Đề tài: Phân tích và đề xuấ tgiải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH NISSEI ELECTRIC HA ̀ NÔI ppsx

80 598 0
Đề tài: Phân tích và đề xuấ tgiải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH NISSEI ELECTRIC HA ̀ NÔI ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp :Phân tích - nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Đề tài: Phân tích và đề xuấ tgiải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH NISSEI ELECTRIC HA ̀ NÔI 1 Chuyên đề tốt nghiệp :Phân tích - nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Phần I .Cơ sở lý thuyết về phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 3 1.1. Tổng quan về hiệu quả kinh doanh 3 1.1.1. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh 3 1.1.2. Phân biệt giữa kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh 4 1.1.3. Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh 5 1.1.4.Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh 6 1.1.5.Sự cần thiết và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 7 1.2. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh 8 1.2.1.Nhóm các chỉ tiêu hiệu quả tông quát 8 1.2.2. Nhóm các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận 8 1.3.Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh 11 1.3.1.Theo tính tất yếu của nhân tố 12 1.3.2.Theo tính chất của nhân tố 12 1.3.3.Theo xu hướng tác động của nhân tố 12 1.3.4.Các nhân tố ảnh hưởng thuộc môi trường kinh doanh 12 1.4.Nội dung và phương pháp phân tích 13 1.4.1.Nội dung phân tích 13 1.4.2.Phương pháp phân tích 14 1.5.Phương hướng và biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 19 Phần II Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH NISSELECTRIC HÀ NỘI 22 2.1 Giơi thiệu khái quát về doanh nghiệp 22 2.1.1 Tên ,địa chỉ của doanh nghiệp 22 3 Chuyên đề tốt nghiệp :Phân tích - nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 22 2.1.3 Chức năng ,nhiệm vụ của doanh nghiệp 22 2.1.4 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 26 2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 29 2.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI 32 2.2.1 Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh 32 2.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh 46 2.2.3 Đánh giá ,kết luận kết quả phân tích 53 Phần III. Một số biện pháp để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI 56 3.1 Các căn cứ 56 3.1.1 Từ kết quả phân tích 56 3.2 Một số biện pháp 57 3.2.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 57 3.2.2. Xây dựng chính sách sản phẩm 58 3.2.3. Xây dựng chính sách giá cả hợp lý 59 3.2.4. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng 60 3.2.5.Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động 61 3.2.6. Tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả 63 3.2.7. Tăng cường liên kết kinh tế 64 KẾT LUẬN 66 5 Chuyên đề tốt nghiệp :Phân tích - nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế mở cửa hiện nay để đứng vững trên thị trường là một điều hết sức khó khăn ,nhất là từ khi Việt Nam gia nhập WTO,điều đó đặt doanh nghiệp vào một tinh thế vô cùng khó khăn,đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn luôn đôi mới và hoàn thiện mình. Để vừa đáp ứng được những yêu cầu trên, vừa tạo uy tín cạnh tranh với các đối thủ, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải xác định các tiềm lực của bản thân đơn vị. Vì vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề được chú trọng đặc biệt, để làm sao sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hiện có của công ty sao cho phù hợp nhất, tránh tình trạng lãng phí, thất thoát. Nhận thức rõ vai trò và vị trí quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian tìm hiểu, thực tập tại Công ty TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI, một doanh nghiệp hoạt động sảnxuất kinh doanh trên lĩnh vực sản xuất, lắp ráp, sửa chữa,buôn bán sản phẩm điện tử,tin học,viễn thông,thiết bị văn phòng em đã lựa chọn đề tài “Phân tích và đề xuấ tgiải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công tyTNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI ” Mục đích của đề tài là phân tích được thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh hay hiệu quả sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm nhận dạng được điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn, thuận lợi và phát hiện những yếu kém trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh. Đồng thời tìm hiểu các nguyên nhân đứng sau thực trạng đó để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục và cải thiện những yếu kém đó. Phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài nhằm đánh giá tình hình sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp. Về lý thuyết, có nhiều phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng trên thực tế thì