1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI

40 1,2K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 155,63 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CƠNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu khái quát doanh nghiệp 2.1.1 Tên, địa doanh nghiệp Tên giao dịch : CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI Viết tắt : N.E.H Địa : Lô 1-3 khu công nghiệp Thăng Long , Đông Anh , Hà Nội Điện thoại : 84-4-9550045 Fax : 84-4-9550046 Email: 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI Công ty phát triển, ứng dụng khoa học kỹ thuật, đào tạo, tư vấn chuyển giao công nghệ NHẬT BẢN với đội ngũ nhân lực mạnh, có trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm, động, có trách nhiệm đặc biệt có cộng tác giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ đầu ngành lĩnh vực tự động hóa, điều khiển công nghệ thông tin Để thực tốt chiến lược phát triển công nghệ công công nghiệp hóa đại hóa đất nước, kết hợp với hầu hết nhà cung cấp thiết bị tin học, viễn thơng, đo lường điều khiển, tự động hóa chuyển giao công nghệ hãng tiếng HewlettPackard, IBM, EPSON, CANON, INVENSYS, XEROX, RIHCOH, FUJITSU, APC, ABB, YOKAGAWA, SIEMENS, BOSCH, HONEYWELL, SCHNIEDER, OMRON, YASKAWA, DELL, LG, SAMSUNG, Với phương châm hợp tác nhằm đáp ứng nhu cầu Quý khách hàng cách tốt 2.1.3 Chức nhiện vụ doanh nghiệp Là DN có tư cách pháp nhân hoạt động theo luật DN điều lệ doanh nghiệp Việt Nam, công ty hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập có quyền sử dụng tài sản vốn công ty, tên công ty riêng theo luật thành lâp doanh nghiệp, có tài khoản, có quan hệ ngân hàng, có dấu riêng Cơng ty có chức cung cấp công nghệ giới Nhật Bản để đưa việt nam theo luật quốc tế Ngồi ra, cơng ty cịn có: • Dịch vụ Tin học • Bn bán tư liệu tiêu dùng • Đại lý mua, bán , ký gửi hàng hoá • Sản xuất lắp ráp, sửa chữa, buôn bán sản phẩm điện, điện tử, tin học, viễn thông, công nghiệp, thiết bị văn phịng, thiết bị thí nghiệm, nghên cứu khoa học, • Đại lý mua, bán thiết bị điện tử, tin học, viễn thơng • Lắp đặt trang thiết bị cho cơng trình xây dựng • Nhà tư vấn, đào tạo chuyển giao công nghệ: Chúng lựa chọn giải pháp, công nghệ thiết bị tiên tiến NHẬT BẢN góp phần rút ngắn khoảng cách công nghệ thiết bị lĩnh vực nghiên cứu khoa học, thí nghiệm, giảng dạy, đo lường điều khiển tự động Việt Nam nước khu vực Thế giới Cùng khách hàng xây dựng giải pháp tối ưu lựa chọn cơng nghệ thiết bị thích hợp đảm bảo tính hệ thống, phát triển tiên tiến.Thực việc cung cấp thiết bị, lắp đặt vận hành • Dự án: Trên đà hội nhập kinh tế thành phần, hướng tới kinh tế toàn cầu, Công ty N.E.H đầu việc tham gia Dự án tư vấn, đấu thầu cung cấp giải pháp thiết bị lĩnh vực kinh tế Đây mục tiêu phát triển kinh doanh công ty nhằm mục đích mang giải pháp mà cơng ty nghiên cứu , phát triển ứng dụng đáp ứng nhu cầu sử dụng q trình phát triển cơng nghệ khách hàng • Kinh doanh bán lẻ: Nhằm mục đích cung cấp cho khách hàng thiết bị linh kiện cách đầy đủ hoàn hảo nhất, cầu nối hiệu nhà sản xuất với khách hàng Công ty TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI, với đội ngũ nhân viên có trình độ hiểu biết, kỹ công nghệ đầy đủ, trau bổ sung kiến thức công nghệ tiên tiến nay, N.E.H đảm bảo đáp ứng nhu cầu khắt khe khách hàng vấn đề trước sau bán hàng Bên cạnh Cơng ty cịn có nhân viên kỹ thuật có trình độ cao, hệ thống kỹ thuật N.E.H bao gồm phịng nghiên cứu cơng nghệ, phịng ứng dụng cơng nghệ phận kỹ thuật phịng triển khai Những nhiệm vụ chình hệ thống kỹ thuật bao gồm:  Nghiên cứu máy tính mạng mạng truyền thơng cơng nghiệp  Nghiêm cứu thiết bị công nghiệp dây chuyền công nghiệp, thiết bị mơ phóng, thí nghiêm, nghiên cứu khoa học Đào tạo, tư vấn chuyên giao công nghệ, cung cấp giải pháp tổng thể cho khách  hàng  Tham gia vào dự án theo bước (triển khai giải pháp, dich vụ sau bán hàng, chuyển giao công nghệ đào tạo user admin)  Cung cấp, hỗ trợ dịch vụ chuyên nghiệp cho khách háng  Cung cấp, hỗ trợ dich vụ sau bán hàng Đội ngũ nhân viên kỹ thuật đào tạo tốt, có trình độ cao tất kỹ thuật hệ thống bao gồm: Cơ sở hạ tầng mạng (Mạng truyền thông công nghiệp kết nối mạng: dialup, leased line,x25, Frame Relay, ATM, dich vụ mạng khác DNS, DHCP Phần cứng (các thiết bị cơng nghệ, thiết bị thiết bị thí nghiêm, nghiến cứu YOKAWA, SIEMENS, hệ thống máy chủ PC server, Compap Alpha server, Sun SPARC.) Phần mền (các hệ điều hánh Windows NT/2000, Novell Netware 4./5x, SCO openserver5 hệ điều hành dựng công nghiệp) phần mềm chun dụng cơng nghiệp Tích hợp hệ thống: tích hợp phần cứng, OS, phần mềm mạng vaof giải pháp hoàn chỉnh, kết nối hệ thống truyền thồng công nghiệp, hệ thống thiết bị công nghiệp 2.1.4 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp  Bộ máy quản lý điều hành công ty Cùng với q trình phát triển, cơng ty khơng ngừng hoàn thiện phát triển máy tổ chức quản lý Có thể nói máy quản lý đầu não nơi đưa định kinh doanh tổ chức sản xuất Đến công ty tổ chức máy quản lý theo hệ thống sau: - Phịng hành kế tốn : + Phịng kế tốn + Phịng hành - Phịng kinh doanh : + Phòng nghiên cứu thị trường + Phòng dự án + Showroom - Phòng kỹ thuật : + Phòng triển khai + Phòng bảo hành + Phòng nghiên cứu phát triển Đứng đầu công ty ban Giám đốc Sơ Đồ tổ chức công ty TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI BAN GIÁM ĐỐC Hành Chapter kế tốn Chapter Phịng kế tốn Phịng Kỹ thuật Kinh doanh nghiên cứu Phòng triển khai Phòng dự án Phòng bảo hành Showroom Phòng nghiên cứu phát triển Nhiệm vụ chức phòng ban: - Ban giám đốc gồm hai người: giám đốc phó giám đốc + Giám đốc công ty: người đIều hành hoạt động công ty hàng ngày công ty , giám đốc có quyền sau: Quyết định tất vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày công ty Tổ chức thực kế hoạch kinh doanh kế hoạch đầu tư công ty Ban hành qui chế quản lý nội Bổ nhiệm , miễn nhiệm cách chức danh quản lý công ty Ký kết hợp đồng nhân danh công ty Bố trí cấu tổ chức cuả cơng ty Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận sử lý khoản lỗ kinh doanh Tuyển dụng lao động Giám đốc người đạo công tác chuẩn bị hoạch định chiến lược kế hoạch kinh doanh Giám đốc trực tiếp thiết kế máy quản trị, đạo công tác tuyển dụng nhân sự, bố trí nhân thiết lập mối quan hệ làm việc máy, huy đIều hành toàn cơng tác tổ chức q trình kinh doanh + Phó giám đốc: người giúp việc cho giám đốc thay quyền giám đốc giam đốc vắng mặt Có trách nhiệm giúp giám đốc đạo giải cơng việc cơng ty, Phó gíam đốc cơng ty có quyền điều hành hoạt động kinh doanh thuộc trách nhiệm hoạt động giám đốc uỷ quyền Phó giám đốc cơng ty có quyền đại diện cơng ty trước quan nhà nước tài phán uỷ quyền Phó giám đốc chịu trách nhiệm hoạt động trước giám đốc cơng ty Phó giám đốc có nhiệm vụ đề xuất định hướng phương thức kinh doanh , khai thác tìm nguồn hàng gắn với địa tiêu thụ hàng hoá - Phịng kế tốn: gồm người có kế toán, thủ quỹ thủ kho Thực hoạt động nghiệp vụ kế tốn tài cơng ty Có chức giúp giám đốc cơng ty quản lý, sử dụng vốn, xác định kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài hàng năm, thực hạch tốn kế tốn theo pháp lệnh kế tồn thống kê văn pháp qui nhà nước, quản lý quỹ tiền mặt - Phòng kinh doanh : Tổng số 10 nhân viên tỷ lệ nhân viên có trình độ đại học 100% + Phòng nghiên cứu thị trường: Tiến hành cơng việc tìm hiểu nhu cầu thị trường , tiếp cận khách hàng , nhân viên