả thi dự thảo văn trước trình Quốc hội, UBTVQH thảo luận, cho ý kiến Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội có trách nhiệm chủ trì thẩm tra dự án, dự thảo thuộc lĩnh vực phụ trách dự án, dự thảo khác Quốc hội, UBTVQH giao, gửi văn tham gia thẩm tra đến quan chủ trì thẩm tra cử đại diện tham dự phiên họp thẩm tra quan chủ trì thẩm tra.2 Bộ Tư Pháp - Viện Khoa Học Pháp Lý (2009), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.612 Khoản Điều 63 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật lOMoARcPSD|15978022 b Chủ thể hoạt động thẩm tra dự thảo luật, pháp lệnh Hội đồng Dân tộc ủy ban Quốc hội, tiến hành thẩm tra đối với: dự án luật, nghị Quốc hội; dự án pháp lệnh, nghị UBTVQH Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội có trách nhiệm chủ trì thẩm tra dự án, dự thảo thuộc lĩnh vực phụ trách dự án, dự thảo khác Quốc hội, UBTVQH giao; tham gia thẩm tra dự án, dự thảo quan khác Quốc hội chủ trì thẩm tra theo phân công UBTVQH c Nội dung thẩm tra dự thảo luật dự thảo Luật, pháp lệnh Nội dung thẩm tra tập trung vào vấn đề sau đây: Phạm vi, đối tượng điều chỉnh văn bản; Nội dung dự thảo văn vấn đề cịn có ý kiến khác nhau; việc giao chuẩn bị văn quy định chi tiết (nếu có); Sự phù hợp nội dung dự thảo văn với chủ trương, đường lối Đảng; tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống dự thảo văn với hệ thống pháp luật; tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; Tính khả thi quy định dự thảo văn bản; Điều kiện bảo đảm nguồn nhân lực, tài để bảo đảm thi hành văn quy phạm pháp luật; Việc bảo đảm sách dân tộc, lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo văn bản, dự thảo văn có quy định liên quan đến vấn đề dân tộc, bình đẳng giới ngơn ngữ, kỹ thuật trình tự, thủ tục soạn thảo văn Trong trường hợp cần thiết, quan thẩm tra yêu cầu quan trình dự án, dự thảo báo cáo vấn đề liên quan đến nội dung dự án, dự thảo d Trình tự, thủ tục thẩm tra dự thảo luật, pháp lệnh Bước 1: Phân công thẩm tra dự thảo luật, pháp lệnh UBTVQH phân công thẩm tra dự án luật, pháp lệnh cho HĐDT, Ủy ban Quốc hội theo quy định Bước 2: Gửi dự thảo luật, pháp lệnh Đối với dự án, dự thảo trình UBTVQH chậm 20 ngày trước ngày bắt đầu phiên họp UBTVQH chậm 30 ngày trước ngày khai lOMoARcPSD|15978022 mạc kỳ họp Quốc hội dự án, dự thảo trình Quốc hội, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo phải gửi hồ sơ quy định khoản Điều 64 Luật ban hành VBQPPL đến quan chủ trì thẩm tra, Ủy ban pháp luật, Hội đồng dân tộc, Ủy ban vấn đề xã hội Ủy ban khác để tiến hành thẩm tra, tham gia thẩm tra Bước 3: Tổ chức thẩm tra Cơ quan chủ trì thẩm tra phải tổ chức phiên họp toàn thể để thẩm tra; dự án, dự thảo trình UBTVQH cho ý kiến trước trình Quốc hội tổ chức phiên họp Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban để thẩm tra sơ Tuy nhiên, thực tế, việc tổ chức họp thẩm tra tiến hành phương thức linh hoạt hơn, theo hình thức sau: - Họp tồn thể HĐDT Ủy ban chủ trì thẩm tra với tham gia đại diện Thường trực Ủy ban hữu quan địa điểm phân chia làm hai phận tổ chức họp thẩm tra phía Bắc phía Nam - Họp chung Thường trực Ủy ban chủ trì thẩm tra với đại diện Thường trực Ủy ban tham gia thẩm tra - Họp Thường trực HĐDT Ủy ban chủ trì thẩm tra mở rộng bao gồm thành viên Thường trực số thành viên khác không nằm Thường trực Ủy ban - Họp Thường trực HĐDT Ủy ban chủ trì thẩm tra kết hợp gửi lấy ý kiến tất thành viên quan chủ trì thẩm tra Bộ phận Thường trực tổng hợp ý kiến để xây dựng thành ý kiến thẩm tra HĐDT Ủy ban.3 - Cá biệt, tổ chức họp tồn thể quan chủ trì thẩm tra với tồn thể Ủy ban tham gia thẩm tra