Vai trò ngữ nghĩa của từ Hán Việt trong phần tập đọc

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ hán việt trong sách giáo khoa tiếng việt 5 (Trang 25 - 30)

Có một thực tế là các ngôn ngữ khi có sự vay mợn thờng mợn danh từ là nhiều nhất, tiếng Việt cũng vậy.

Các từ Hán Việt là danh từ nh: Bệ hạ, bộ đội, công nhân, nông dân, công viên … không có từ thuần Việt nào tơng ứng. Khi xuất hiện một sự vật mới, một khái niệm mới thì phải có từ để gọi tên, nếu trong bảng không có từ để gọi tên thì phải vay mợn.

c) Các từ Hán Việt cũng có hiện tợng chuyển loại, có những từ có thể xếp chúng vào nhiều từ loại khác nhau. Chẳng hạn: phù sa, thái độ, bình mình … có thể xếp chúng vào từ loại tính từ.

d) Về lợt dùng của các từ trong văn bản, có độ chênh lệch không đáng kể. Hầu hết các từ đợc dùng từ 1 - 2 lần. Chỉ có một số từ quen thuộc thì đợc dùng lại nhiều lần.

Ví dụ: Thành phố (12 lần), học tập (7), tâm sự (5), tâm tình (5), nhân dân (7), tổ quốc (12), lao động (11) … (những từ làm dẫn chứng đợc lấy từ trong phần từ ngữ. Trong phần Tập đọc những từ đó cũng xuất hiện nhiều lần, còn những từ mới lạ đối với học sinh chỉ xuất hiện 1 lần). Nhắc lại nhiều lần nh vậy là hoàn toàn hợp lý, vì những từ này học sinh có thể hiểu rõ nghĩa của chúng hơn những từ khác. Những từ còn lạ đối với học sinh chỉ đợc dùng 2 - 3 lần, thậm chí có từ chỉ đợc dùng một lần. Chẳng hạn: Cảm ái, trung, hiếu, bần cùng, nô lệ … do vậy những từ này nếu xuất hiện nhiều lần sẽ gây khó khăn cho học sinh trong việc tiếp xúc, hiểu đợc nội dung của bài học.

III. Vai trò ngữ nghĩa của từ Hán Việt trong phầntập đọc tập đọc

1. Trong nhiều năm qua, để bảo vệ sự trong sáng của tiếngViệt, chúng ta đã dè giặt, thận trọng hơn trớc khi dùng từ Hán Việt, chúng ta đã dè giặt, thận trọng hơn trớc khi dùng từ Hán

Việt, chúng ta không tự ý thức vào 1 từ nào không ai dùng, đọc lên không ai hiểu. Những từ Hán Việt vay mợn đã nhập vào vốn từ tiếng Việt làm phong phú và đa dạng thêm cho vốn từ tiếng Việt. Trong các văn bản nghị luận, văn bản văn học cổ điển chúng ta thấy từ Hán Việt xuất hiện rất nhiều, có những từ không có từ thuần Việt tơng ứng để thay thế, nhng đọc lên ai cũng hiểu, nó góp phần làm cho nội dung của văn bản hàm súc, sinh động. Bác Hồ đã có lần nói: “Chữ Hán Việt đã hoá thành tiếng ta ai cũng hiểu”. Vì sao từ Hán Việt không bị mai một theo thời gian? Phải chăng tiếng Việt đã bị đồng hoá? Điều đáng nói ở đây là ngời Việt rất có ý thức trong việc khai thác ngữ nghĩa của từ Hán Việt, sử dụng nó nh từ bản ngữ. Văn học cổ sử dụng nhiều từ Hán Việt bởi lẽ do tiếp xúc hai ngôn ngữ Hán Việt. Các nhà nho đã sử dụng chữ Hán để sáng táng phù hợp với nội dung, với thời kỳ đó. Ngợc lại thơ ca dân gian, thơ mới hiện đại sử dụng rất ít, thậm chí có tác phẩm không xuất hiện một từ Hán Việt nào. Trong trờng hợp này các tác giả đã sử dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân lao động mộc mạc, dễ nhớ, dễ thuộc.

