1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH

44 105 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 322,35 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH I. Giới thiệu một số nét về công ty 1. Lịch sử hình thành phát triển của nhà máy Nhà máy cơ khí Hồng Nam là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số 2445 CL/CB ngày 04/11/1971 của bộ Cơ khí – luyện kim nay là bộ Công nhiệp. Nhà máy cơ khí Hồng Nam là một doanh nghiệp trực thuộc công ty xây lắp và sản xuất công nghiệp chuyên sản xuất dây chuyền sản xuất, lắp đặt và sửa chữa các thiết bị nâng vận chuyển( hay còn gọi là máy nâng hạ) phục vụ cho các ngành công nghiệp khác nhau. Cơ cấu tổ chức sản xuất của nhà máy là sự tập hợp các bộ phận sản xuất chính, sản xuất phụ trợ và các bộ phận phục vụ cho sản xuất với mối quan hệ khăng khít giữa các bộ phận đó với nhau trong quá trình sản xuất. - Từ năm 1972 - 1982: là thời kỳ bao cấp, quản lý tổ chức của nhà máy còn chồng chéo, chưa phù hợp với thị trường dẫn đến sản lượng trong thời kỳ này còn thấp. - Từ năm 1982 - 1992: nhà máy đã tổ chức lại sản xuất theo mô hình đầu tư máy móc thiết bị. Giá trịn tổng sản lượng thời kỳ này tăng cao nên doanh nghiệp đã được nhận Huân chương Lao động hạng nhì do nhà nước trao tặng. - Từ năm 1992 đến nay: được sự tín nhiệm của các bạn hàng nên thị trường của doanh nghiệp đã được mở rộng. Doanh nghiệp do chú trọng vào việc đầu tư quảng cáo, mở rộng nên tổng sản lượng thời kỳ này tăng đáng kể (300%). 2. Những đặc điểm ảnh hưởng tới hoạt động của nhà máy a. Đặc điểm về tổ chức quản lý của công ty Doanh nghiệp có 2 cấp quản lý: - Cấp thứ nhất là cấp nhà máy, - Cấp thứ hai là cấp phân xưởng. Ban Giám đốc Phòng kỹ thuật PGĐ Tài chính Phòng Kế toán Tài chính Phòng kế hoạch thị trường PGĐnhân sự Phòng tổ chức hành chính Phòng vật tư Phân xưởng lắp ráp Phân xưởng cơ điện Phân xưởng cơ khíPhòng đội trưởng các tổ sản xuất lưư động 1,2,3,4,5 Xuất phát từ nhiệm vụ, chức năng và đặc điểm kinh doanh, bộ máy quản lý của nhà máy được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, đứng đầu nhà máy là giám đốc. Giám đốc chịu trách nhiệm cao nhất trước nhà nước và tổng công ty về mọi hoạt động kinh doanh và thực hiên chế độ chính sách với người lao động, giúp việc cho giám đốc là một phó giám đốc phụ trách sản xuất kỹ thuật và kế toán trưởng. Phó giám đốc là người cộng tác đắc lực của giám đốc, chịu trách nhiệm trước nhà nước, trước giám đốc về phần việc được phân công. Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức và quản lý của nhà máy cơ khí Hồng Nam Với yêu cầu tổ chức bộ máy quản lý tinh gọn, phù hợp với tổ chức sản xuất mới, nhà máy có 5 phòng, ban: - Phòng Vật tư: có nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu thị trường và năng lực của nhà máy, lập kế hoạch giá thành, vật tư, lao động, kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, triển khai kế hoạch được duyệt, mở rộng quan hệ với các đơn vị khác để đảm bảo nguồn duy trì công việc thường xuyên, bàn bạc với các bộ phận có liên quan xác định công việc tính toán giá cả, lên hợp đồng, lập kế hoạch tác nghiệp, theo dõi tiến độ sản xuất, quản lý kho, cùng với phòng Kế toán phân tích họat động kinh doanh, tổ chức hội nghị khách hành, cung cấp số liệu cần thiết cho phòng nghiệp vụ khác. - Phòng Kế toán: có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính hàng năm, lập sổ sách ghi chép phản ánh chính xác kịp thời, nghiêm túc thực hiện thanh toán, tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ cho các phòng ban, phân xưởng; tổ chức kiểm tra việc thực hiện kế toán nội bộ, phối hợp với các phòng ban khác tổ chức bảo quản sổ sách, chứng từ kế toán. - Phòng Kỹ thuật: có nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn của sản phẩm, các chỉ tiêu kiểm tra kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, năng suất lao động, tiết kiệm vật tư, hạ giá thành, hợp lý hoá sản xuất, quản lý kỹ thuật, chủ động trong việc đổi mới công nghệ, mặt hàng, đổi mới sản xuất. - Phòng Tổ chức-hành chính: có nhiệm vụ theo dõi các công văn đến-đi, đón tiếp khách, phụ trách quản lý nhân sự, theo dõi người đến-đi, tình hình quỹ lương, quản lý tài sản; lập phương án về tổ chức sản xuất phù hợp với từng giai đoạn và sử dụng lao động, cân đối lao động, phục vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý bộ máy sản xuất, đào tạo và sử dụng cán bộ, thực hiện chế độ với công nhân-viên chức, quản lý tài sản. - Phòng Kế hoạch-thị trường: quản lý cơ sở pháp lý các hợp đồng kinh tế, xác định khối lương hoàn thành, dở dang và giá trị doanh thu sản lượng kế hoạch; nghiên cứu thị trường, xác định các hình thức xúc tiến bán hàng. Căn cứ đặc điểm kinh tế-kỹ thuật và kế hoạch sản xuất, nhà máy cơ khí Hồng Nam tổ chức sản xuất thành 3 phân xưởng: phân xưởng lắp ráp, phân xưởng cơ- điện, phân xưởng cơ khí, bên cạnh đó còn có các tổ sản xuất lưu động. Các phân Tạo phôi Kết cấu lắp rápIKết cấu lắp rápII Kết cấu lắp ráp IVLắp ráp và thí nghiệm điệnKết cấu thépKết cấu lắp ráp III Vật liệu Bán thành phẩmvà tiêu chuẩn mua ngoài Gia công cơ khí Lắp ráp tổng thể – Chạy thử – Hồi thu – Nghiệm thu Làm sạch – Sơn trang trí – Tháo dỡ - Đóng gói bảo quảnBốc dỡ lên phương tiện đi lắp xưởng, các tổ đội đều có bộ máy quản lý gọn nhẹ đủ khả năng quản lý sản xuất kinh doanh, cơ chế trả lương theo sản phẩm với sự quản lý chung của các phòng nghiệp vụ. Đứng đầu mỗi phân xưởng là quản đốc phân xưởng. Các phòng ban là các đơn vị chuyên môn nghiệp vụ, có trách nhiệm tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc trong việc điều hành và quản lý nhà máy; giúp cho giám đốc thực hiện tốt các chế độ quản lý kinh tế theo đúng chủ trương chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Các bộ phận của nhà máy đã thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ hỗ trợ với nhau để giải quyết các vấn đề phát sinh một cách kịp thời. Các bộ phận luôn làm tròn trách nhiệm của mình, cùng tạo ra hiệu quả tốt trong quá trình quản lý và sản xuất kinh doanh. b. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy Đặc điểm của quá trình sản xuất máy nâng hạ chủ yếu là gia công cơ khí và lắp ráp các kết cấu thiết bị nâng hạ, gồm 60% thiết bị phi tiêu chuẩn, các kết cấu thép là 30%, các sản phