IV. Nhận xét về vốn từ Hán Việt cung cấpcho học sinh lớp 5 hiện nay
3. xuất dạy học từ Hán Việt trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5.
Tiếng Việt 5.
Nh trên đã nói, việc dạy - học từ Hán Việt trong trờng học đã đợc nhiều nhà nghiên cứu và toàn xã hội quan tâm nhng vẫn cha có một định hớng rõ ràng, khoa học.
ở khóa luận này chúng tôi không đặt ra nhiệm vụ đề xuất một phơng pháp dạy - học từ Hán Việt vì nó không đợc đề thành một bài học cụ thể trong Tiếng Việt lớp 5. Nên chỉ từ những hiểu biết của bản thân nêu ra một vài ý kiến. Đây chỉ có thể là những ý kiến có tính chất tham khảo qua những số liệu thống kê đáng tin cậy để các nhà biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt 5 có cách xử lý vấn đề một cách hữu hiệu.
a) Trong phần Từ ngữ:
Phơng pháp dạy và kết hợp từ dạy yếu tố giúp học sinh hiểu đợc nghĩa của từ Hán Việt để có cơ sở hiểu đợc đầy đủ, sâu sắc nội dung văn bản. Từ yếu tố, đặc biệt là yếu tố có sức sản sinh cao, vừa giúp học sinh hiểu đợc từ sâu sắc, chắc chắn, vừa cung cấp các mô hình cấu tạo từ để qua đó giúp học sinh mở rộng vốn từ. Học sinh hiểu đợc từ trên cơ sở hiểu các yếu tố cấu tạo nên nó. Những yếu tố với nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa phái sinh, chuyển nghĩa. Và cả những yếu tố đồng âm chuyên dụng, thì vốn từ của học sinh sẽ đợc bổ sung và mở rộng.
Ví dụ: Dạy từ "tâm sự" giáo viên thực hiện các bớc sau: Bớc 1: Giải nghĩa từ: "tâm sự" là nối lòng của một ai đó. Bớc 2: Đặt từ vào ngữ cảnh để học sinh hiểu rõ nghĩa của từ.
Bớc 3: Phân tích yếu tố để mở rộng từ: Tâm sự: - tâm: lòng (tim, giữa).
- sự: nỗi.
Và từ này là từ nghép phân nghĩa theo quan hệ p - c. Sau đó giáo viên cung cấp vốn từ Hán Việt cho học sinh bằng cách đặt câu hỏi cho học sinh. "Tâm" có nghĩa là "lòng" thì muốn diễn tả, bộc lộ nó là "tâm tình".
Ví dụ: "Tâm" có nghĩa là "tim" đồng âm với "tâm" là "lòng". "Tâm" có nghĩa là tim sẽ có các từ: tâm đức, vô tâm...
Ví dụ: "tâm" có nghĩa là "giữa" đồng âm với "tâm" là "lòng" và "tim", sẽ có các từ: trung tâm, tâm giao.
Dạy từ đa tiết Hán Việt trên cơ sở dạy từ tố là một phơng pháp tích cực, làm cho học sinh hiểu đầy đủ, sâu sắc từ Hán Việt. Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy giáo viên phải hết sức linh hoạt, cần phải chọn đúng, chọn trúng và trong những trờng hợp cần thiết phải tỉ mỉ.
Khi gặp những từ Hán Việt mà nghĩa của nó khác xa với nghĩa trong nguyên ngữ thì cần phải giải nghĩa từ.
Ví dụ: "thiêng liêng" là tính từ chỉ một sự vật hay sự việc nào đó có ý nghĩa đối với con ngời. Nó gần với từ "cao quý" nhng có nghĩa sâu sắc hơn "cao quý".
Trong quá trình dạy không nên cực đoan, dùng phơng pháp từ tố cũng nh phơng pháp cắt nghĩa từ nguyên mà phải kết hợp cả hai phơng pháp để hỗ trợ cho nhau. Kết hợp dạy từ Hán Việt và cung cấp vốn từ Hán Việt theo nhóm, chủ đề.
b) Trong phần Tập đọc:
Trong phần tập đọc giáo viên cần giới thiệu những từ Hán Việt có trong văn bản. Giáo viên phải giải nghĩa từ, lu ý những từ
khó, những từ cha đợc sách giáo khoa giải thích. Khi giải nghĩa cần dựa vào cách giải nghĩa trong sách giáo khoa giải thích cha đầy đủ, cha chính xác thì phải tra cứu trong từ điển để có cơ sở giải thích cho học sinh.
Giáo viên cần có sự kết hợp giữa văn và ngữ, và sự kết hợp này phải hết sức linh hoạt. Nếu trong bài giảng có nhiều từ Hán Việt xuất hiện, giáo viên cần chọn những từ mà học sinh cha hề gặp, hoặc những từ khó, từ có cấu tạo phức tạp mà cung cấp cho học sinh. Những từ này nhất thiết đợc làm sáng tỏ cho học sinh trong giờ Từ ngữ.