Bước 4: Xây dựng báo cáo thẩm tra Báo cáo thẩm tra phải thể rõ quan điểm quan thẩm tra vấn đề thuộc nội dung thẩm tra quy định Điều 65 Luật Ban Nguyễn Đình Quyền, Đinh Thanh Hương (2018), Việc tổ chức thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 21(373)-tháng 11/2018, Hà Nội, tr.46 lOMoARcPSD|15978022 hành VBQPPL đề xuất nội dung cần sửa đổi, bổ sung Báo cáo thẩm tra phải phản ánh đầy đủ ý kiến thành viên quan chủ trì thẩm tra, ý kiến quan tham gia thẩm tra nội dung dự án, dự thảo; việc dự án, dự thảo đủ chưa đủ điều kiện trình UBTVQH, Quốc hội Trong trường hợp quan chủ trì thẩm tra có ý kiến dự án, dự thảo chưa đủ điều kiện trình UBTVQH, Quốc hội báo cáo UBTVQH xem xét trả lại hồ sơ cho quan trình dự án, dự thảo để tiếp tục chỉnh lý, hoàn thiện dự án, dự thảo Bước 5: Gửi báo cáo thẩm định Chậm 20 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội trước ngày bắt đầu phiên họp UBTVQH, báo cáo thẩm tra dự án, dự thảo gửi giấy đến đại biểu Quốc hội thành viên UBTVQH, tài liệu lại gửi điện tử Đánh giá thực trạng kiến nghị hoàn thiện quy định thẩm tra dự thảo luật, pháp lệnh Một là, chuẩn bị họp thẩm tra Khoản Điều 63 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 quy định, quan thẩm tra có quyền yêu cầu quan, tổ chức, ĐBQH trình dự án, dự thảo báo cáo, giải trình, cung cấp thơng tin, tài liệu vấn đề liên quan đến nội dung dự án, dự thảo; tự quan, tổ chức chủ trì soạn thảo tổ chức hội thảo, khảo sát vấn đề thuộc nội dung dự án, dự thảo Quá trình thực quy định cho thấy, số trường hợp, dự án luật, pháp lệnh trình Quốc hội, UBTVQH đưa vào chương trình kỳ họp Quốc hội, phiên họp UBTVQH, lại thiếu thông tin, tư liệu cần thiết nhiều trường hợp, thông tin lại mang ý nghĩa định cho việc thẩm tra HĐDT, Ủy ban Quốc hội Thực tế cho thấy, chưa có đủ thông tin, tư liệu cần thiết, ý kiến quan có liên quan tới nội dung quy định dự án luật, pháp lệnh mà theo yêu cầu phải tiến hành thẩm lOMoARcPSD|15978022 tra, việc xử lý hậu sau gặp khơng khó khăn, tốn nhiều thời gian thường phải thẩm tra lại Đề nghị trường hợp này, Thường trực HĐDT Ủy ban Quốc hội cần báo cáo đề nghị UBTVQH chưa đưa dự án vào chương trình kỳ họp Quốc hội phiên họp UBTVQH; đồng thời yêu cầu quan soạn thảo phải hoàn thiện bước theo quy định pháp luật bảo đảm cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết trước tiến hành họp thẩm tra để trình Quốc hội, UBTVQH xem xét, định Hai là, phương thức tổ chức họp thẩm tra dự án luật, pháp lệnh Như phân tích bước mục I.1.d thực tế việc tổ chức phiên họp thẩm tra HĐDT, Ủy ban Quốc hội vượt phương thức quy định Điều 66 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 Sở dĩ có tình trạng hầu hết thành viên HĐDT, Ủy ban Quốc hội làm việc theo chế độ không chuyên trách, lại cư trú, công tác nhiều địa phương dẫn đến việc tổ chức họp toàn thể HĐDT Ủy ban thường xuyên để thẩm tra dự án luật, pháp lệnh gặp nhiều khó khăn Đề nghị cần xem xét có phương án khắc phục hoạt động HĐDT, Ủy ban Quốc hội họp thẩm tra, dự án luật, pháp lệnh phải trình thẩm tra nhiều lần Đối chiếu với nguyên tắc làm việc theo chế độ tập thể định theo đa số.4 Ba là, việc tổ chức phối hợp thẩm tra HĐDT, Ủy ban Quốc hội đặt vấn đề cần nghiên cứu làm rõ, rút kinh nghiệm Trên thực tế, việc tham gia thẩm tra HĐDT Ủy ban hữu quan thường đại diện phận Thường trực tham gia phát biểu ý kiến, chí số trường hợp ý kiến cá nhân thành viên Thường trực tham gia chuyên viên nghiên cứu quan Theo quy định pháp luật, trình thẩm tra, HĐDT, Ủy ban tham gia thẩm tra gửi ý kiến cho Ủy ban chủ trì thẩm tra Tuy nhiên, thực tế cho thấy, HĐDT Ủy ban Quốc hội làm