trưởng phịng phân cơng theo cơng việc cụ thể + Bộ phận Marketing: Nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch kinh doanh triển khai hoạt động quảng cáo, tiếp thị dịch vụ sản phẩm + Bộ phận bán hàng: Triển khai hoạt động bán hàng, đưa sản phẩm dịch vụ đến người tiêu dùng, hoạch định kế hoạch kinh doanh, báo cáo đề xuất + Bộ phận hỗ trợ kinh doanh tổng hợp số liệu báo cáo danh sách khách hàng, doanh thu bán hàng theo yêu cầu lãnh đạo công ty, theo dõi việc xuất nhập, chi trả cho khách hàng sản phẩm dịch vụ công ty cung cấp - Phòng kỹ thuật : Tổng số 12 nhân viên / Tỷ lệ nhân viên có trình độ Đại học, cao đẳng ngành kỹ thuật 100% Cơ cấu Kỹ thuật Trưởng ban : phụ trách chung công việc kỹ thuật Các nhân viên chia làm công việc sau: - Tiếp nhận thông tin từ dịch vụ khách hàng, cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ kỹ thuật cơng ty có u cầu - Xây dựng kế họach, lịch thực hợp đồng bảo trì bảo dưỡng định kỳ - Thực hỗ trợ xử lý hỏng hóc khó - Thực dịch vụ sửa chữa lớn, đại tu loại máy theo yêu cầu - Thực nghiên cứu, hỗ trợ sửa chữa cấu kiện điện tử - Thực lắp đặt máy cho khách hàng - Thực dịch vụ sửa chữa thay bảo hành bảo trì chỗ thiết bị - Hỗ trợ khách hàng việc sử dụng thiết bị, tư vấn giúp khách hàng đảm bảo sử dụng thiết bị đạt hiệu cao Được lựa chọn cung cấp thiết bị dịch vụ kỹ thuật tới quí khách hàng niềm vinh dự lớn đối vơí C.TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI Các dịch vụ kỹ thuật Công ty thực hiện: - Dịch vụ lắp đặt, bảo hành dịch vụ phịng kỹ thuật, bước khởi đầu dịch vụ hậu thể quan tâm công ty tới khách hàng Tiến hành hướng dẫn sử dụng nơi lắp đặt khâu nhiệm vụ - Dịch vụ bảo trì định kỳ Máy văn phịng địi hỏi người sử dụng phải thường xuyên chăm sóc vệ sinh, bảo dưỡng, chỉnh lại chế độ hoạt động để đảm bảo thiết bị ln tình trạng tốt, hoạt động ổn định, ngăn cản tối đa trục trặc xảy Cơng tác cần thực quy trình kỹ thuật quy định Nhà sản xuất dòng máy định, cần thực độ ngũ kỹ thuật chuyên nghiệp - Dịch vụ sửa chữa thay linh kiện Vật tư máy văn phòng có tuổi thọ định, cần phải thay định kỳ theo yêu cầu Nhà sản xuất Đáp ứng nhu cầu Công ty NISSEI cung cấp tới quý khách hàng “Hợp đồng sửa chữa thay linh kiện”: theo hợp đồng này, trường hợp máy văn phịng Q khách hỏng hóc đến hạn thay vật tư, cử kỹ thuật viên tới kiểm tra, giám định tiến hành thay linh kiện với giá cụ thể Quý khách đựơc cung cấp linh kiện vật tư đảm bảo chất lượng với chế độ bảo hành theo quy định hãng với mức giá ưu đãi, quý khách miễn chi phí “cơng thay chỉnh” 2.1.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Nhận thức thuận lợi khó khăn môi trường kinh doanh, năm qua, Công ty không ngừng vươn lên khẳng định vị thị trường, mở rộng thị trường, nâng cao hiệu kinh doanh đạt thành công đáng kể Với nhanh nhạy kinh doanh, áp dụng công nghệ tiên tiến , phán đốn dự báo thị trường xác lên phương án kinh doanh theo thời điểm sát thực với tình hình thị trường khả Công ty đạt mức tiêu đề Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty thể bảng sau: Bảng 2.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Đơn vị tính: Triệu VNĐ STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Doanh thu 353.814 454.410 728.874 Lợi nhuận trước thuế 12.036 14.296 18.627 Thuế thu nhập DN - 2.001 5.216 Lợi nhuận sau thuế 12.036 12.295 13.411 Chênh 06/05 lệch Chênh 07/05 +/- % lệch +/- % 16 100.596 128 274.464 13 2.260 119 4.331 26 2.001 3.215 10 259 102 1.116 Nguồn: Phịng Tài kế tốn Doanh thu Công ty không ngừng tăng theo năm Nếu năm 2005 doanh thu 353.814.000.000 VNĐ, thành tích khơng nhỏ mơi trường kinh doanh nay, đến năm 2006 tiêu đạt mức 454.410.000.000 VNĐ, tăng 100.596.000.000 VNĐ, tương đương với mức tăng 128% Đến năm 2007 tiêu tăng lên đến giá trị 728.874.000.000 VNĐ, tăng so với năm 2006 274.464.000.000 VNĐ, tương đương với mức tăng 160% Cùng với tăng trưởng doanh thu lợi nhuận Cơng ty tăng dần theo năm Nếu năm 2005 lợi nhuận trước thuế Cơng ty 12.036.000.000 VNĐ đến năm 2006 lợi nhuận trước thuế Công ty 14.296.000.000 VNĐ tương đương 119% Đến năm 2007 tiêu tăng trưởng cách vượt bậc, tăng so với năm 2006 130%, tương đương 4.331.000.000 VNĐ Từ giá trị thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2005 VNĐ đến năm 2006 Cơng ty nộp thuế thu nhập 2.001.000.000 VNĐ, năm 2007 5.216.000.000 VNĐ góp phần vào làm tăng ngân quỹ phủ để xây dựng đất nước ngày phát triển Sau trừ thuế thu nhập doanh nghiệp phần lợi nhuận cịn lại để phát triển Cơng ty, chia lợi tức, tăng quỹ khen thưởng … tăng dần theo năm Năm 2005 đạt giá trị Doanh thu SSXTSLĐ = Tài sản lưu động bình quân Sức sản xuất tài sản lưu động năm 2005 là: 353.814 SSXTSLĐ(2005) = = 1,06 333.815 Sức sản xuất tài sản lưu động năm 2006 là: SSXTSLĐ(2006) = 454.410 533.304 =0,852 Sức sản xuất tài sản lưu động năm 2007 là: SSXTSLĐ(2007) = 728.874 673.580 = 1,082 Sức sản xuất tài sản lưu động đạt giá trị lớn năm 2007 Mức tăng sức sản xuất tài sản lưu động năm 2007 so với năm 2006 năm 2005 là: ±ΔSSXTSLĐ(2007/2005) = 1,082 – 1,060 = 0,022 1,082 1,060 %ΔSSXTSLĐ(2007/2005) = 100% x = 102 % ±ΔSSXTSLĐ(2007/2006) = 1,082– 0,852 = 0,230 1,082 0,852 %ΔSSXTSLĐ(2007/2006) = 100% x = 127 % Như sức sản xuất tài sản lưu động năm 2007 tăng so với năm 2005 2006 0,022 (tương đương 102%) 0,230 (tương đương 127%) Có tăng sức sản xuất tài sản lưu động năm 2007 so với năm 2006 năm 2005 doanh thu năm 2007 tăng nhanh mức tăng tài sản lưu động Sức sinh lợi tài sản lưu động: SSLTSLĐ = Lợi nhuận Tài sản lưu động bình quân Sức sinh lợi tài sản lưu động năm 2005 là: SSLTSLĐ(2005) = 12.036 333.815 = 0,036 Sức sinh lợi tài sản lưu động năm 2006 là: SSXTSLĐ(2006) = 14.296 533.304 = 0,027 Sức sinh lợi tài sản lưu động năm 2007 là: 18.627 SSXTSLĐ(2006) = 673.580 = 0,028 Sức sinh lợi tài sản lưu động đạt giá trị lớn năm 2005 Mức giảm sức sinh lợi tài sản lưu động năm 2007 năm 2006 so với năm 2005 là: ±ΔSSLTSLĐ(2007/2005) = 0,028 – 0,036 = - 0,008 0,028 0,036 %ΔSSLTSLĐ(2007/2005) = 100% x = 78 % ±ΔSSLTSLĐ(2006/2005) = 0,027– 0,036 = - 0,009 0,027 0,036 %ΔSSLTSLĐ(2006/2005) = 100% x = 75 % Như sức sinh lợi tài sản lưu động năm 2007 năm 2006 giảm so với năm 2005 là: - 0,008 (tương đương 78%) - 0,009 (tương đương 75%) Có giảm sức sinh lợi tài sản lưu động năm 2007 so năm 2006 so với năm 2005 lợi nhuận trước thuế năm 2007 năm 2006 tăng chậm mức tăng tài sản lưu động Qua phân tích hiệu sử dụng tài sản lưu động ta thấy năm 2007 sức sản xuất tài sản lưu động tăng so với năm 2005 sức sinh lời tài sản lưu động năm 2007 lại giảm so với năm 2005 điều cho thấy việc sử dụng tài sản lưu động Công ty chưa hiệu Nhận xét: Qua phân tích tiêu hiệu sản xuất kinh doanh giai đoạn 2005 – 2006 – 2007, doanh thu lợi nhuận Công ty năm 2007 tăng đột biến Điều làm cho kết hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty có phần khả quan xét lợi nhuận kinh doanh, xét sức sản xuất, sức sinh lợi tiêu (tổng tài sản, nguồn vốn, lao động, tài sản cố định, tài sản lưu động) chưa đạt kỳ vọng nhà đầu tư 2.2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh 2.2.2.1 Phân tích kết kinh doanh Cơng ty Bảng 2.10 Một số tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 06/05 ± % Doanh thu bán hàng 353.8 454.4 728.8 100.5 128 cung cấp dịch vụ 14 10 74 96 Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu từ bán 353.8 454.4 728.8 100.5 128 hàng cung cấp dịch vụ 14 10 74 96 314.070 406.661 665.366 92.591 129 Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán 39.7 47.7 63.5 120 hàng cung cấp dịch vụ 44 50 09 8.006 Doanh thu từ hoạt động 11 3.1 10.9 2092 tài 49 484 17 35 8.764 30.764 35.589 12.000 165 Chi phí tài Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh 7.8 14 13 6.16 178 nghiệp 83 051 403 Lợi nhuận từ hoạt 13 14 17.6 65 105 động kinh doanh 647 298 34 1 -113 Thu nhập khác 113 226 Chi phí khác 1.712 233 -1.712 1.599 993 -1.599 lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán 12 14 18.6 2.250 119 trước thuế 048 298 27 Chi phí thuế TNDN 2.0 52 hành 01 16 2.001 Chi phí thuế TNDN hỗn lại Lợi nhuận sau thuế 12 12 13 249 119 TNDN 048 297 412 TT Chỉ tiêu 10 11 12 13 14 15 16 17 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh 07/06 ± lệch % 274.464 160 - - 274.464 160 258.705 164 15.759 133 -8.367 27 4.825 115 - -648 95 3.345 123 1.226 - 233 993 - 4.329 130 3.215 261 - 1.115 109 Trong vòng năm gần đây, Công ty đạt thành công định hoạt động sản xuất kinh doanh, tự khẳng định thương trường Tuy nhiên xu chung, Cơng ty phải đối mặt với nhiều khó khăn Qua bảng 2.10 mốt số tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh năm gần ta thấy lợi nhuận trước thuế năm 2005 tăng 19% so với năm 2004 doanh thu tăng 28% lợi nhuận trước thuế năm 2006 tăng 30% so với năm 2005 doanh thu tăng 60% Điều cho thấy môi trương kinh doanh Công ty ngày cạnh tranh phần trăm lợi nhuận từ doanh thu giảm hiệu sử dụng nguồn lực công ty chưa tốt Để biết rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến doanh thu lợi nhuận Cơng ty ta phân tích yếu tố 2.2.2.2Phân tích quy mơ chi phí sản xuất kinh doanh Dùng phương pháp so sánh chi phí có liên hệ với doanh thu: ±ΔC = C1 – C0 * (D1 / D0) Trong đó: C0, C1: Tổng chi phí sản xuất kinh doanh năm trước và năm sau D0, D1: Doanh thu năm trước năm sau Bảng 2.11 Phân tích quy mơ chi phí sản xuất kinh doanh Đơn vị tính: Triệu VNĐ STT Chỉ tiêu 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 Chênh 06/05 +/353.814 454.410 728874 100.596 321.953 420.712 678.769 98.759 314.070 406.661 665.366 92.591 0 0 7.883 14.051 13.403 6.168 -1.599 993 1.599 113 1.226 -113 1.712 233 -1.712 Năm 2005 Doanh thu Tổng chí phí SXKD - Giá vốn hàng bán - Chí phí bán hàng - Chi phí QLDN Lợi nhuận khác - Doanh thu khác - Chi phí khác Lợi nhuận trước thuế 12.048 Thuế thu nhập DN Lợi nhuận sau thuế 12.048 Năm 2006 Năm 2007 14.298 2.001 12.297 18.627 5.216 13.412 Nguồn: Phịng Tài kế tốn * Tính ±ΔC năm 2006 so với năm 2005 là: 2.250 2.001 249 lệch Chênh 07/06 % +/128 274.464 131 258.057 129 258.705 178 -648 993 1.226 233 % 160 161 164 95 - 119 102 130 261 109 4.329 3.215 1.115 lệch ±ΔC(2006/2005) = 420.712 – 321.953 ( 454.410 / 353.814) = 8.613 (triệu đồng) Năm 2006 doanh nghiệp sử dụng lãng phí 8.613 triệu đồng chi phí so với năm 2005 Cụ thể: Giá vốn hàng bán ±ΔC GV (2006/2005) = 406.661 – 314.070 ( 454.410 / 353.814) = 4.652 (triệu đồng) Chi phí quản lý doanh nghiệp ±ΔC CPQL (2006/2005) = 14.051 – 7.883( 454.410 / 353.814) = 3.961 (triệu đồng) Tổng hợp yếu tố trên: ±ΔC = 4.652 + 3.961 = 8.613 (triệu đồng) Như năm 2006 công ty sử dụng lãng phí 8.613 triệu động chi phí so với năm 2005, sử dụng lãng phí 4.652 triệu động giá vốn hàng bán 3.961 triệu đồng chi phí quản lý doanh nghiệp * Tính ±ΔC năm 2007 so với năm 2006 là: ±ΔC(2007/2006) = 678.769 – 420.712 x = 5.629 Năm 2007 doanh nghiệp sử dụng lãng phí 5.630 triệu đồng chi phí so với năm 20056 Cụ thể: Giá vốn hàng bán ±ΔC GV (2007/2006) = 665.366 – 406.661 x = 14.708 (triệu đồng) Chi phí quản lý doanh nghiệp ±ΔC CPQL (2006/2005) = 13.403 – 14.051x = - 9.079 (triệu đồng) Như năm 2007 Cơng ty sử