Khi gặp những từ Hán Việt mà yếu tố của nó có sức sản sinh cao, có thể tạo ra hàng loạt từ Hán Việt có nghĩa thì giáo viên cần giới thiệu yếu tố của từ. Với những yếu tố này cần phải giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa chuyển... Các nét nghĩa nếu có phải đợc chứng minh trong các loạt từ. Nếu yếu tố đang xét có hiện tợng đồng âm chuyên dụng. Cách dạy này nếu thực hiện tốt thì vốn từ Hán Việt của học sinh đợc mở rộng và các em có điều kiện để hiểu sâu sắc nội dung của văn bản tập đọc.
V. Tiểu kết
Với kết quả thống kê đợc 522 đơn vị Hán Việt và số lợt xuất hiện của các đơn vị là 850 lợt (trên cả hai phần Tập đọc và Từ ngữ), đã cho ta thấy một số lợng từ Hán Việt khá phong phú. Hoạt động của các đơn vị Hán Việt cũng khá nhuần nhuyễn, linh hoạt, có những từ xuất hiện trên 10 lợt ("thành phố" (12), "dân tộc" (11))... Chúng không chỉ bó hẹp trong một ngữ cảnh nhất định mà đợc sử dụng linh hoạt. Sự xuất hiện của các từ Hán Việt trong văn bản đã tạo nên sự trang trọng, cổ kính, giàu sắc thái, hấp dẫn đối với các em học sinh trong quá trình học tập.
Từ Hán Việt cung cấp cho các em học sinh chủ yếu là những đơn vị 2 âm tiết, các từ còn lại nh 3 âm tiết, 4 âm tiết cũng đợc
cung cấp nhng rất ít, vì nó khó tiếp nhận, nhất là đối với các em học sinh tiểu học. Các từ đơn âm dễ hiểu hơn nhng cũng chiếm một tỷ lệ lớn hơn các từ 3 âm tiết, 4 âm tiết. Không phải các từ này là không cần thiết vì nó dễ hiểu, nhng cũng có những từ các em cha hiểu nghĩa một cách tờng tận, do vậy cung cấp cho các em là hợp lý. Bên cạnh những mặt u điểm của số lợng từ cung cấp thì cũng có những hạn chế nhất định. Đó là số từ đợc giải nghĩa cha nhiều, có những từ khó hiểu cha đợc giải nghĩa, gây khó khăn cho các em học sinh trong việc tiếp xúc và hiểu nội dung văn bản.
Kết luận
1. Do tiếp xúc ngôn ngữ lâu đời và do nhiều nguyên nhân ngoài ngôn ngữ (tiếp xúc văn hóa, sự gần gũi về địa lý, thơng mại, chiến tranh), nên đã để lại trong kho từ tiếng Việt một số l ợng rất lớn số từ gốc Hán. Từ gốc Hán là bộ phận lớn nhất trong mảng (từ vay mợn) thuật ngữ lâu nay đợc dùng để đối lập với thuật ngữ "từ thuần Việt".
Trong quá trình hội nhập để trở thành những đơn vị từ vựng trong vốn từ tiếng Việt, các từ gốc Hán phải chấp nhận một quá trình Việt hóa. Quá trình Việt hóa làm cho các đơn vị vay mợn có sự đổi thay tất cả, hay một trogn các bình diện: Ngữ âm, ý nghĩa, hình thái, đặc biệt là mặt âm học.
Hơn nữa các từ gốc Hán, không phải đợc vay mợn cùng một lúc, cùng một hình thức mà diễn ra trong suốt thời kỳ lịch sử, với những mức độ khác nhau, các nguồn khác nhau. Nhờ tài trí thông minh và linh hoạt, cả một hệ thống tiếng Hán riêng biệt phù hợp với phơng thức cấu âm của ngời Việt, và quy luật ngữ âm của tiếng Việt, đã trở thành một lợi khí sắc bén trong tay nhiều thế hệ ngời Việt Nam. Đó là bộ phận từ Hán Việt trong các bản đồ sộ từ gốc
Hán. Có thể khẳng định rằng từ Hán Việt là những đơn vị chiếm một tỷ lệ lớn nhất trong bộ phận từ gốc Hán nói riêng, mảng từ vay mợn nói chung. Từ Hán Việt có số lợng lớn, quan trọng trong vốn từ tiếng Việt, nên việc dạy - học từ Hán Việt trong nhà trờng cần đợc chú ý và tăng cờng cả khối lợng nội dung lẫn phơng pháp.
Từ Hán Việt không những nhiều về số lợng mà còn có một địa vị hết sức quan trọng trong giao tiếp xã hội của ngời Việt. Trong nhiều trờng hợp từ Hán Việt có những u thế mà từ thuần Việt tơng ứng không thể thay thế đợc, không thể có đợc.
So với các đơn vị vay mợn gốc khác thì những từ gốc Hán đợc Việt hóa cao nhất. Nhng xét trong mảng từ gốc Hán thì từ Hán Việt là những đơn vị mà bóng dáng ngoại lai của nó còn thể hiện rõ nhất. Từ Hán Việt trong nhận thức và việc sử dụng của ngời Việt có trình độ văn hóa ở mức trung bình và khó hiểu, khó sử dụng, gây khó khăn và dễ sai phạm trong nói và viết.
Do đó, muốn thụ đắc và sử dụng từ Hán Việt thì ngời Việt phải học tập, nghiên cứu một cách công phu và kỹ lỡng.
2. Qua việc khảo sát vốn từ Hán Việt trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5, chúng tôi thấy sách giáo khoa đã cung cấp một lợng từ Hán Việt khá phong phú và khá hợp lý cho học sinh. Số lợng những từ Hán Việt này một mặt giúp học sinh hiểu đúng và sâu sắc nội dung văn bản, mặt khác đây là những đơn vị cần cung cấp cho học sinh để học sinh có một vốn từ Hán Việt tối thiểu. Tuy qua việc thống kê, phân loại để tìm hiểu vốn từ Hán Việt trong sách giáo khoa, chúng tôi thấy sách giáo khoa vẫn còn những bất hợp lý. Nhìn chung số lợng từ Hán Việt mà sách giáo khoa cung cấp cho học sinh cuối cấp là phong phú, nhng độ phong phú cha có độ phát triển tỷ lệ thuận với các phần học. Việc giải nghĩa từ Hán Việt của sách giáo khoa thiếu nhất quán trong cách thức giải nghĩa (khi thì giải nghĩa từng từ tố, khi thì giải nghĩa từ). Có nhiều từ Hán Việt sách giáo khoa còn giải nghĩa chung chung, mơ hồ, dài dòng, có khi giải nghĩa sai, không
chính xác. Tình hình trên đây gây khó khăn, làm giảm hiệu quả việc dạy - học từ Hán Việt ở lớp 5.
3. Đây là một đề tài phức tạp nhng có thể nghiên cứu từ nhiều hứng thú khác nhau. Những điều trình bày trên đây chỉ là vài nét sơ lợc về vấn đề khảo sát từ Hán Việt, và những ý kiến nhỏ của mình trong việc định hớng giảng dạy từ Hán Việt. Nếu có đủ trình độ và thời gian để nghiên cứu triệt để vấn đề sẽ gây nhiều hứng thú và bổ ích.
Công việc mà chúng tôi đặt ra và làm đợc trong khóa luận này còn là ít ỏi nhng liên quan đến vấn đề thực tiễn sau:
- Từ góc độ ngời trực tiếp giảng dạy chúng tôi đặt ra để các nhà soạn giảng, các nhà nghiên cứu, các bạn đồng thực hiện khóa luận và liên quan đến nghề nghiệp sau này quan tâm hơn nữa công việc phức tạp này. Từ đó định hớng đúng đắn việc dạy - học từ Hán Việt ở trờng tiểu học (cụ thể lớp 5), xây dựng một phơng pháp dạy - học từ Hán Việt hợp lý, khoa học để thầy và trò thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ phức tạp, khó khăn.
- Những ý kiến của khóa luận góp thêm tiếng nói thảo luận, nó còn có thể là những tham khảo, những số liệu thực tế giúp các soạn giảng tiếng Việt và sách giáo khoa tham khảo có cách xử lý vấn đề hữu hiệu, để xây dựng chơng trình và sách giáo khoa bộ môn có hiệu quả hơn. Phục vụ cho công việc cải cách giáo dục hiện nay.
- Con số 522 đơn vị Hán Việt đợc dùng trong hai phần học đã phản ánh hiện thực là: Ngay từ cuối cấp học sinh đã đợc tiếp nhận một khối lợng không ít các từ vay mợn. Đó là những từ không phải ngẫu nhiên mà có ý thức, mà do tính chất khách quan của các tác giả quyết định. Điều này khẳng định tính chất khách quan của sách giáo khoa trong việc cung cấp từ cho học sinh. Vì vậy cần phân bố sao cho hợp lý.
- Phải chăng có thể dần dần dạy cho học sinh có ý thức đúng đắn lớp từ gốc Hán này. ý thức về việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, trên cơ sở ấy các em đợc khêu gợi, kích thích óc sáng tạo để tìm ra những cách diễn đạt chính xác nhất, tế nhị nhất.
4. Hớng tiếp tục của đề tài:
Những gì mà chúng tôi làm đợc thông qua sự giúp đỡ của thầy hớng dẫn và các bạn, qua khóa luận này chỉ là những suy nghĩ bớc đầu, chúng tôi thấy còn rất nhiều vấn đề cần đợc nghiên cứu sâu hơn. Nếu có dịp trở lại đề tài này chúng tôi hứa sẽ khảo sát ngữ liệu một cách công phu hơn, trên một bình diện rộng hơn để xây dựng một lý luận về phơng pháp dạy - học từ Hán Việt ở trờng tiểu học nói chung và học sinh lớp 5 nói riêng. Mong rằng sẽ có dịp đợc cộng tác với các thầy cô và các bạn trong nghiên cứu và giảng dạy sau này.