việc Khoản Điều 66 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2015 lOMoARcPSD|15978022 chưa nhiều; số trường hợp có gửi ý kiến văn đến quan chủ trì thẩm tra ý kiến Thường trực đại diện Thường trực Như vậy, rõ ràng quy định pháp luật thực tiễn cịn có khoảng cách, hay tính khả thi quy định hành hạn chế Đây vấn đề cần khắc phục công tác tổ chức xem xét lại tính khả thi quy định pháp luật Bốn là, thời hạn tiến hành thẩm tra Trước tiên, Luật Ban hành VBQPPL có quy định tương đối cụ thể thời hạn gửi hồ sơ yêu cầu thẩm tra thời hạn phải trình hồ sơ sau thẩm tra lên chủ thể có thẩm quyền xem xét thơng qua dự án, dự thảo, nhiên trường hợp thẩm tra dự án luật, thời hạn 10 ngày để xem xét dự án quan trọng, có tầm ảnh hưởng rộng lớn, tác động đến nhiều đối tượng xã hội Có thể cho rằng, vấn đề quy định thời hạn kỹ thuật, thực tế, vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động thẩm tra Với thời hạn quy định, chất lượng báo cáo thẩm tra khó đảm bảo Đề xuất cần phải nghiên cứu đưa quy định thời hạn thẩm tra phù hợp hơn, đảm bảo cho chủ thể hồn thành khối lượng công việc nhiều phức tạp với chất lượng hiệu II Câu Cơ sở trị Quan điểm, tư tưởng đạo Đảng, Nhà nước quản lý mạng xã hội thể rõ, quán, có hệ thống phù hợp với thời kỳ, kịp thời điều chỉnh, đưa quan điểm, tư tưởng đạo vấn đề quản lý mạng xã hội tình hình Việc ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm thể chế hóa đầy đủ, kịp thời chủ trương, đường lối Đảng quản lý mạng xã hội nêu số văn như: lOMoARcPSD|15978022 Chỉ thị số 46-CT/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm an ninh trật tự tình hình mới, khẳng định vấn đề an ninh mạng vấn đề phức tạp, cần trọng giải đồng bộ, hiệu Chỉ thị số 28-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 15-CT/TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác bảo đảm an tồn thơng tin mạng; Chỉ thị số 30-CT/TW Bộ Chính trị ban hành phát triển tăng cường quản lý báo chí điện tử, mạng xã hội loại hình truyền thơng khác Internet Nghị định 101/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết trách nhiệm thực biện pháp ngăn chặn hoạt động sử dụng không gian mạng để khủng bố Cơ sở pháp lý Để quản lý hoạt động mạng xã hội, năm qua, Việt Nam bước xây dựng, hoàn thiện hệ thống chế, sách, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động Internet nói chung mạng xã hội nói riêng như: Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015; Nghị định số 72/2013/NĐ-CP Chính phủ, quy định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng; Nghị định số 174/2013/NĐ-CP Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thông tin tần số vô tuyến điện; Thông tư số 09/2014/TTBTTTT Bộ Thông tin Truyền thông, quy định chi tiết hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin trang thông tin điện tử mạng xã hội; Thông tư số 38/2016/TT-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông, quy định việc cung cấp thông tin công cộng qua biên giới bảo đảm mơi trường pháp lý bình đẳng, minh bạch, phù hợp với yêu cầu thực tiễn Các văn tập trung yêu cầu tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng xã hội chủ động rà soát tồn hoạt động cung cấp dịch vụ mình, nâng cao trách nhiệm quản lý thông tin mạng xã hội cung cấp Tuy nhiên, tính chất thay đổi thường xuyên, phát triển liên tục Internet nên số quy định, sách hành trở nên bất cập; nhiều lOMoARcPSD|15978022 vấn đề xuất đặt yêu cầu quản lý mới, địi hỏi Chính phủ phải nhanh chóng điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách nhằm quản lý hiệu việc quản lý mạng xã hội Cơ sở thực tiễn Ngày nay, mạng xã hội trở thành