dụng lãng phí 5.629 triệu đồng chi phí so với năm 2006, sử dụng lãng phí 14.708 triệu đồng giá vốn hàng bán bù lại Công ty sử dụng tiết kiệm 9.079 triệu động chi phí quản lý doanh nghiệp Giá vốn hàng bán tăng giá nguyên vật liệu đầu vào tăng sử dụng nguyên vật liệu đầu vào chưa tối ưu Do Cơng ty cần quan tâm để có biện pháp nhằm giảm tối thiểu mức tăng giá vốn hàng bán 2.2.2.3 Phân tích nguồn lực đầu vào a Phân tích kết cấu tài sản Để phân tích hình tài sản, trước hết ta xem xét khái quát cấu tài sản Công ty năm 2007 thông qua hệ số cấu trúc bên tài sản Tỷ trọng tài sản cố định hữu hình T1 = TSCĐ hữu hình bình quân Tổng tài sản bình quân =301.825 /1.006.368 *100% = 30 % Tài sản cố định hữu hình chiếm tỷ trọng khơng lớn tổng tài sản tài sản cố định hữu hình Cơng ty chủ yếu nhà trụ sở Cơng ty máy móc thiết bị sản xuất, Tỷ trọng khoản đầu tư tài dài hạn (T2) T2 = Đầu tư tài dài hạn Tổng tài sản bình quân = 4.867 / 1.006.368 * 100% = 0,5 % Công ty tham gia vào hoạt động đầu tư vào Công ty liên kết, liên doanh, đầu tư dài hạn nên tỷ trọng khoản đầu tư tài dài hạn nhỏ Tỷ trọng hàng tồn kho (T3) Hàng tồn kho bình quân T3 = Tổng tài sản bình quân = x100% = 54 % Hàng tồn kho Công ty chiếm tỷ trọng tương đối lớn so với mức chung 30% doanh nghiệp sản xuất Tỷ trọng khoản phải thu (T4) Các khoản phải thu bình quân T4 = Tổng tài sản bình quân = x 100% =5% Điều thể khoản phải thu khách hàng tương đối nhỏ Tỷ trọng tiền khoản đầu tư tài ngắn hạn T4 = Tiền khoản đầu tư tài ngắn hạn Tổng tài sản bình quân = x 100% =4% Con số cao, gây ứ đọng lãng phí nguồn lực tài tăng tính linh hoạt cho doanh nghiệp So sánh tiêu so với năm 2006 Bảng 2.12 Chỉ tiêu kết cấu tài sản STT Chỉ tiêu Tỷ trọng TSCĐ hữu hình Tỷ trọng khoản đầu tư tài dài hạn Tỷ trọng hàng tồn kho Tỷ trọng khoản phải thu Tỷ trọng tiền khoản đầu tư tài ngắn hạn Tỷ trọng khác Tổng Năm 2005 36% 0,1% 32% 16% 8% 7,9% 100% Năm 2006 33% 0,1% 40% 13% 7% 6,9% 100% Năm 2007 30% 0,5% 54% 5% 4% 6,5% 100% Nguồn: Phịng Tài kế tốn Từ bảng ta thấy tỷ trọng tài sản cố định giảm dần Tỷ trọng khoản đầu tư tài dài hạn năm 2007 tăng đột ngột năm 2007Công ty bắt đầu ý tăng nguồn lực tài vào đầu tư dài hạn Tỷ trọng hàng tồn kho tăng lên rõ ràng, Cơng ty cần kiểm sốt để hạ tỷ trọng hàng tồn kho xuống mức thấp mà đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh Các khoản phải thu tỷ trọng tiền va khoản đầu tư ngắn hạn năm 2007 giảm nhanh so với năm 2005 năm 2006 Tiếp theo ta tính tiêu xác định tốc độ chuyển TSCĐ Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu Hàng tồn kho bình qn Vịng quay khoản phải thu Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu Khoản phải thu bình quân Bảng 2.13 Các tiêu tốc độ chuyển tài sản cố định STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Doanh thu 10 đồng 353.814 454.410 728.874 Hàng tồn kho bình quân 106 đồng 184.633 338.754 547.365 106 đồng Vòng/năm Vòng/năm Khoản phải thu bình qn Vịng quay hàng tồn kho Vòng quay khoản phải thu 91.641 111.193 48.262 15 Từ bảng ta thấy vòng quay hàng tồn kho năm 2006 năm 2007 giảm so với năm 2005, điều cho thấy công tác quản lý hàng tồn kho chưa thực hợp lý nhiên vòng quay khoản phải thu tăng lên rõ ràng, tình hình đọng vốn khoản phải thu giải Công ty giảm vốn bị chiếm dụng b Phân tích cấu trúc nguồn vốn * Tỷ trọng vốn tài trợ thường xuyên tổng nguồn vốn (V1) Vốn thường xuyên V1 = Tổng nguồn vốn bình quân = 54.418 + 108.211 670.912 x 100% = 24 % Vốn thường xuyên bao gồm vốn chủ sở hữu nợ dài hạn Công ty Nguồn vốn xác định độ ổn định nguồn tài trợ Vốn thường xuyên Công ty năm 2007 chiếm 24% tổng nguồn vốn doanh nghiệp, độ ổn định vốn tài trợ dài hạn Cơng ty mức bình thường * Tỷ trọng vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn (V2) Vốn chủ sở hữu V2 = Tổng nguồn vốn bình quân = 54.418 670.912 x 100% =8% * Tỷ trọng nợ phải trả tổng nguồn vốn (V3) Nợ phải trả V3 = Tổng nguồn vốn bình quân = 616.495 670.912 x 100% = 92 % * Tỷ trọng nợ ngắn hạn tổng nguồn vốn (V4) Nợ ngắn hạn V4 = Tổng nguồn vốn bình quân = 508.283 670.912 x 100% = 76 % Tỷ lệ nợ phải trả tổng nguồn vốn lớn (92%) mà chủ yếu nợ nợ ngắn hạn (nợ ngắn hạn chiếm 76% tổng nguồn vốn) Tỷ lệ ngắn hạn cao hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty nhận tiền đặt cọc trước số hợp đờng c Phân tích tình hình sử dụng lao động Trong yếu tố trình sản xuất kinh doanh lao động người đóng vai trò quan trọng Sử dụng tốt nguồn nhân lực biểu mặt số lượng chất lượng lao động Việc khai thác hết khả người lao động góp phần quan trọng làm tăng sản lượng, giảm chi phí sản xuất tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Năm 2007, tổng số lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 4.448 lao động Để thấy rõ tình hình sử dụng lao động Cơng ty năm gần đây, ta xem xét biến động số lượng trình độ lao động cơng ty Bảng 2.14 Sự biến động số lao động STT Chỉ tiêu Tổng số lao động Đại học đại học Cao đẳng Trình độ Trung cấp, nghề Chưa qua đào tạo 30 tuổi Giới tính Nam Nữ Hợp động Chính thức lao động Thời vụ Nguồn: Phịng Tổ chức hành Năm 2005 SL Tỷ lệ (người) (%) 1.678 100,00 134 15,97 43 5,13 264 31,47 398 47,44 189 22,53 650 77,47 793 94,52 46 5,48 1000 52,56 678 47,44 Năm 2006 SL Tỷ lệ (người) (%) 3.138 100,00 187 17,88 53 5,07 347 33,17 459 43,88 335 32,03 711 67,97 995 95,12 51 4,88 2300 56,12 838 43,88 Năm 2007 SL Tỷ lệ (người) (%) 4.448 100,00 191 17,18 47 4,23 472 42,45 402 36,15 386 34,71 726 65,29 1.051 94,51 61 5,49 3448 63,85 1000 36,15 Ta thấy tổng lao động tăng dần, nguyên nhân Cơng ty có chủ trương gia tăng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường, phục vụ khách hàng ngày tốt nâng cao lực cạnh tranh tương lai Tỷ trọng lao động có trình độ tăng dần, tỷ trọng lao động chưa qua đào tạo giảm dần từ 47,44% năm 2005 36,15% năm 2007 Tuổi đời lao động giảm dần, năm 2005 lao động

Ngày đăng: 05/11/2013, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ Đồ tổ chức công ty TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
t ổ chức công ty TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI (Trang 6)
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được thể hiện ở bảng sau: - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
t quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được thể hiện ở bảng sau: (Trang 10)
Nhận xét chung và đánh giá chung tình hình hoạt động của Công ty trong những năm vừa qua: - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
h ận xét chung và đánh giá chung tình hình hoạt động của Công ty trong những năm vừa qua: (Trang 12)
Bảng 2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu                   Đơn vị tính: Triệu VNĐ - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
Bảng 2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: Triệu VNĐ (Trang 15)
Bảng 2.3  Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu                   Đơn vị tính: Triệu VNĐ - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
Bảng 2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: Triệu VNĐ (Trang 15)
Bảng 2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
Bảng 2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí (Trang 17)
Bảng 2.5 Cơ cấu lao động của công ty năm 2005, 2006, 2007 - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
Bảng 2.5 Cơ cấu lao động của công ty năm 2005, 2006, 2007 (Trang 20)