2. Quá trình vay mợn đã diễn ra một cách liên tại, kháchquan theo một quy luật riêng và mọi cấp độ ngôn ngữ khác nhau. quan theo một quy luật riêng và mọi cấp độ ngôn ngữ khác nhau. Vay mợn là phơng thức để bổ sung và làm phong phú cho vốn từ tiếng Việt. Vì sao từ Hán Việt lại có sức sống lâu bền đến nh vậy?.

Từ Hán Việt đợc dùng nhiều trong các sách văn học, trong các văn bản khác. So với từ thuần Việt thờng dùng trong khẩu ngữ, từ Hán Việt mang ý nghĩa trangtrọng, có hình hơn. Thời phong kiến cha ông ta tôn thờ chữ Hán, coi chữ hán là chữ Thánh hiền, gọi chữ Hán là chữ nho, khi muốn tránh thô tục ngời ta dùng chữ Hán.

Ví đụ: “Tẩy” trong tiếng Hán có nghĩa là “rửa”, nhng trong tiếng Việt đã có từ “rửa” rồi, nên từ “tẩy” đợc dùng trong việc cúng

tế. Ví dụ: “Tẩy uế” là “làm cho sạch cái bẩn thỉu”, “Tẩy trần” là “rửa cho sạch bụi bặm”.

Từ “Đàn bà”, đợc dùng trong lời nói hàng ngày. Còn từ “Phụ nữ” đợc dùng trong sắc thái trang trọng. Ví dụ: “Hội phụ nữ”, “phụ nữ ba đảm đang”, “Ngày quốc tế phụ nữ”. Không nói: “Hội đàn bà”, “đàn bà ba đảm đang”, “ngày quốc tế đàn bà”.

Trong văn bản từ Hán Việt đóng vai trò hết sức quan trọng, nếu thay thế từ thuần Việt vào thì không diễn đạt đợc đầy đủ, hay nói cách khác nó sẽ giảm sắc thái cũng nh ý nghĩa mà tác giả muốn thể hiện.

Ví dụ: Trong bài “Tre Việt Nam” của Nguyễn Duy. Thân gầy guộc, lá mong manh.

Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi.

Nếu nh tác giả không dùng hai từ “luỹ” và “thành” (từ Hán Việt) mà thay vào đó hai từ thuần Việt tơng ứng. (ở đây hai từ này đợc sách giáo khoa giải nghĩa là lớp rào dày và chắc bao quanh), thì sẽ làm giảm hẳn tầm vóc của cây tre. Tác giả dùng hai từ Hán Việt “luỹ” và “thành” nhằm nhấn mạnh phẩm chất tốt đẹp của cây tre, phẩm chất ấy tợng trng cho phẩm chất của dân tộc Việt Nam đó là: Đoàn kết, ngay thẳng, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc. Tinh thần đoàn kết ấy vững chắc nh “luỹ”, nh “thành” vậy.

Trong bài thơ “Tin thắng trận” của Hồ Chí Minh viết bằng chữ Hán do nhà thơ Huy Cận dịch. Hai câu cuối Huy Cận dịch:

Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu. ấy tin thắng trận liên khu báo về.

Từ “liên khu” là từ Hán Việt đợc sách giáo khoa giải nghĩa nghĩa là nhiều tỉnh hợp lại. Vậy nếu thay từ Hán Việt “liênkhu” bằng từ thuần Việt tơng ứng là “nhiều tỉnh”, thì nhịp của câu thơ

sẽ không bắt nhịp đợc với câu trên “giấc thu”. Do vậy dùng từ “liên khu” là phù hợp hơn, đáp ứng đợc yêu cầu bắt nhịp trong thơ lúc bát. Hơn nữa từ “liên khu” nó gợi cho ngời đọc liên tởng nh là một chiến trờng nơi diễn ra trận đánh. Ngời ta cũng thờng dùng những từ nh: quân khu, chiến khu … để chỉ đặc điểm trong quân đội.