nơi cung cấp tin tức, kiến thức tất lĩnh vực đời sống xã hội Qua giúp người sử dụng nắm bắt xu đời sống phục vụ cho công việc sống Bên cạnh đó, mạng xã hội có nhiều trang dạy kỹ sống ngoại ngữ, nấu ăn, sửa chữa, giao tiếp, tâm lý, thể thao… giúp người dùng có kỹ cần thiết sống đại mà không cần đến lớp hay đóng học phí Mạng xã hội cho phép người dùng kết nối, tương tác với bạn bè, gia đình, cộng đồng ngày thuận tiện Người dùng dễ dàng chia tình cảm, niềm vui, buồn… với cộng đồng Sự tham gia cá nhân vào công việc chung cộng đồng thúc đẩy Thực tế từ mạng xã hội phát triển, việc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thực sinh động Công tác xã hội cứu trợ thiên tai, xóa đói giảm nghèo… có nhiều khởi sắc Các hình thức kinh doanh online mạng xã hội cá nhân doanh nghiệp ngày phát triển, mang tính chuyên nghiệp.5 Bên cạnh mặt tích cực, mạng xã hội tồn khơng yếu tố tiêu cực, ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường xã hội, lợi ích cộng đồng an ninh trật tự Trong năm qua, phận người dùng sử dụng Mạng xã hội vào hoạt động tuyên truyền phá hoại tư tưởng Đảng, tuyên truyền xuyên tạc chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, lợi dụng chiêu phản biện xã hội, đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, bảo vệ môi trường… để đăng tải viết có thơng tin sai lệch, khơng kiểm chứng, suy diễn xuyên tạc, từ kết luận chủ trương, sách sai lầm địi xóa bỏ https://camloc.camranh.khanhhoa.gov.vn/vi/tin-noi-bat-333/mang-xa-hoi-mat-tich-cuc-va-tieu-cuc, truy cập ngày 01/12/2022 lOMoARcPSD|15978022 Với đặc tính ảo, mạng xã hội đối tượng phạm tội lợi dụng để hoạt động với thủ đoạn tạo tài khoản ảo để kết bạn, làm quen, lừa đảo chiếm đoạt tiền, tài sản; tiến hành đánh cắp mật khẩu, chiếm giữ quyền kiểm soát tài khoản trái phép để thu thập thông tin cá nhân, thơng tin bí mật tài chính, từ tìm cách đánh cắp, trục lợi Nhiều người có thói quen thích chia sẻ thơng tin sống, công việc, hoạt động quan, đơn vị lên mạng xã hội sử dụng mạng xã hội làm công cụ liên lạc, trao đổi công việc, làm gia tăng nguy lộ lọt bí mật nhà nước Tình trạng nhiễu loạn thơng tin, thật giả lẫn lộn mạng xã hội mức báo động, ảnh hưởng đến giá trị văn hóa tốt đẹp cộng đồng Hoạt động tung tin đồn, giật gân câu “like” mạng xã hội ngày gia tăng, gây hoang mang dư luận, hình thành tâm lý đám đơng, áp lực dư luận, tạo giá trị lệch lạc hay khuynh hướng phức tạp văn hóa ứng xử Kết luận Từ sở trị, pháp lý thực tiễn trên, nhận thấy việc ban hành Nghị định quy định cụ thể quản lý hoạt động thông tin mạng mạng xã hội Việt Nam lầ cần thiết phải để tạo hành lang pháp lý đầy đủ, phù hợp tất ứng xử mạng xã hội lOMoARcPSD|15978022 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư Pháp - Viện Khoa Học Pháp Lý (2009), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội; https://camloc.camranh.khanhhoa.gov.vn/vi/tin-noi-bat-333/mang-xahoi-mat-tich-cuc-va-tieu-cuc, truy cập ngày 01/12/2022; Luật Ban hành văn quy phạm năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020); Luật Tổ chức Quốc hội năm 2015; Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021; Nguyễn Đình Quyền, Đinh Thanh Hương (2018), Việc tổ chức thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 21(373)-tháng 11/2018, Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Xây dựng văn pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 lOMoARcPSD|15978022 PHỤ LỤC BÁO CÁO THẨM ĐỊNH NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /BC-BTP Hà Nội, ngày tháng năm 2022 BÁO CÁO THẨM ĐỊNH Dự thảo Nghị định quy định quản lý trang mạng xã hội Kính gửi: - Bộ Khoa học