thường sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp đồ thị và phương pháp thay thế liên hoàn. Kết cấu của đồ án gồm 7 Chuyên đề tốt nghiệp :Phân tích - nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Lời mở đầu Phần I : Cơ sở lý thuyết về phân tích tài chính doanh nghiệp. Phần II : Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI Phần III : Một số biện pháp để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI Nhân dịp này em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Mai Anh, cùng các cán bộ công nhân viên Công ty TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI đã hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đồ án này. Do kiến thức còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp. Danh mục các từ viết tắt  GTTSL Giá trị tổng sản lượng  DT Doanh thu  LN Lợi nhuận 9 Chuyên đề tốt nghiệp :Phân tích - nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh PHẦN I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Một doanh nghiệp dù quy mô lớn, trung bình hay nhỏ hoạt động sản xuất kinh doanh ở bất kỳ lĩnh vực nào để tồn tại và phát triển đều phải hoạt động có hiệu quả. Để biết được thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, vấn đề phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh mang một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Từ kết quả phân tích chính xác, các nhà quản lý doanh nghiệp sẽ có được những quyết định đúng đắn đưa doanh nghiệp hoạt động ngày càng hiệu quả hơn. 1.1Tổng quan về hiệu quả kinh doanh Trong cơ chế kinh tế thị trường, mục tiêu bao trùm và lâu dài của mọi doanh nghiệp kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu lớn nhất này, doanh nghiệp phải xác định chính xác kinh doanh phù hợp trong từng giai đoạn thích ứng với những thay đổi của môi trường kinh doanh, phải phân bổ và quản trị hiệu quả các nguồn lực và luôn luôn kiểm tra đánh giá xem quá trình đang diễn ra có hiệu quả không. 1.1.1Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế, gắn với cơ chế thị trường có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh như: lao động, vốn, máy móc, nguyên vật liệu nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả. Khi đề cập đến hiệu quả kinh doanh nhà kinh tế dựa vào từng góc độ xem xét để đưa ra các định nghĩa khác nhau. Đối với các doanh nghiệp để đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh cần phải trú trọng đến điều kiện nội tại, phát huy năng lực hiệu quả của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải sử dụng các yếu tố đầu vào hợp lý nhằm đạt được kết quả tối đa và chi phí tối thiểu. Tuy nhiên để hiểu rõ 11 Chuyên đề tốt nghiệp :Phân tích - nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bản chất của hiệu quả cũng cần phân biệt khái niệm hiệu quả và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh . Ta có thể rút ra khái niệm về hiệu quả như sau: “ Hiệu quả là sự so sánh kết quả đầu ra và yếu tố nguồn lực đầu vào”. Sự so sánh đó có thể là sự so sánh tương đối và so sánh tuyệt đối. Kết quả đầu ra thường được biểu hiện bằng GTTSL, DT, LN Yếu tố nguồn lực đầu vào là lao động, chi phí, tài sản và nguồn vốn Bên cạnh đó người ta cũng cho rằng “ Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh”. Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày nay càng trở lên quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Hiệu quả tuyệt đối được xác định như sau: A = K - C Chỉ tiêu hiệu quả tương đối được xác định như sau: C K A = Trong đó: • A: Hiệu quả sản xuất kinh doanh • K: Kết quả kinh doanh (bằng các chỉ tiêu sau: GTTSL, Tổng DT, LN ) • C: Nguồn lực đầu vào (bao gồm: Lao động, chi phí, vốn, thiết bị ) 1.1.2Phân biệt giữa kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh Từ những khái niệm trên ta có thể hiểu hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế 13 Chuyên đề tốt nghiệp :Phân tích - nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động thiết bị máy móc, nguyên nhiên liệu và tiền vốn) nhằm đạt được mục tiêu, mong muốn mà doanh nghiệp đề ra. Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ tổ chức và được xác định bằng tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Nó là thước do ngày càng quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao càng có điều kiện mở mang và phát triển đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, nâng cao đời sống cho người lao động, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước. Ngoài ra chúng ta cần phân biệt sự khác nhau và mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh và kết quả kinh doanh. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số tuyệt đối phản ánh quy mô đầu ra của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau mỗi kỳ kinh doanh. Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Kết quả bằng chỉ tiêu định lượng như số lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận và cũng có thể phản ánh bằng chỉ tiêu định tính như uy tín, chất lượng sản phẩm. Xét về bản chất hiệu quả và kết quả khác hẳn nhau. Kết quả phản ánh quy mô còn hiệu quả phản ánh sự so sánh giữa các khoản bỏ ra và các khoản thu về. Kết quả chỉ cho ta thấy quy mô đạt được là lớn hay nhỏ và không phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh. Có kết quả mới tính đến hiệu quả. Kết quả dùng để tính toán và phân tích hiệu quả trong từng kỳ kinh doanh. Do đó kết quả và hiệu quả là hai khái niệm khác hẳn nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau. 1.1.3 Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh Theo nghĩa tổng quát thì hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh trình độ quản lý, đảm bảo thực hiện có kết quả cao về nhiệm vụ kinh tế xã hội đặt ra với chi phí nhỏ nhất. 15 Chuyên đề tốt nghiệp :Phân tích - nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Phạm trù kinh tế được hiểu trên hai góc độ đó là định tính và định lượng. Về định lượng: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ kinh tế xã hội biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra. Nếu xét tổng hợp thì người ta chỉ thu lại được hiệu quả kinh tế khi kết quả thu về lớn hơn chi phí bỏ ra, chênh lệch càng lớn thì hiệu quả càng cao. Về mặt định tính: Mức độ hiệu quả kinh tế thu được phản ánh trình độ năng lực quản lý sản xuất kinh doanh. Hai mặt định tính và định lượng của hiệu quả kinh doanh không được tách rời nhau. Hiệu quả kinh tế không đồng nhất với kết quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế là phạm trù so sánh, thể hiện mối quan tâm giữa cái bỏ ra và cái thu về. Kết quả chỉ là yếu tố cần thiết để phân tích đánh giá hiệu quả tự bản thân mình, kết quả chưa thể hiện được nó tạo ra ở mức độ nào và chi phí nào, có nghĩa riêng kết quả chưa thể hiện được chất lượng tạo ra nó. Bản chất hiệu quả kinh tế là thể hiện mục tiêu phát triển kinh tế và các hoạt động sản xuất kinh doanh , tức là thoả mãn tốt hơn nhu cầu của thị trường. Vì vậy nói đến hiệu quả là nói đến mức độ thoả mãn nhu cầu với việc lựa chọn và sử dụng các nguồn lực có giới hạn tức là nói đến kết quả kinh tế trong việc thoả mãn nhu cầu. Tóm lại: Vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất xã hội và toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh khác là một yêu cầu cơ bản nhất của mục tiêu phát triển. 17 Chuyên đề tốt nghiệp :Phân tích - nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1.4 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả là một phạm trù lớn mang tính tổng hợp vì vậy trong việc tiếp cận, phân tích và đánh giá chỉ tiêu này cần nhận thức rõ về tính đa dạng các chỉ tiêu hiệu quả và phân loại các chỉ tiêu hiệu quả theo các căn cứ sau: Căn cứ theo yêu cầu tổ chức xã hội và tổ chức quản lý kinh tế của các cấp quản lý trong nền kinh tế quốc dân: Phân loại hiệu quả theo cấp hiệu quả của ngành nghề, tiềm lực và theo những đơn vị kinh tế bao gồm: • Hiệu quả kinh tế quốc dân , hiệu quả kinh tế vùng (Địa phương) • Hiệu quả kinh tế sản xuất xã hội khác. • Hiệu quả kinh tế khu vực phi sản xuất (Giáo dục, y tế ) • Hiệu quả kinh tế Doanh nghiệp (Được quan tâm nhất) Căn cứ vào nội dung và tính chất của các kết quả nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của mục tiêu, người ta phân biệt hiệu quả kinh tế và các loại hiệu quả khác. • Hiệu quả kinh tế. • Hiệu quả xã hội. • Hiệu quả kinh tế - xã hội. • Hiệu quả kinh doanh. Trong các loại hiệu quả trên, chúng ta quan tâm đến hiệu quả kinh doanh vì hiệu quả kinh doanh gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cũng là đối tượng nghiên cứu của đề tài. Đối với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp lại được chia ra: • Hiệu quả kinh doanh tổng hợp • Hiệu quả kinh doanh bộ phận. 19 [...]... lựa chọn một hay nhiều phương pháp kể trên để thực hiện phân tích hoạt động kinh tế 51 Chuyên đề tốt nghiệp :Phân tích - nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.5.Phương hướng và biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu cơ bản của mọi doanh nghiệp Vì nó là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Một doanh nghiệp... vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Đối với nền kinh tế quốc dân: hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế quan trọng, phản 23 Chuyên đề tốt nghiệp :Phân tích - nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ánh yêu cầu quy luật tiết kiệm thời gian phản án trình độ sử dụng các nhuồn lực, trình độ sản xuất và mức độ hoàn thiện của quan hệ sản. ..Chuyên đề tốt nghiệp :Phân tích - nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh HIệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết luận về hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (hay một đơn vị bộ phận của doanh nghiệp) trong một thời