Bảng 2.5 Cơ cấu lao động của công ty năm 2005, 2006, 2007 - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
Bảng 2.5 Cơ cấu lao động của công ty năm 2005, 2006, 2007 (Trang 20)
Bảng 2.6 Tình hình sử dụng thời gian lao động - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
Bảng 2.6 Tình hình sử dụng thời gian lao động (Trang 21)
Bảng 2.6 Tình hình sử dụng thời gian lao động - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
Bảng 2.6 Tình hình sử dụng thời gian lao động (Trang 21)
Bảng 2.8 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
Bảng 2.8 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định (Trang 22)
Bảng 2.9 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
Bảng 2.9 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động (Trang 25)
Bảng 2.9 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động  Đơn vị tính: Triệu VNĐ - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
Bảng 2.9 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động Đơn vị tính: Triệu VNĐ (Trang 25)
Bảng 2.10 Một số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
Bảng 2.10 Một số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 30)
Bảng 2.10 Một số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
Bảng 2.10 Một số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 30)
Qua bảng 2.10 mốt số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây ta thấy lợi nhuận trước thuế năm 2005 tăng 19% so với năm  2004 trong khi doanh thu tăng 28% và lợi nhuận trước thuế năm 2006 tăng 30% so - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
ua bảng 2.10 mốt số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây ta thấy lợi nhuận trước thuế năm 2005 tăng 19% so với năm 2004 trong khi doanh thu tăng 28% và lợi nhuận trước thuế năm 2006 tăng 30% so (Trang 31)
Bảng 2.11 Phân tích quy mô chi phí sản xuất kinh doanh    Đơn vị tính: Triệu VNĐ - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
Bảng 2.11 Phân tích quy mô chi phí sản xuất kinh doanh Đơn vị tính: Triệu VNĐ (Trang 31)
Bảng 2.12 Chỉ tiêu kết cấu tài sản - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
Bảng 2.12 Chỉ tiêu kết cấu tài sản (Trang 35)
1 Tỷ trọng TSCĐ hữu hình 36% 33% 30% - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
1 Tỷ trọng TSCĐ hữu hình 36% 33% 30% (Trang 35)
Bảng 2.12 Chỉ tiêu kết cấu tài sản - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
Bảng 2.12 Chỉ tiêu kết cấu tài sản (Trang 35)
Từ bảng trên ta thấy vòng quay hàng tồn kho năm 2006 và năm 2007 giảm so với năm 2005, điều này cho thấy công tác quản lý hàng tồn kho chưa thực sự hợp lý tuy nhiên vòng  quay khoản phải thu tăng lên rõ ràng, tình hình đọng vốn ở các khoản phải thu đã đượ - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
b ảng trên ta thấy vòng quay hàng tồn kho năm 2006 và năm 2007 giảm so với năm 2005, điều này cho thấy công tác quản lý hàng tồn kho chưa thực sự hợp lý tuy nhiên vòng quay khoản phải thu tăng lên rõ ràng, tình hình đọng vốn ở các khoản phải thu đã đượ (Trang 36)
Bảng 2.14 Sự biến động về số lao động - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
Bảng 2.14 Sự biến động về số lao động (Trang 37)
Bảng 2.16 Tổng hợp các chỉ tiêu sức sinh lợi - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
Bảng 2.16 Tổng hợp các chỉ tiêu sức sinh lợi (Trang 38)
Bảng 2.15 Tổng hợp các chỉ tiêu sức sản xuất - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
Bảng 2.15 Tổng hợp các chỉ tiêu sức sản xuất (Trang 38)
Bảng 2.15 Tổng hợp các chỉ tiêu sức sản xuất - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI
Bảng 2.15 Tổng hợp các chỉ tiêu sức sản xuất (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w