Cơng nghệ; - Văn phịng Chính phủ Thực Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2020; Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung bởi:Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 Chính phủ theo đề nghị Bộ Khoa học công nghệ sở nghiên cứu, kết họp Hội đồng thẩm định, Bộ Tư pháp có ý kiến thẩm định dự thảo Nghị định quy định quản lý trang mạng xã hội sau: I Ý KIẾN THẨM ĐỊNH TỪNG NỘI DUNG Sự cần thiết ban hành Nghị định Quan điểm, tư tưởng đạo Đảng, Nhà nước quản lý mạng xã hội thể rõ, quán, có hệ thống phù hợp với thời kỳ, kịp thời điều chỉnh, đưa quan điểm, tư tưởng đạo vấn đề quản lý mạng xã hội tình hình Việc ban hành Luật an ninh mạng nhằm thể chế hóa đầy đủ, kịp thời chủ trương, đường lối Đảng quản lý mạng xã hội nêu số văn như: 11 lOMoARcPSD|15978022 Chỉ thị số 46-CT/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm an ninh trật tự tình hình mới, khẳng định vấn đề an ninh mạng vấn đề phức tạp, cần trọng giải đồng bộ, hiệu Chỉ thị số 28-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 15-CT/TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác bảo đảm an tồn thơng tin mạng; Chỉ thị số 30-CT/TW Bộ Chính trị ban hành phát triển tăng cường quản lý báo chí điện tử, mạng xã hội loại hình truyền thơng khác Internet Nghị định 101/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết trách nhiệm thực biện pháp ngăn chặn hoạt động sử dụng không gian mạng để khủng bố Để quản lý hoạt động mạng xã hội, năm qua, Việt Nam bước xây dựng, hoàn thiện hệ thống chế, sách, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động Internet nói chung mạng xã hội nói riêng như: Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015; Nghị định số 72/2013/NĐ-CP Chính phủ, quy định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng; Nghị định số 174/2013/NĐ-CP Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin tần số vô tuyến điện; Thông tư số 09/2014/TTBTTTT Bộ Thông tin Truyền thông, quy định chi tiết hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng thông tin trang thông tin điện tử mạng xã hội; Thông tư số 38/2016/TT-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông, quy định việc cung cấp thông tin công cộng qua biên giới bảo đảm môi trường pháp lý bình đẳng, minh bạch, phù hợp với yêu cầu thực tiễn Các văn tập trung yêu cầu tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng xã hội chủ động rà sốt tồn hoạt động cung cấp dịch vụ mình, nâng cao trách nhiệm quản lý thông tin mạng xã hội cung cấp Tuy nhiên, tính chất thay đổi thường xuyên, phát triển liên tục Internet nên số quy định, sách hành trở nên bất cập; nhiều vấn đề xuất đặt u cầu quản lý mới, địi hỏi Chính phủ phải 12 lOMoARcPSD|15978022 nhanh chóng điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách nhằm quản lý hiệu việc quản lý mạng xã hội Ngày nay, mạng xã hội trở thành nơi cung cấp tin tức, kiến thức tất lĩnh vực đời sống xã hội Qua giúp người sử dụng nắm bắt xu đời sống phục vụ cho công việc sống Bên cạnh đó, mạng xã hội có nhiều trang dạy kỹ sống ngoại ngữ, nấu ăn, sửa chữa, giao tiếp, tâm lý, thể thao… giúp người dùng có kỹ cần thiết sống đại mà không cần đến lớp hay đóng học phí Mạng xã hội cho phép người dùng kết nối, tương tác với bạn bè, gia đình, cộng đồng ngày thuận tiện Người dùng dễ dàng chia tình cảm, niềm vui, buồn… với cộng đồng Sự tham gia cá nhân vào công việc chung cộng đồng thúc đẩy Thực tế từ mạng xã hội phát triển, việc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thực sinh động Công tác xã hội cứu trợ thiên tai, xóa đói giảm nghèo… có nhiều khởi sắc Các hình thức kinh