Trong bài thơ “Hành trình của bầy ong” của Nguyễn Đức Mậu. Tác giả có sử dụng một số từ Hán Việt nh: hành trình, không gian, vô tận, quần đảo. Trong đó chỉ có từ “hành trình” là đợc giải thích nghĩa. Đó là: Đờng phải qua trong một chuyến đi. Vì sao tác giải không dùng cụm từ này để thay thế cho từ “hành trình”? Ta thấy rằng nó hơi rờm rà nếu nh tác giả dùng nó để đặt nhan đề. Hơn nữa, sử dụng từ “hành trình’ thể hiện đợc phẩm chất quý báu của bầy ong đó là: siêng năng, chăm chỉ đem lại lợi ích cho con ng- ời. Mặc dù phải tiến hành nhiều cuộc “hành trình” dài nhng bầy ong vẫn không biết mệt mỏi, vẫn đem lại nhiều tác dụng to lớn cho con ngời, đó là đem lại chất trong,vị ngọt, mùi hơng …Nếu thay thế từ hành trình bằng từ thuần Việt tơng ứng nó sẻ làm giảm đi phẩm chất tốt đẹp của bầy ong. Từ “hành trình” thờng sử dụng để chỉ hành động của con ngời, ở đây tác giải sử dụng nó để ca ngợi bầy ong, nhng dụng ý của tác giả đó là muốn gửi gắm đến các em học sinh những lời nhắn nhủ trong công việc và học tập hàng ngày.

Trong bài thơ “Hoa hồng Bungari” của Thế Hanh, có một số từ Hán Việt tác giả sử dụng đó là: diệu kỳ, thế kỷ, thiên nhiên, tàn bạo, hoá học, tiêu diệt. Trong đó có từ “diệu kỳ’ đợc giải thích nghĩa là: đẹp một cách lạ lùng. ở đây một phần do nhịp thơ, vần thơ nên tác giả không sử dụng từ “đẹp lạ lùng” nó không tạo nên đợc sắc thái trang trọng, không nhấn mạnh đợc vẻ đẹp của hoa hồng, thậm chí có thể gây nên cách hiểu xuyên tạc về vẻ đẹp của hoa hồng. Do đó sử dụng từ “diệu kỳ” trong trờng hợp này là hợp lý, thể hiện sự ca ngợi, thán phục vẻ đẹp của hoa hồng.

3. Từ thuần Việt thờng phản ánh những hình ảnh cụ thể gắn liền với những sự vật cụ thể, nên nội dung của nó bị hạn chế trong hình ảnh đó.

Ngợc lại. Từ Hán Việt không gắn liền với những hình ảnh cụ thể, nghĩa mờ ảo nên phù hợp với nội dung rộng lớn hơn. Trong tiếng Việt có vô số vờn cụ thể: vờn hoa, vờn cây, vờn trái … nghĩa mỗi từ nh vậy mang một nội dung nghĩa rất hẹp. “Công viên” là từ Hán Việt và “Công viên” có nghĩa là “vờn công cộng”, nó còn có nghĩa “Nơi tổ chức các cuộc vui chơi giải trí”. Nh vậy nghĩa của từ “Công viên” rộng lớn và khái quát hơn nhiều.

Trong tiếng Việt có các từ chỉ cách đánh: đáp úp, đánh lén, đánh chông, đặc công, du kích, kích … các từ “du kích”, “kích”, “đặc công’ là những từ Hán Việt nó bao hàm các từ khác.

