Một số quan niệm về dạy học từ Hán Việ tở trờng phổ thông hiện nay.

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ hán việt trong sách giáo khoa tiếng việt 5 (Trang 34 - 38)

IV. Nhận xét về vốn từ Hán Việt cung cấpcho học sinh lớp 5 hiện nay

2.Một số quan niệm về dạy học từ Hán Việ tở trờng phổ thông hiện nay.

phổ thông hiện nay.

Vài năm trở lại đây việc dạy học từ Hán Việt ở trờng phổ thông đã đợc chú ý hơn. Những năm trớc đây từ Hán Việt mới chỉ là khái niệm thuần tuý để học sinh thực hành, thì hiện nay đã đợc xây dựng thành chơng, thành bài, riêng có cả lý thuyết và thực hành đã đợc giảng dạy trong sách Tiếng Việt lớp 6 trở đi. Thế nhng xung quanh vấn đề này vẫn đang tồn tại nhiều ý kiến khác nhau.

Có thể điểm qua một số khái niệm liên quan đến vấn đề mà chúng tôi quan tâm, do vậy Tiếng Việt 5 mặc dù cha đợc xây dựng thành chơng, thành bài nhng chúng tôi vẫn đề cập đến mục này vì nó liên quan đến đề tài mà chúng tôi quan tâm, đang thực hiện.

a) Trong bài: "Dạy cho học sinh nắm yếu tố và các kiểu quan hệ ngữ nghĩa trong các đơn vị định danh", tác giả Phan Thiều đa ra phơng pháp học từ Tiếng Việt một cách tiết kiệm, có hiệu quả nhất nhằm "tạo cho học sinh một cái vốn cơ sở để tự mình suy ra nội dung ngữ nghĩa khi đi vào trờng hợp ghép mình vào".

Phơng pháp của tác giả là nắm từ tố cấu thành rồi suy ra ý nghĩa của từ ghép với một số từ tố nhất định theo công thức toán học: n(n-1): 2. áp dụng công thức này học sinh có thể ghép đợc một số từ tối đa. "Đó là khả năng tối đa trên lý thuyết, còn trong thực tế cũng có nhiều cách ghép cụ thể không dùng". Đi đôi với công thức ghép trên là công thức cấu tạo ý nghĩa của từ ghép Hán Việt. Theo công thức đó, trong một thời gian ngắn học sinh có thể đọc đợc nhiều từ chứ không phải học đợc từ nào biết từ nấy.

Theo chúng tôi phơng pháp này có cái hay ở chỗ. Nếu thực hiện tốt thì học sinh sẽ nắm đợc một số lợng từ Hán Việt khá lớn trên cơ sở suy diễn từ công thức tạo ý nghĩa của từ ghép Hán Việt. Tuy sự suy diễn này phụ thuộc vào trình độ của học sinh và không phải tổ hợp Hán Việt nào cũng suy diễn đợc ý nghĩa từ Hán Việt trên cơ sở ý nghĩa của các thành tố. Phơng pháp này chỉ thích hợp với những ngời nghiên cứu ngôn ngữ. Đối với giáo viên học sinh cuối cấp tiểu học, kể cả học sinh phổ thông (kể cả những ngời sử dụng ngôn ngữ), điều quan trọng không phải số lợng, số từ nhiều hay ít mà là nắm đợc ý nghĩa từng từ và biết sử dụng chúng chính xác. Nghĩa là đúng chữ, đúng nghĩa, đúng chỗ, đúng lúc, đúng màu sắc tu từ và đúng thể loại. Tuy nhiên biết nhiều từ càng hay, nhng biết hời hợt, biết phiến diện thì chỉ gây rắc rối mà thôi. Học sinh có thể tiếp nhận một cách tự nhiên không thể dựa vào văn cảnh mà

đoán đợc ý nghĩa nh đối với đa số từ thuần Việt. Do đó, phải dạy - học kỹ lỡng mới tránh khỏi nhầm lẫn.

b) Nguyễn Văn Khang trong bài viết của mình đã điểm qua các quan niệm về dạy - học từ Hán Việt của các nhà viện ngữ học. Tác giả tán đồng với phơng pháp của Trơng Chính là: "dạy ít bày cho các em tìm hiểu chắc chắn, so sánh với những từ đồng âm, đồng nghĩa, gần đồng nghĩa và đa ra cách sử dụng đúng, thích hợp", nh- ng có sự bổ sung thêm: Nếu dạy theo phơng pháp của Trơng Chính thì phần biên soạn phải hết sức công phu, nhất thiết phải có phần biên soạn hớng dẫn giáo viên giảng (không phải chỉ cách giảng mà cả về tri thức). Giáo viên muốn cắt nghĩa đợc từ nguyên thì phải có tri thức về ngôn ngữ học, ít nhiều phải có tri thức về Hán học. Nếu không có tri thức về ngôn ngữ học thì làm sao giải thích đợc chữ "tuỵ" (trong "tận tuỵ"). Tuy nhiên theo tác giả phơng pháp của Tr- ơng Chính mới chỉ tính đến phía ngời truyền thụ kiến thức (giáo viên), còn phía ngời tiếp nhận (học sinh), có tiếp nhận đợc hay không lại là một chuyện khác.

Còn phơng pháp của Phan Thiều, theo tác giả nếu áp dụng sẽ gặp nhiều trở ngại trong những trờng hợp cụ thể: sự suy diễn đó có đợc hay không còn phụ thuộc vào trình độ của giáo viên và học sinh. Tác giả chỉ rõ: một trong những trở ngại lớn nhất sẽ gặp phải khi dạy - học từ Hán Việt dù là phơng pháp nào đi chăng nữa là sự khác nhau của từ đa tiết đó.

Ví dụ: Tổ quốc ≠ tổ (ông, bà) + quốc (nớc).

Cho nên đối với từ Hán Việt, từ việc nắm đợc từ tố đến việc hiểu nghĩa của từ đa tiết là cả một vấn đề. Giáo viên và học sinh sẽ khó khăn và lúng túng biết chừng nào khi gặp phải những từ nh trên, mà có một học sinh nào đó yêu cầu giáo viên giải thích tại sao nghĩa của từ tố đó là thế này mà nghĩa của từ ghép là thế khác.

Tác giả cho rằng dạy từ đa tiết Hán Việt trên cơ sở dạy từ tố là một công việc, mọt phơng pháp tích cực nhng cần phải chọn đúng, trúng trong trờng hợp cần phải giải thích tỷ mỉ hơn nếu không sẽ dẫn đến hiểu sai lạc, thậm chí sẽ làm nghèo sự hiểu biết và cách dùng từ đó của học sinh.

Ví dụ: "Hoàng hôn" thì "hoàng": vàng. "hôn": tối tăm. "Hoàng hôn" là nhá nhem tối.

Đấy là cha kể những từ đa tiết Hán Việt đã thay đổi nghĩa đến mức có cảm giác giữa chúng hiện nay trong tiếng Việt không có liên quan gì với nghĩa của chúng trong nguyên lý. Cùng với các kiến thức khác dần đợc nâng lên, vốn từ tiếng Việt nói chung và vốn từ Hán Việt nói riêng của các em học sinh cũng tăng dần theo cấp học, lớp học. Không nên cực đoan phơng pháp dạy từ Hán Việt bằng phân tích từ tố cũng nh phơng pháp cắt nghĩa từ nguyên mà phải kết hợp.

Chúng tôi tán đồng với quan điểm này của tác giả Nguyễn Văn Khang, rất tiếc số liệu tác giả đa ra cha đợc khảo sát ở các phần Tập đọc, Từ ngữ ở Tiếng Việt lớp 5, mà số liệu ở đây là gần t - ơng đơng nhau ở cả hai phần học này.

c) Tác giả Lê Xuân Thại đã đa ra phơng pháp dạy cho học sinh hiểu từ Hán Việt. Theo tác giả khái niệm hiểu từ rộng hơn khái niệm hiểu nghĩa của từ. Nhng để hiểu từ thì bớc thứ nhất là phải hiểu nghĩa của từ. Sau đó là bớc đi sâu để hiểu vì sao các từ đó lại đợc cấu tạo nh thế, và ở bớc nàyvai trò của các yếu tố cấu tạo là rất quan trọng. Từ các yếu tố sẽ hiểu đợc các nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc của từ, từ đó mà hiểu nghĩa phát sinh, nghĩa bóng của nó. Theo tác giả từ các yếu tố không những giúp ta hiểu từ mà còn hiểu đợc những cái khác ngoài ngôn ngữ (tập quán, quan niệm,

nhân sinh, giá trị phong cách...). Phơng pháp của Lê Xuân Thại là dạy từ kết hợp với dạy yếu tố có lẽ là hơn cả.

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ hán việt trong sách giáo khoa tiếng việt 5 (Trang 34 - 38)