doanh online mạng xã hội cá nhân doanh nghiệp ngày phát triển, mang tính chuyên nghiệp Bên cạnh mặt tích cực, mạng xã hội tồn khơng yếu tố tiêu cực, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường xã hội, lợi ích cộng đồng an ninh trật tự Trong năm qua, phận người dùng sử dụng Mạng xã hội vào hoạt động tuyên truyền phá hoại tư tưởng Đảng, tuyên truyền xuyên tạc chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, lợi dụng chiêu phản biện xã hội, đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, bảo vệ môi trường… để đăng tải viết có thơng tin sai lệch, khơng kiểm chứng, suy diễn xuyên tạc, từ kết luận chủ trương, sách sai lầm địi xóa bỏ Với đặc tính ảo, mạng xã hội đối tượng phạm tội lợi dụng để hoạt động với thủ đoạn tạo tài khoản ảo để kết bạn, làm quen, lừa đảo chiếm đoạt tiền, tài sản; tiến hành đánh cắp mật khẩu, chiếm giữ quyền 13 lOMoARcPSD|15978022 kiểm soát tài khoản trái phép để thu thập thông tin cá nhân, thơng tin bí mật tài chính, từ tìm cách đánh cắp, trục lợi Nhiều người có thói quen thích chia sẻ thơng tin sống, cơng việc, hoạt động quan, đơn vị lên mạng xã hội sử dụng mạng xã hội làm công cụ liên lạc, trao đổi công việc, làm gia tăng nguy lộ lọt bí mật nhà nước Tình trạng nhiễu loạn thông tin, thật giả lẫn lộn mạng xã hội mức báo động, ảnh hưởng đến giá trị văn hóa tốt đẹp cộng đồng Hoạt động tung tin đồn, giật gân câu “like” mạng xã hội ngày gia tăng, gây hoang mang dư luận, hình thành tâm lý đám đơng, áp lực dư luận, tạo giá trị lệch lạc hay khuynh hướng phức tạp văn hóa ứng xử Từ sở trị, pháp lý thực tiễn trên, nhận thấy việc ban hành Nghị định quy định cụ thể quản lý hoạt động thông tin mạng mạng xã hội Việt Nam lầ cần thiết phải để tạo hành lang pháp lý đầy đủ, phù hợp tất ứng xử mạng xã hội Tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống dự thảo nghị định với hệ thống pháp luật; tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Sự phù hợp nội dung dự thảo nghị định quy định chi tiết với văn giao quy định chi tiết Tính hợp lý, chi phí tuân thủ thủ tục hành chính; việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo nghị định Điều kiện bảo đảm nguồn nhân lực, tài để bảo đảm thi hành nghị định Ngơn ngữ, kỹ thuật trình tự, thủ tục soạn thảo nghị định Các vấn đề khác (nếu có) II KẾT LUẬN Trên cở sở ý kiến thẩm định nội dung trên, Bộ Tư pháp có ý kiến kết luận sau: 14 lOMoARcPSD|15978022 Dự thảo Nghị định quy định quản lý trang mạng xã hội đáp ứng đầy đủ nội dung theo quy định pháp luật hành, đủ điều kiện trình Chính phủ Trên báo cáo thẩm định Bộ Tư pháp dự thảo Nghị định quy định quản lý trang mạng xã hội, xin gửi Bộ Khoa học Cơng nghệ, Văn phịng Chính phủ./ BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng (để báo cáo); - Bộ Khoa học Công nghệ (để thực hiện); - Vụ VĐCXDPL (để theo dõi); - Cổng TTĐT Bộ Tư pháp (để đăng tải); - Lưu: VT.BTP (Ký tên, đóng dấu Bộ Tư pháp) Lê Thành Long 15 ... Ủy ban.3 - Cá biệt, tổ chức họp tồn thể quan chủ trì thẩm tra với toàn thể Ủy ban tham gia thẩm tra Bước 4: Xây dựng báo cáo thẩm tra Báo cáo thẩm tra phải thể rõ quan điểm quan thẩm tra vấn đề... trương, sách sai lầm địi xóa bỏ https://camloc.camranh.khanhhoa.gov.vn/vi/tin-noi-bat-333/mang-xa-hoi-mat-tich-cuc-va-tieu-cuc, truy cập ngày 01/12/2022 lOMoARcPSD|15978022 Với đặc tính ảo, mạng... KHẢO Bộ Tư Pháp - Viện Khoa Học Pháp Lý (2009), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội; https://camloc.camranh.khanhhoa.gov.vn/vi/tin-noi-bat-333/mang-xahoi-mat-tich-cuc-va-tieu-cuc, truy cập ngày

Ngày đăng: 27/01/2023, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w