kỳ xác định Hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả kinh doanh chỉ xét ở từng lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp... sô vấn đề chung về hiệu quả kinh doanh Trên cơ sở vận dụng các vấn đề lý thuyết đã đề cập, vận dụng các kiến thức đã học về kinh doanh và qua tìm hiểu, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI, em xin có hướng xây dựng biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh của doanh nghiệp này ở phần II • 57 Chuyên đề tốt nghiệp :Phân tích - nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh PHẦN... phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh Đối với người lao động: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là động lực thúc đẩy kích tích người lao động hăng say sản xuất, luôn quan tâm đến kết quả lao động của mình Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống lao động thúc đẩy tăng năng suất lao động và góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh 1.2.Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh Để đánh giá... càng mạnh thì kết quả sản xuất kinh doanh càng cao và ngược lại Sự phát triển tất yếu đó đòi hỏi phải phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình Tuy nhiên hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự tác động tổng hợp của nhiều yếu tố, nhiều khâu, cho nên muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phải giải quyết tổng hợp, đồng bộ nhiều vấn đề, nhiều biện pháp có hiệu lực Trước hết... Chuyên đề tốt nghiệp :Phân tích - nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Kết quả sản xuất kinh doanh có thể là kết quả của từng khâu riêng biệt như kết quả mua hàng, kết quả sản xuất, kết quả bán hàng…hay có thể là kết quả tổng hợp của quá trình kinh doanh: kết quả tài chính Khi phân tích kết quả kinh doanh người ta hướng vào kết quả thực hiện các định hướng, mục tiêu kế hoạnh, phương án đặt ra Trong phân. .. (sử dụng từng loại tài sản, nguyên vật liệu, hoạt động kinh doanh chính, liên doanh liên kết ) Nó phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực cụ thể, không phản ánh hiệu quả của từng doanh nghiệp Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn được chia ra theo tiêu thức thời gian: • Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn • Hiệu quả kinh doanh dài hạn Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn là hiệu quả kinh doanh được xem xét, đánh... chiphí thấp và trong thời gian ngắn nhất Như vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, trên góc độ chung thì doanh nghiệp phải thực hiện tốt các nhiệm vụ cơ bản sau: • Bằng mọi biện pháp có thể để tăng kết quả sản xuất kinh doanh cả về hiện vật và giá trị 53 Chuyên đề tốt nghiệp :Phân tích - nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh • Giảm chi phí bỏ ra cả về hiện vật và giá trị để đạt được kết quả ấy •... cho biết cứ 1 đồng TSLĐ bỏ ra kinh doanh trong kỳ thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Tốc độ luân chuyển TSLĐ trong năm: TĐLCTSLĐ = Doanh thu Tài sản lưu động bình quân 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh 31 Chuyên đề tốt nghiệp :Phân tích - nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nghiệp là việc nhận thức . Chuyên đề tốt nghiệp :Phân tích - nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Đề tài: Phân tích và đề xuấ tgiải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH NISSEI ELECTRIC HA ̀ NÔI 1 Chuyên. chọn đề tài Phân tích và đề xuấ tgiải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công tyTNHH NISSEI ELECTRIC HA NỘI ” Mục đích của đề tài là phân tích được thực trạng hiệu quả sản xuất kinh. về phân tích tài chính doanh nghiệp. Phần II : Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI Phần III : Một số biện pháp để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của

Ngày đăng: 28/07/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BAN GIÁM ĐỐC

  • 1.1 Tổng quan về hiệu quả kinh doanh

  • 1.2.Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh

  • 1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.

  • 1.4.Nội dung và phương pháp phân tích

  • 1.5.Phương hướng và biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

  • 2.1 Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp

    • 2.1.1Tên, địa chỉ của doanh nghiệp

    • 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

    • 2.1.3 Chức năng nhiện vụ của doanh nghiệp

    • Nhà tư vấn, đào tạo và chuyển giao công nghệ:

    • Dự án:

    • Kinh doanh bán lẻ:

    • 2.1.4 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

      • Cơ cấu Kỹ thuật

      • 2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

      • 2.2.3 Đánh giá, kết luận kết quả phân tích

      • *Chất lượng công tác nghiên cứu thị trường phải thể hiện được

        • XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan