Luận văn: “Phân tích hiệu quả kinh doanh của xí nghiệp bánh mứt kẹo Hà Nội” pdf

81 774 2
Luận văn: “Phân tích hiệu quả kinh doanh của xí nghiệp bánh mứt kẹo Hà Nội” pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn: “Phân tích hiệu kinh doanh xí nghiệp bánh mứt kẹo Hà Nội” PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH I.1.KHÁI NIỆM HIỆU QUẢ Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo chế thị trường, để tồn phát triển đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi Để đạt kết cao sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phảI xác định phương hướng mục tiêu đầu tư, biện pháp sử dụng điều kiện sẵn có nguồn nhân tài, vật lực Muốn vậy, doanh nghiệp cần nắm nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trước hết tìm hiểu kháI niệm, ý nghĩa thuật ngữ theo lý thuyết quản lý kinh doanh Kết sản xuất kinh doanh đạt sau thời gian hoạt động định Kết là: sản lượng, doanh thu, lợi nhuận (hoặc thua lỗ), giá trị gia tăng Trong đó, tiêu kết cần phân biệt kết trung gian kết cuối Các kết trung gian điều kiện cần thiết để thực bước chủ thể đạt mục đích cuối cùng, ta có kết cuối Như vậy, việc phân tích kết trung gian kết cuối phụ thuộc vào mục đích chủ thể hoạt động Đối với doanh nghiệp mục tiêu cuối lợi nhuận, xã hội mục tiêu cuối khơng phảI lợi nhuận mà số việc làm, giá trị gia tăng Định nghĩa: Hiệu đại lượng (chỉ tiêu) so sánh cách tuyệt đối tương đối kết cuối nguồn lực sử dụng để sản xuất kết Tong kinh tế thị trường, mục tiêu cuối doanh nghiệp lợi nhuận Để đạt lợi nhuận mong muốn, doanh nghiệp phải đầu tư sử dụng nguồn lực vào sản xuất kinh doanh Do vậy, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp so sánh tương đối doanh thu, lợi nhuận thu nguồn lực (vốn, lao động, đất đai) đầu tư vào sản xuất kinh doanh để có lợi nhuận, doanh thu Hiệu kinh tế khái niệm phản ánh mức độ sử dụng có ích nguồn lực khan hiếm, nhằm thoả mãn nhu cầu người, nâng cao hiệu kinh tế mục tiêu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mục tiêu chung toàn xã hội Hiệu tiêu phản ánh mức độ thu lại kết tương ứng với toàn nguồn lực phảI bỏ quă trình thực hoạt động định (nhằm đạt mục đích đó) (theo định nghĩa PGS.TS Nguyễn Văn Thụ - sách Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh - Nhà xuất Giao thông vận tải) Từ khái niệm hiệu trên, hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế coi hiệu thoả mãn yêu cầu chủ yếu sau: +Kết kinh doanh thu phải tối đa với chi phí bỏ phải tối thiểu Đây tính kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh +Sản phẩm xã hội thu lại nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường yêu cầu phát triển kinh tế quốc dân địi hỏi với chi phí xã hội bỏ nhỏ +Đảm bảo yêu cầu mặt xã hội (bên bên ngồI doanh nghiệp) tác động tích cực đến mơi trường sinh thái  Đo lường hiệu Kết đầu Hiệu = Yếu tố đầu vào Hiệu tuyệt đối = Kết đầu - Chi phí đầu Kết đầu là: doanh thu, lợi nhuận, số lượng sản phẩm sản xuất Các chi phí hay yếu tố đầu vào là: số lao động, số thời gian lao động sử dụng, số vốn hay chi phí sản xuất sử dụng Hệ thống tiêu biểu thị hiệu sản xuất kinh doanh Dt Lđ L Hlđ = Dt / Lđ Tlđ = L / Lđ Hiệu sử dụng lao động V Hv = Dt / V Hiệu sử dụng Tv = L / V vốn C Hc = Dt / C Hiệu sử dụng Tc = L / C chi phí Trong đó: Lđ : tổng lao động C : tổng chi phí V : tổng vốn Dt : tổng doanh thu L : tổng lãi T : tỷ suất lợi nhuận I.2 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SXKD Doanh nghiệp muốn đạt hiệu sản xuất kinh doanh cao phải xác định nhân tố ảnh hưởng tới hiệu Từ phát huy nhân tố mạnh, khắc phục nhân tố chưa mạnh Ta phải xác định nhân tố cách riêng biệt, đồng thời phải xác định mối tương quan qua lại nhân tố I.2.1.Các nhân tố chủ quan Nhóm gồm nhân tố ảnh hưởng phụ thuộc ý muốn chủ quan người, người làm chủ nhân tố sau:  Trình độ công nghệ kĩ thuật: Ngày nay, thời đại sản xuất cơng nghiệp, trình độ khoa học kỹ thuật nhân tố định đến suất , chất lượng sản phẩm, hàng hoá Do ảnh hưởng nhiều đến hiệu sản xuất kinh doanh, áp dụng khoa học kĩ thuật giúp doanh nghiệp giảm tiêu hao nguyên vật liệu, lao động từ tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm  Trình độ tổ chức quản lý đIều hành sản xuất Doanh nghiệp có đầy đủ yếu tố thuộc sở vật chất, kỹ thuật, sức lao động, thiết bị, nguyên vật liệu, yếu tố chưa đủ để doanh nghiệp tồn phát triển Doanh nghiệp muốn đạt hiệu sản xuất cao cần phải có máy tổ chức quản lý tốt, động, hiệu Để trình kinh doanh doanh nghiệp tiến hành liên tục có hiệu doanh nghiệp phải sử dụng khai thác triệt để nguồn lực sẵn có Các yếu tố định lực sản xuất kinh doanh gồm hai nhóm: +Nhóm yếu tố thuộc tổ chức quản lý +Nhóm yếu tố thuộc vật chất kĩ thuật Trong đó, nhóm phân làm yếu tố: Các yếu tố lao động: gồm số lượng chất lượng lao động Các yếu tố trang bị sử dụng tài sản cố định (thiết bị máy móc cho hoạt động sản xuất kinh doanh) Các yếu tố phụ thuộc cung cấp sử dụng nguyên vật liệu (tài nguyên cho sản xuất kinh doanh) Nếu doanh nghiệp có đầy đủ yếu tố vật chất kĩ thuật sản xuất kinh doanh, sử dụng, khai thác tất yếu tố để tham gia kinh doanh cách đồng bộ, doanh nghiệp tạo lực sản xuất kinh doanh lớn I.2.2.Các nhân tố khách quan: Nhân tố khách quan nhân tố nằm chi phối chủ thể quản lý Nhóm nhân tố bao gồm: +ĐIều kiện khí hậu, thời tiết +Môi trường pháp lý (các chủ trương sách nhà nước, địa phương) +Thị hiếu người tiêu dùng Với nhân tố khách quan, người quản lý doanh nghiệp thay đổi theo ý mà tính tốn, vận dụng, tìm cách tác động chừng mực định Tóm lại, việc xác định, nhận thức đắn đầy đủ nhân tố ảnh hưởng tới hiêu sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp tránh rủi ro, thiệt hại lớn, có vai trị đặc biệt cơng tác quản lý I.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH I.3.1.Khái niệm Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh trình nghiên cứu để đánh giá tồn q trình hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng sản xuất kinh doanh nguồn tiềm cần khai thác Trên sở đề phương án giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh trình nhận thức cải tạo hiệu kinh doanh cách tự giác có ý thức, phù hợp với đIều kiện cụ thể với yêu cầu quy luật kinh tế khách quan, nhằm đem lại hiệu cao I.3.2.Ý nghĩa phân tích hiệu sản xuất kinh doanh Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh công cụ để phát khả tiềm tàng, công cụ cải tiến chế quản lý kinh doanh Thơng qua phân tích doanh nghiệp ta thấy rõ nguyên nhân vấn đề phát sinh doanh nghiệp, từ đưa biện pháp khắc phục hợp lý Chính sở này, doanh nghiệp xác định đắn mục tiêu, chiến lược sản xuất kinh doanh có hiệu Phân tích sản xuất kinh doanh cơng cụ quan trọng chức quản trị có hiệu doanh nghiệp Để sản xuất kinh doanh đạt hiệu mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải tiến hành phân tích kết sản xuất kinh doanh mình, đồng thời dự đốn điều kiện kinh doanh thời gian tới để vạch chiến lược kinh doanh cho phù hợp Ngoài việc phân tích đIều kiện tài chính, vật tư, lao động doanh nghiệp phải quan tâm phân tích đIều kiện tác động bên ngồi : thị trường, đối thủ cạnh tranh, khách hàng từ doanh nghiệp dự đốn rủi ro xảy có kế hoạch phịng ngừa trước xảy I.3.3.Các phương pháp phân tích hiệu sản xuất kinh doanh Các phương pháp thường dùng để phân tích kinh doanh gồm: a Phương pháp so sánh Đây phương pháp hay dùng việc phân tích kết kinh doanh Việc so sánh đánh giá qua hai tiêu có đIều kiện: +Đồng nội dung phản ánh +Thống phương pháp tính tốn +Các số liệu thu thập dùng để tính tốn phải có thời gian tương ứng đại lượng biểu Với phương pháp so sánh có kỹ thuật so sánh chủ yếu sau: +So sánh số tuyệt đối : kết phép trừ trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu kinh tế, kết so sánh biểu khối lượng quy mô tượng kinh tế +So sánh số tương đối : kết phép chia trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu kinh tế Kết so sánh biểu kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến tượng kinh tế +So sánh số bình quân: dạng đặc biệt số tuyệt đối, biểu tính chất đặc trưng chung mặt số lượng, nhằm phản ánh đặc đIểm chung đơn vị, phận, hay tổng thể chung có tính chất b Phương pháp thay liên hoàn Thực chất phương pháp so sánh, sử dụng phân tích tiêu chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Việc phân tích tiến hành cách thay số liệu nhân tố ảnh hưởng giữ nguyên nhân tố khác để tính mức độ ảnh hưởng nhân tố tiêu xét c Phương pháp tính số chênh lệch Phương pháp dạng đặc biệt phương pháp thay liên hồn, nhằm phân tích nhân tố thuận ảnh hưởng đến biến động tiêu kinh tế, dạng đặc biệt phương pháp thay liên hồn Cho nên, phương pháp tơn trọng đầy đủ nội dung bước tiến hành phương pháp liên hoàn Chúng khác chỗ xác định nhân tố ảnh hưởng đơn giản hơn, việc nhóm số hạng tính chênh lệch nhân tố cho ta mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích Như vậy, phương pháp tính số chênh lệch áp dụng trường hợp nhân tố có quan hệ với tiêu tích số, áp dụng trường hợp nhân tố có quan hệ vối tiêu thương số d Phương pháp phân tích chi tiết Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đạt sau trình hoạt động xem xét, đánh giá chi tiết theo hướng khác +Chi tiết theo phận cấu thành tiêu Các tiêu kinh tế thường chi tiết thành yếu tố cấu thành Nghiên cứu chi tiết giúp ta đánh giá xác yếu tố cấu thành tiêu phân tích Ví dụ: kết kinh doanh tiêu thụ chi tiết bao gồm doanh thu nhiều mặt hàng tiêu thụ +Chi tiết theo thời gian Các kết kinh doanh trình khoảng cách thời gian định Mỗi khoảng cách thời gian khác có nguyên nhân tác động khơng giống Việc phân tích chi tiết giúp đánh giá xác đắn kết kinh doanh, từ có giảI pháp hiệu thời gian Ví dụ: sản xuất, lượng sản phẩm sản xuất dịch vụ cung cấp chi tiết theo tháng, quý +Chi tiết theo địa đIểm phạm vi kinh doanh Kết kinh doanh nhiều phận, theo phạm vi theo địa điểm tạo nên Việc chi tiết nhằm đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh phận, phạm vi, địa điểm khác nhau, nhằm khai thác mạnh mặt khắc phục mặt yếu phận phạm vi hoạt động khác Ngồi phương pháp phân tích nêu trên, cịn có phương pháp khác như: phương pháp sắc xuất, quy hoach tuyến tính Tuy nhiên, việc phân tích hiệu doanh nghiệp, tuỳ theo tiêu phụ thuộc vào mục đích việc phân tích mà người ta dùng phương pháp khác cho phù hợp I.3.4 Nội dung phân tích Nội dung phân tích hiệu sản xuất kinh doanh công cụ cung cấp thông tin để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh cho nhà quản trị doanh nghiệp Thông tin thường sẵn báo cáo kết tài tài liệu doanh nghiệp Để có thơng tin người ta phải thơng qua q trình phân tích Nội dung phân tích hiệu sản xuất kinh doanh đánh giá trình hướng đến hiệu sản xuất kinh doanh, với tác động yếu tố ảnh hưởng biểu thơng qua tiêu kinh tế Nó khơng dừng lại đánh giá biến động kết kinh doanh thông qua tiêu kinh tế, mà sâu xem xét nhân tố ảnh hưởng tác động đến biến động tiêu kinh tế I.3.4.1 Các tiêu hiêu tổng hợp: Hiệu kinh doanh doanh nghiệp vấn đề phức tạp có quan hệ với tất yếu tố trình sản xuất kinh doanh Chỉ đạt hiệu cao việc sử dụng yếu tố trình kinh doanh có hiệu Để đánh giá xác có sở khoa học, hiệu kinh doanh doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh doanh phù hợp, tiêu xây dựng phải phản ánh sức sản xuất, xuất hao phí sức sinh lời yếu tố, loại vốn, phải thống với cơng thức tính hiệu chung : Kết đầu Hiệu kinh doanh = Các yếu tố đầu vào Cơng thức tính tổng hợp tồn chi phí tính riêng theo yếu tố Nó phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lời ) tiêu phản ánh đầu vào Nó cho biết đồng chi phí sản xuất kinh doanh thu đồng kết (lợi nhuận thuần) 10 PHẦN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Qua phân tích tồn nguyên nhân xí nghiệp Bánh mứt kẹo Hà Nội, em xin đề cập số biện pháp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh xí nghiệp Biện pháp 1: Lập website riêng xí nghiệp để nâng cao hiệu công tác xúc tiến bán hàng *Cơ sở biện pháp Do mức tăng tiêu hiệu tổng hợp xí nghiệp chưa cao, nguyên nhân tốc độ tăng sản lượng tiêu thụ chưa phù hợp với tốc độ tăng vốn chủ sở hữu tổng tài sản Hiện nay, xí nghiệp cần phải thực tốt cơng tác xúc tiến bán hàng có bước đột phá cơng tác Trên sở nắm bắt thị hiếu khách hàng sản phẩm xí nghiệp Từ đưa định đắn kịp thời công tác tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường Đối với thị trường tỉnh miền Bắc, xí nghiệp tiến hành khai thác số thành phố như: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hải Dương tập trung chủ yếu thị trường Hà Nội Tại xí nghiệp xây dựng 67 mạng lưới tiêu thụ dày đặc với nhiều cửa hàng, đại lý Nhưng thị trường này, sản phẩm xí nghiệp chịu cạnh tranh sản phẩm Hải Hà, Hải Châu, Kinh Đô, Đồng Khánh sản phẩm Hải Hà công tác xúc tiến bán hàng họ tốt Đối với thị trường miền Trung miền Nam, xí nghiệp chưa có kế hoạch khai thác hai thị trường tiềm Điều khó xí nghiệp khu vực xa nơi sản xuất, mà hạn sử dụng sản phẩm ngắn, vận chuyển khó khăn, đặc biệt xí nghiệp chưa nắm nhu cầu thị hiếu vùng, chưa sâu vào nghiên cứu thị trường Điều khiến xí nghiệp bỏ lỡ hội kinh doanh, hội mở rộng quy mô sản xuất Lập website riêng hội để xí nghiệp lắng nghe ý kiến, góp ý người tiêu dùng Đó cách quảng cáo cho sản phẩm cách hữu hiệu nhất, giúp nâng cao sản lượng sản phẩm tiêu thụ Trên website, xí nghiệp tự giới thiệu mình, sản phẩm tung thị trường, đặt hàng qua mạng cập nhật tin tức, giao lưu với khách hàng, thông tin tuyển dụng nhiều tiện ích khác Từ đó, xí nghiệp rút kinh nghiệm sản xuất kinh doanh để sản phẩm hồn thiện hơn, chất lượng sản phẩm nâng cao hơn, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, mở rộng thị trường khắp tồn cầu Website cơng cụ nối xí nghiệp với người tiêu dùng cách nhanh nhất, hiệu  Thực biện pháp -Thuê thiết kế website công ty như: FPT, Saigon net, VDC, DLC Việt Nam Một gói thiết kế web công ty DLC Việt Nam khoảng 7.500.000 đồng bao gồm nội dung sau: +Website có tên miền riêng: tencongty.com(hoặc.net, org) +Được lưu giữ máy chủ năm, dung lượng không hạn chế 68 +Form thông tin liên hệ khách hàng +Đếm lượt khách hàng truy cập site +Đăng ký cơng cụ tìm kiếm tồn cầu +Khơng hạn chế mail POP3 +Chương trình ứng dụng sở liệu với 01 module tổ chức dạng tin tức giới thiệu sản phẩm +Thiết kế banner kích thước 486x60 pixels +Xây dựng trang thương mại điện tử Với gói này, cơng ty DLC viết riêng cho xí nghiệp nhiều trang Admin (quản lý) để xí nghiệp thường xuyên tự cập nhật, bổ xung thông tin mới, quảng bá sản phẩm cách trực tiếp, dễ dàng Internet (mà khơng càn có chun mơn cao tin học) Nhờ hệ thống khách hàng xí nghiệp ln mở rộng, doanh thu tăng cao tiết kiệm nhiều thời gian cơng sức Ngồi cịn dịch vụ phụ như: +Kỹ thuật viên thay xí nghiệp cập nhật thơng tin cho Web +Xây dựng diễn đàn +Xây dựng catalogue, showroom giới thiệu sản phẩm +Xây dựng trang thương mại điện tử - Lắp đặt dịch vụ kết nối Internet băng rộng ADSL cơng ty FPT Cước phí lắp đặt ban đầu 2.400.000 đồng Thuê dịch vụ trọn gói 3.000.000 đồng/ tháng, năm cước phí thuê bao 3.000.000 x 12 = 36.000.000 đồng - Phòng marketing tập trung đầu tư thời gian, bố trí nhân viên chuyên phụ trách mạng, tiếp thu trả lời ý kiến từ khách hàng, nhận phiếu đặt hàng qua mạng  Kinh phí: thời gian năm nối mạng Internet 69 Bảng V.1: Chi phí thành lập Website riêng TT Các cơng việc Chi phí Thuê lập website 7.500.000 đồng Xây dựng catalogue, showroom giới thiệu sản 3.000.000 