Vốn từ Hán Việt do Tập đọc Từ ngữ cung cấp Số liệu:

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ hán việt trong sách giáo khoa tiếng việt 5 (Trang 31 - 34)

IV. Nhận xét về vốn từ Hán Việt cung cấpcho học sinh lớp 5 hiện nay

1.Vốn từ Hán Việt do Tập đọc Từ ngữ cung cấp Số liệu:

1.1. Số liệu: Bài học Số đơn vị Hán Việt Số từ đợc giải nghĩa Số từ cha đợc giải nghĩa Tỷ lệ % Tập đọc 285 87 198 30,5% Từ ngữ 237 26 211 11% Cộng 522 113 409 21,6%

Nh vậy ta thấy số từ đợc giải nghĩa còn rất ít ở phần Tập đọc chỉ có 87 từ trong tổng số 285 từ. Phần từ ngữ chỉ có 26 từ đợc giải nghĩa trong tổng số 237 từ. Nh vậy ta thấy tỷ lệ % về tổng số từ đợc giải nghĩa của hai phần Tập đọc- Từ ngữ chỉ có 21,6% chiếm không đầy 1/4 trong tổng số từ Hán Việt cung cấp cho học sinh là 522 từ.

1.2. Nhận xét:

Từ việc khảo sãtn từ Hán Việt đợc giải thích trong sách giáo khoa và so sánh với “cuốn từ điển học sinh”, “từ điển Hán Việt” chúng tôi xin nêu ra một số điểm cần bàn về việc giải nghĩa từ Hán Việt.

a) Về u điểm:

Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 đã giải thich đợc một số lợng từ Hán Việt là 113 (trong hai phần từ Tập đọc và Từ ngữ) đơn vị chiếm 21,6% tổng số đơn vị từ Hán Việt có trong hai phần Tập đọc và Từ ngữ là 522 đơn vị Hán Việt.

Đây là những đơn vị khó hiểu đối với học sinh. Qua việc giải thích sách giáo khoa đã cung cấp cho học sinh nắm đợc nghĩa của từ Hán Việt, từ đó giúp học sinh hiểu và thẩm định đợc các bài văn, bài thơ, giúp các em sử dụng đúng các từ Hán Việt đã đ a ra trong phần từ ngữ đợc giải nghĩa chính xác, khúc chiết, phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh cũng nh của giáo viên. Tạo

điều kiện tốt cho họ hiểu sâu và hiểu chắc nội dung tác phẩm, nhất là hiểu chắc nội dung các tác phẩm văn học cổ (Bộ phận này chiếm tỷ lệ nhỏ nhng rất quan trọng trong phần Tập đọc). Sách giáo khoa giải nghĩa theo nghĩa gốc và theo từng yếu tố Hán Việt. Phần lớn các từ Hán Việt đợc giải nghĩa gắn liền với ngữ cảnh, giúp học sinh hiểu đợc tác phẩm một cách đầy đủ nhất.

Ví dụ: - Các cờng quốc năm châu (th gửi các học sinh - Hồ Chí Minh, Tập đọc - tập I) đợc giải nghĩa “cờng quốc” nghĩa là các nớc giàu mạnh trên thế giới.

Ví dụ: - Cơ đồ (Việt Nam - Lê Anh Xuân, Tập đọc - tập I) đợc giải nghĩa là “Đất nớc”, “bốn ngàn năm dựng cơ đồ”. ý nói, để có đất nớc tơi đẹp ngày nay, dân tộc ta đã phải góp nhiều công sức xây dựng kể từ thời Hùng Vơng.

- Quyến luyến (Tình quê hơng - Nguyễn Khải, Tập đọc - tập I) đợc giải nghĩa là “lôi cuốn”, làm cho quyến luyến không muốn xa rời. Tác giả nhằm ca ngợi quê hơng,nói lên tình yêu tha thiết đối với quê hơng.

Việc giải nghĩa từ Hán Việt gắn bó với ngữ cảnh của bài văn thể hiện sự linh hoạt của các soạn giả, vì nó phù hợp với nội dung của tác phẩm một cách chính xác. Hơn nữa có những từ Hán Việt khó lòng giải thích nghĩa từ các yếu tố.

Ví dụ: - Phơng phi (Ông già trên núi chè tuyết - Bùi Nguyên Khuyết, Tập đọc - tập II). Nghĩa trong ngôn ngữ là “hoa cỏ thơm tho” trong tiếng Việt có nghĩa là “to lớn, béo tốt”. Nhng ở đây gắn với ngữ cảnh cho nên đợc giải nghĩa là khuôn mặt vuông vắn, đầy đặn ..

Đối với những đơn vị kiểu nh “phơng phi” nếu giải thích nghĩa theo từ tố thì sẽ đem đến cho học sinh và giáo viên sự rắc rối và khó hiểu, làm cho nghĩa của từ nghèo đi, thậm chí dẫn đến hiểu sai nghĩa của từ.

Điều mà chúng ta hoàn toàn nhất trí với những ngời biên soạn sách là giải nghĩa từ Hán Việt khá hợp lý. Bởi lẽ qua hiểu từ để hiểu tác phẩm, còn hiểu về cấu tạo từ hoặc hiểu nghĩa yếu tố thì đã có ở phần Từ ngữ.

b) Bên cạnh những u điểm mà sách giáo khoa đã làm đợc, chúng tôi thấy một số điểm cần đợc trao đổi thêm.

- Những đơn vị từ Hán Việt các em đã sử dụng và hiểu đợc một cách thành thạo trong giao tiếp trớc khi đến trờng sách giáo khoa không cần giải thích nữa.

Ví dụ: Thông minh, thành phố, giang sơn, công viên...

Trong khi đó có nhiều từ Hán Việt khó hiểu lại cha đợc giải thích.

Ví dụ: Liên lạc, dung hòa, quần đảo, sản vật, thiêng liêng, vinh, nhục...

Các từ Hán Việt đợc giải thích tập trung ở phần tập đọc, còn phần từ ngữ mặc dù khối lợng đơn vị Hán Việt rất nhiều nhng giải thích quá ít.

Ví dụ: Trong tiết 1: "từ đơn - từ ghép - từ láy" xuất hiện 21 đơn vị Hán Việt nhng chỉ có 5 đơn vị đợc giải thích.

Hay trong phần tập đọc còn có một vài tiết học có số lợng từ Hán Việt khá lớn nhng chỉ đợc giải thích rất ít.

Ví dụ: Trong tiết 49: "Anh công nhân da đen Hô - xê", xuất hiện 30 đơn vị từ Hán Việt thì chỉ có 4 đơn vị từ Hán Việt đ ợc giải thích nghĩa.

Ví dụ: Từ "trù phú" đã đợc giải thích ở tiết 25 "Mía Cu Ba" (Tập đọc - Tập 1), đến tiết 42 "Đêm trăng hành quân về đồng bằng" (Tập đọc - Tập 2) lại đợc giải thích một lần nữa.

c) Đối với những đơn vị đợc giải thích nghĩa và những đơn vị cha đợc giải thích nghĩa.

+ Tỷ lệ giải thích nghĩa của từ Hán Việt giữa các phần học. - Phần tập đọc: 87/285 trên 3 (cứ trên 3 từ thì một từ đợc giải thích) chiếm tỷ lệ 30,5%.

- Phần từ ngữ: 26/237 có 9 từ (cứ 9 từ thì 1 từ đợc giải thích) chiếm tỷ lệ 11%.

Với tỷ lệ nh trên chúng tôi thấy số từ cha đợc giải thích nghĩa còn quá nhiều, tỷ lệ từ đợc giải thích giữa các phần học cha đợc hợp lý.

+ Đối chiếu giữa đơn vị đợc giải thích và đơn vị cha đợc giải thích.

113/522 = 409 từ cha đợc giải thích. Chiếm 21,6%. Đây là tỷ lệ quá ít. Trên cơ sở những đơn vị Hán Việt đã đợc giải thích đa vào nhận thức của các em học sinh, một số từ Hán Việt không cần giải thích nữa vì các em đã hiểu và sử dụng một cách thành thạo nh thuần việt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong số những từ còn lại còn có một số những từ khó cha đợc giải thích (kể cả trong từ điển chuyển sang không đợc giải thích nghĩa) vì vậy chúng tôi thấy cần có một cuốn từ điển Hán Việt để đáp ứng yêu cầu của thầy và trò.

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ hán việt trong sách giáo khoa tiếng việt 5 (Trang 31 - 34)