Chẳng hạn nếu ta thay từ “du kích” (Hán Việt) bằng một từ thuần Việt là “đánh chơi” thì nghĩa của nó sẻ thay đổi. Trong thực tế có những công việc nếu dùng từ thuần Việt để gọi tên nó thì sẽ có nghĩa bình thờng, thậm chí bị coi thờng. Nhng nếu dùng từ Hán Việt thì nội dung sẽ thay đổi hẳn. Ví dụ: bảo vệ, hộ lý, hộ tá, phụ tá …

Trong bài thơ “ Việt Nam” của Lê Anh Xuân có câu: Bốn ngàn năm dựng cơ đồ

Vạn năm từ thuở ấu thơ loài ngời.

Trong đó câu thơ thứ hai có từ “ấu thơ” là từ Hán Việt, từ này nếu giải thích nghĩa sẽ đợc hiểu là “trẻ con”. Nh vậy ta thấy từ”trẻ con” là từ thuần Việt và nó chỉ có thể biểu đạt một ý nghĩa cụ thể, một hình ảnh cụ thể đó là chỉ trẻ con. Nhng trong trờng hợp này từ “ấu thơ” không đợc hiểu là “trẻ con”. Từ này trong trờng hợp ở câu thơ thứ hai đợc giải thích rằng: Trên dải đất Việt Nam hàng vạn năm về trớc đã có ngời ở. Nh vậy từ “ấu thơ” còn mang ý nghĩa chỉ thời gian ( thời quá khứ).

Do sự giống nhau về mặt loại hình, những từ ngữ mà tiếng Việt mợn của tiếng Hán có thể nhập vào hệ thống từ vựng của tiếng Việt một cách dế dàng. Đặt trong cấu trúc đơng thời của tiếng Việt hiện đại, những từ ngữ mang rất nhiều nét nhập hệ. Theo Nguyễn Thiện Giáp có khoảng 25% các từ gốc Hán đã đợc Việt hoá cao độ, hoàn toàn giống với từ điển hình của tiếng Việt, nếu không nghiên cứu từ nguyên thì sẽ không biết đợc nguồn gốc ngoại lai của chúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: Ông, bà, tài , đức, học, ghế, thánh, hiểm …….

Những đơn vị do các từ Hán cấu tạo nên dĩ nhiên cũng không khác gì những đơn vị do các từ thuần Việt tạo nên.

Ví dụ: tài đức, trí tuệ, chức vụ, nguy hiểm, sự vật,……

Số lợng tiếng gốc Hán còn lại chỉ khác các từ điển hình của tiếng Việt ở một điểm là chúng không có khả năng hoạt động độc lập.

Ví dụ : Tiếng Hán: từ “trúc” nghĩa là “xây” (kiến trúc, cấu trúc) nó va chạm với từ “trúc” nghĩa là “ đổ” ( Thuần Việt).

Ta thấy rằng từ Hán Việt về mặt biểu hiện hình ảnh nó hơn hẳn từ thuần Việt. Nó chỉ có giới hạn đó là không có khả năng hoạt động độc lập mà phải đặt vào ngữ cảnh. Nhng cũng từ chính hạn chế này thì nó lại có khả năng tạo ra nhiều hình ảnh khác nhau, trong mọi ngữ cảnh khác nhau.

4. Tóm lại. Từ Hán Việt đã trở thành một bộ phận quantrọng trong vốn từ tiếng Việt. Việc sử dụng nó đồng chí Trờng trọng trong vốn từ tiếng Việt. Việc sử dụng nó đồng chí Trờng Chinh đã có lần phát biểu: “Tiếng nào ta có rồi thì mạnh dạn dùng dù nó không “Văn hoa” cũng mặc. Tiếng nào ta đã dùng quen, đã Việt hoá rồi, ai cũng hiểu mà không có tiếng Việt nào thay đợc đúng sao ta không dùng”.

Một phần của tài liệu Khảo sát vốn từ hán việt trong sách giáo khoa tiếng việt 5 (Trang 25 - 30)