đồng/site phẩm Xây dựng trang thương mại điện tử 3.750.000 đồng/site Thuê kỹ thuật viên truy cập thông tin cho 10.000.000 đồng/năm Web Cước phí lắp đặt ban đầu 2.400.000 đồng Thuê bao dịch vụ mạng Internet 36.000.000 đồng/ năm Tổng cộng 62.650.000 đồng *Lợi nhuân dự kiến: Do có nguồn thơng tin dồi phản ánh nhu cầu thị trường, khách hàng đặt mua sản phẩm xí nghiệp thơng qua mạng đơn giản, nhanh chóng, thuận tiện, nhờ sản lượng tiêu thụ tăng thêm 5% năm, tăng lên khoảng 36,75 *Chi phí cho việc sản xuất thêm sản phẩm: +Theo năm 2003 mức giá trung bình 1tấn sản phẩm qui đổi (bánh trung thu) 22.000 nghìn đồng +Phần lãi 1tấn sản phẩm quy đổi 10% nên giá thành đơn vị sản phẩm quy đổi : 22.000 x 90% = 19.800 nghìn đồng +Doanh thu năm 2003 23.310.665 nghìn đồng, lợi nhuận sau thuế 842.434 nghìn đồng  Tổng chi phí năm 2003 đạt: 23.310.665 - 842.434 = 22.468.231 nghìn đồng +Chi phí cố định năm 2003 là: -Chi phí quản lý doanh nghiệp -Chi phí bán hàng : 2.068.670 nghìn đ 1.148.295 nghìn đ : 70 -Chi phí khấu hao : 3.825.664 nghìn đ -Chi phí điện nước : 1.659.000 nghìn đ Tổng cộng : 8.701.629 nghìnđ Vậy tỉ lệ chi phí cố định tổng chi phí 38,72%, tỉ lệ chi phí biến đổi 61,28% +Chi phí biến đổi bình quân cho sản phẩm: 19.800 x 61,28% = 12.133,44 nghìn đ +Vậy chi phí để sản xuất thêm 36,75 sản phẩm là: 12.133,44 x 36,75 = 445.903,29 nghìn đồng +Tổng chi phí năm lập website: 445.903,29 + 62.650 = 508.553,29 nghìn đồng + Doanh thu tăng thêm từ việc tăng thêm sản lượng sản phẩm tiêu thụ: 22.000 x 36,75 = 808.500 nghìn đồng Vậy lợi nhuận dự kiến từ giải pháp: 808.500 - 508.553,29 = 299.946,71 nghìn đồng Biện pháp 2: đào tạo lao động để nâng cao bậc thợ *Cơ sở biện pháp: Hệ số đảm nhiệm cơng việc xí nghiệp chưa cao, nguyên nhân bậc thợ chưa cao Tính chất cơng việc xí nghiệp sản xuất theo thời vụ, việc sử dụng lao động chính, xí nghiệp cịn sử dụng thêm lao động thời vụ Những lao động thời vụ không đào tạo qua trường lớp kĩ thuật để phục vụ cho cơng việc Vì mà bậc thợ tổng số lao động bình quân năm xí nghiệp thấp Cơ cấu lao động theo độ tuổi xí nghiệp chưa hợp lý, số lao động trể chiếm 14,7% tổng số lao động Vấn đề đặt cho xí nghiệp vài năm tới 71 thiếu thợ lành nghề, lao động thiếu kinh nghiệm sản xuất, tay nghề chưa cao, không đáp ứng nhu cầu sản xuất Chính vậy, việc đào tạo lao động trẻ vấn đề cấp bách mà xí nghiệp cần phải tiến hành Đào tạo lớp thợ lành nghề để sẵn sàng thay cần thiết cho công việc, phục vụ cho mục đích phát triển cạnh tranh xí nghiệp *Thực biện pháp: Xí nghiệp nên xây dựng kế hoạch đào tạo lao động thường xuyên qua năm Tạo đội ngũ lao động lành nghề, có kinh nghiệm, có thời gian để thử nghiệm, thực hành * Thứ là: sử dụng chình lao động giỏi, lành nghề,bậc cao, tay nghề cứng đào tạo cho lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm Thời gian đào tạo vụ sản xuất Sử dụng cách này, xí nghiệp vừa tiết kiệm chi phí đào tạo lớn, vừa tiết kiệm thời gian rỗi vụ cơng nhân Đó cách đem lại hiệu cao * Thứ hai là: cử lao động học lớp đào tạo nghiệp vụ, th thầy dạy xí nghiệp Hiện tại, cơng tác marketting xí nghiệp cịn chưa phát triển, khiến công tác tiêu thụ sản phẩm chưa đạt hiệu cao Chính vậy, xí nghiệp nên có kế hoạch cho nhân viên phòng marketting đào tạo thêm nghiệp vụ Công tác lập kế hoạch sản xuất quanh năm vụ cơng việc có khối lượng lớn Nhất ngày vụ, kế hoạch phải lập thường xuyên, lập từ hôm trước để hôm sau có lệnh sản xuất Nhưng cơng việc nhân viên đảm nhận, nhân viên đảm nhận công tác lập kế hoạch mà cịn trực tiếp bán hàng, khối lượng cơng việc lớn Xí nghiệp nên có kế hoạch đào tạo thêm hai nhân viên nưa để đảm nhiệm công 72 việc này, cơng việc quan trọng, ảnh hưởng đến tồn q trình sản xuất, kinh doanh xí nghiệp *Kinh phí: thực năm - Chi phí tiền lương tăng để bồi dưỡng cho người thợ lành nghề trực tiếp đào tạo: Tiền lương thợ có tay nghề cao khoảng 1.500.000 tháng Ngoài vụ, khối lượng sản phẩm sản xuất ít, vừa làm vừa kết hợp đào tạo nhiều lao động lúc Một tổ trưởng đào tạo lao động thời gian Như vậy, thời gian làm việc người thợ đảm bảo, cần thêm khoản bồi dưỡng, tháng 500.000đ/người Công tác cần tổ trưởng đào tạo, số thợ đào tạo 20 người/năm Tiền bồi dưỡng tổ trưởng năm: 500.000 x 12 = 6.000.000 đồng/người/năm Tiền bồi đưỡng năm xí nghiệp tăng lên: 6.000.000 x = 30.000.000 đồng Như tổng chi phí tiền lương năm tăng thêm 30 triệu để đào tạo khoảng 20 thợ lúc mà không ảnh hưởng tới tiến độ sản xuất Biện pháp mang lại hiệu cao - Chi phí đào tạo cơng tác marketting Kế hoạch năm tới, xí nghiệp đào tạo năm người Chi phí khố học marketting khoảng triệu đồng khoá Địa điểm học trường Đại học Thương Mại, đai học Kinh tế Quốc Dân, đại học Ngoại Thương Vậy tổng chi phí cho khoá học là: x = 20 triệu đồng *Chi phí đào tạo cơng tác kế hoạch kĩ thuật: 73 Đào tạo hai người phòng kế hoạch Để đào tạo cho nghiệp vụ cần có thời gian dài, khoảng hai năm Đào tạo trường đại học Bách Khoa Chi phí khố học triệu/người/năm Chi phí năm cơng tác đào tạo kế hoạch kĩ thuật 12 triệu đồng -Tổng chi phí đào tạo lao động thể bảng V.2 Bảng V.2: Chi phí đào tạo lao động Tên khố đào tạo Số người Chi phí (triệu đồng) Thợ lành nghề đào tạo thợ tay nghề yếu 30 Công tác marketing 20 Công tác lập kế hoạch kĩ thuật 12 Tổng chi phí 62 *Kết dự kiến Trong năm đào tạo, tay nghề lao động tăng lên Bậc thợ bình quân dự kiến 4,2 Bậc thợ bình quân dự kiến Hệ số đảm nhiệm = 4,2 - = - = 1,5 công việc dự kiến Bậc cơng việc bình qn 2,8 Hệ số đảm nhiệm công việc dự kiến tăng khoảng 15% so với trước đào tạo, nghĩa lực lao động tham gia sản xuất theo yêu cầu công việc tăng lên 15% Như vậy, sản lượng sản phẩm sản xuất tăng lên mà tốn cơng lao động hơn, hiệu iquả lao động tăng lên Những lao động đào tạo nối tiếp công việc để đào tạo cho lớp lao động sau lao động thời vụ Cho nên, việc đào tạo phát huy tác dụng không vài năm, mà cịn có tác dụng lâu dài 74 III.Biện pháp 3: Đề xuất giải pháp cổ phần hoá xí nghiệp; Khu vực kinh tế quốc doanh tồn mâu thuẫn lớn, gay gắt đòi hỏi phải giải quyết: Một là, mâu thuẫn việc phải mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp với việc đến chưa xác định "ơng chủ" đích thực, cụ thể DNNN Vì vậy, nhiều doanh nghiệp lợi dụng tình trạng "vơ chủ" quyền hạn , trách nhiệm không rõ ràng để đục khoét Nhà nước (tham nhũng, nhậu nhẹt, biếu xén) Hai là, mâu thuẫn việc nhà nước thiếu vốn nghiêm trọng với việc DNNN trông chờ vào vốn cấp phát từ ngân sách nhà nước, vốn khu vực kinh tế quốc doanh ứ đọng lớn, sử dụng vơ lãng phí, hiệu thấp để thất thoát vốn nghiêm trọng Ba là, mâu thuẫn vai trị chủ đạo đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước với việc làm ăn hiệu chứa đựng nhiều tiêu cực Xí nghiệp Bánh mứt kẹo doanh nghiệp Nhà nước, mâu thuẫn vấn đề cấp bách cần phải giải Chỉ có cổ phần hố giải mâu thuẫn trên, tăng lợi nhuận Đưa xí nghiệp phát triển theo hướng đề ra, đủ sức cạnh tranh thương trường Cổ phần hố (corporatization): định nghiã Hồng Cơng Thi +Về nội dung: chuyển sở hữu tài sản lĩnh vực lâu Nhà nước nắm giữ vào tay thành phần kinh tế, có thành phần tư nhân thành phần quốc doanh +Về phương pháp: bán toàn bán phần doanh nghiệp cho tư nhân, không cho không Thực chất cổ phần hoá DNNN chuyển quyền sở hữu tài sản lĩnh vực hoạt động nhà nước thành sở hữu cổ đông, thuộc thành phần kinh tế Nói cách khác, cổ phần hố DNNN đa dạng hố quyền sở 75 hữu DNNN Kết việc đa dạng hoá quyền sở hữu làm cho hoạt động sản xuất-kinh doanh DN có hiệu hơn, khắc phục tình trạng hiệu chứa đựng nhiều tiêu cựu khu vực kinh tế quốc doanh Những mục tiêu mà xí nghiệp cần đạt tiến hành cơng tác cổ phần hố Mục tiêu 1: Chuyển phần quyền sở hữu Nhà nước thành sở hữu cổ đơng, tuỳ theo vai trị, tính chất quan trọng xí nghiệp, nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Mục tiêu 2: Phải huy động khối lượng vốn định nước nước để đầu tư cho sản xuất kinh doanh Bán cổ phiếu cho cá nhân, tổ chức, cơng nhân viên xí nghiệp, nhân dân Mục tiêu 3: Tạo điều kiện cho người lao động thực làm chủ xí nghiệp Như vậy, họ tự quản lý tài sản họ, khơng cho phép lạm dụng tài sản họ, họ tự giác tiết kiệm, làm việc hăng say mà khơng bị sức ép Ngồi ra, xí nghiệp phải kết hợp với mục tiêu phụ như: -Thu hồi vốn cho ngân sách nhà nước để tái đầu tư cho lĩnh vực cần thiết -Xoá bỏ triệt để bao cấp nhà nước xí nghiệp -Tạo tiền đề để thành lập phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 76 KẾT LUẬN Công tác đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công tác vô quan trọng Trong trình SXKD doanh nghiệp đặc biệt thời kỳ kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp khơng nắm bắt tình hình SXKD DN để có phương hướng, kế hoạch , tìm lối cho xí nghiệp khơng thể tồn Chỉ có thực công tác đánh giá tiêu hiệu tìm thấy nguyên nhân tồn DN mình, từ đưa biện pháp giải hữu hiệu nhằm khắc phục tồn tại, tận dụng hết khả sẵn có Trên sở đó, em chọn đề tàicho là: " Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh xí nghiệp bánh mứt kẹo Hà Nội" Tuy nhiên, đề tài em cịn có hạn hẹp kiến thức thực tiễn, khó tránh khỏi thiếu sót Em xin cảm ơn Phạm Thị Kim Ngọc, người tận tình giúp đỡ em hồn thành đồ án tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy cô giáo, người trang bị cho em kiến thức để em áp dụng vào đồ án, thực tế Cảm ơn người bạn giúp hồn thành đồ án Rất mong đóng góp, bảo thầy cơ, bạn, giúp em hồn thiện kiến thức học 77 Sinh viên Đặng Thị Kim Chi BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2003 Đơn vị: đồng Tài sản/Nguồn vốn Mã số A TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐTƯ NGẮN HẠN 100 110 111 112 113 120 121 128 129 130 131 132 133 134 135 136 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 149 150 I Tiền Tiền mặt quỹ (gồm có NP) Tiền gửi ngân hàng Tiền chuyển II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư chứng khốn ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III Các khoản phải thu Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Thuế GTGT khấu trừ Phải thu nội - Vốn KD ĐV trực thuộc - Phải thu nội khác Các khoản phải thu khác Dự phịng khoản thu khó đòi IV Hàng tồn kho Hàng mua đường Nguyên liệu, vật liệu tồn kho Công cụ, dụng cụ kho Chi phí SXKD dở dang Thành phẩm tồn kho Hàng hóa tồn kho Hàng gửi bán Dự phòng giảm giá hàng tồn V Tài sản lưu động khác 78 Dư ĐN Dư CN 2,629,590,458 180,127,308 70,965,600 109,161,708 7,921,206,552 2,598,345,397 663,798,500 1,934,546,897 0 172,915,550 94,392,717 34,000,000 32,178,929 4,500,000 2,024,199,427 1,685,818,247 298,526,180 0 7,843,904 39,855,000 2,255,647,600 2,967,393,128 1,971,236,125 191,472,910 49,221,165 2,242,387,837 245,941,016 2,134,800 135,732,200 341,197,275 20,900,000 331,268,600 43,717,400 Tạm ứng Chi phi trả trước Chi phí chờ kết chuyển Tài sản thiếu chờ xử lý Các khoản chấp, ký quỹ n.hạn VI Chi nghiệp Chi nghiệp năm trước Chi nghiệp năm 151 152 153 154 155 160 161 162 200 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 228 229 230 240 241 250 20,900,000 318,900,000 12,368,600 I Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định thuê tài - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định vơ hình - Ngun giá - Giá trị hao mịn lũy kế II Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư chứng khốn dài hạn Góp vốn liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá Đ.tư TC dài hạn III Chi phí xây dựng dở dang IV Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn V Chi phí trả trước dài hạn Tổng cộng tài sản NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ 300 79 4,492,182,087 4,492,182,087 4,492,182,087 7,953,543,632 -3,461,361,545 4,172,455,280 4,172,455,280 4,172,455,280 7,998,119,542 -3,825,664,262 0 7,121,772,545 12,093,661,832 7,121,772,545 B TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, ĐẦU TƯ DÀI HẠN 12,093,661,832 586,881,166 4,873,268,019 I Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Nợ dài hạn đến hạn trả Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế & khoản phải nộp NN Phải trả công nhân viên Phải trả cho đơn vị nội Các khoản phải trả & phải nộp khác II Nợ dài hạn Vay dài hạn Nợ dài hạn III Nợ khác Chi phí phải trả Tài sản thừa chờ xử lý Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU I Nguồn vốn, quỹ Nguồn vốn kinh doanh Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phịng tài Lợi nhuận chưa phân phối Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí Quỹ dự phịng trợ cấp việc Quỹ khen thưởng phúc lợi Quỹ quản lý cấp Nguồn kinh phí nghiệp - Nguồn kinh phí nghiệp năm trước - Nguồn kinh phí nghiệp năm Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Tổng cộng nguồn vốn 310 311 312 313 314 315 316 317 318 320 321 322 330 331 332 333 400 410 411 412 413 414 415 417 419 420 416 418 421 422 423 424 425 430 80 346,063,766 4,436,971,483 124,365,800 400,190 -279,452 133,496,782 73,878,080 14,202,366 1,913,099,684 19,130,820 45,495,491 2,291,696,036 78,878,071 88,671,381 240,817,400 4,789,700 436,296,536 42,764,736 236,027,700 6,534,891,379 6,426,757,036 5,550,062,236 393,531,800 7,220,393,813 7,022,572,877 5,550,062,236 399,687,021 211,184,793 265,822,986 545,342,094 108,134,343 105,591,835 2,542,508 197,820,936 151,225,302 11,595,634 927,168,547 35,000,000 7,121,772,545 12,093,661,832 BẢNG KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2003 PHẦN I: LÃI, LỖ Chỉ tiêu Tổng doanh thu Trong đó: DT hàng xk Các khoản giảm trừ (4+5+6) - Chiết khấu thương mại - Giảm giá - Hàng bán bị trả lại - Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XK phải nộp Doanh thu (01-03) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp (10-11) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Chi phí bán hàng 7.Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác 10 Chi phí khác 11 Lợi nhuận khác(31-32) 12 Tổng lợi nhuận trước thuế (30+40) 13 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 14 Lợi nhuận sau thuế (50-51) Mã số Kỳ trước Kỳ Luỹ kế 8,566,441,612 14,744,223,608 23,310,665,220 107,544,684 203,392,576 310,937,260 107,544,684 203,392,576 310,937,260 10 8,458,896,928 14,540,831,032 22,999,727,960 11 20 21 7,595,357,398 863,539,530 39,959,437 11,357,465,155 3,183,365,877 43,428,158 18,952,822,553 4,046,905,407 83,387,595 22 24 25 2,112,903 420,085,968 631,792,768 24,490,952 728,209,359 1,436,877,949 26,603,855 1,148,295,327 2,068,670,717 30 -150,492,672 1,037,215,775 886,723,103 31 32 40 50 341,966,916 186,137 341,780,779 191,288,107 18,836,968 8,466,878 10,370,090 1,047,585,865 360,803,884 8,653,015 352,150,869 1,238,873,972 51 61,212,194 335,227,477 396,439,671 60 130,075,913 712,358,388 842,434,301 81 ... yếu xí nghiệp qua việc phân tích hiệu sản xuất kinh doanh xí nghiệp phần đồ án PHẦN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP BÁNH MỨT KẸO HÀ NỘI III.1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH. .. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP BÁNH MỨT KẸO HÀ NỘI II.1.Một số nét cấu tổ chức giai đoạn Xí nghiệp Bánh mứt kẹo Hà Nội doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội, thành lập vào ngày... giới thiệu sản phẩm xí nghiệp kinh doanh buôn bán sản phẩm khác : quần áo, giày dép, khách sạn (số 10 Hàng Ngang, 28 Hàng Ngang, 60 Hàng Chiếu, 82 Hàng Gà ) Xí nghiệp Bánh mứt kẹo Hà Nội xí nghiệp

Ngày đăng: 25/03/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan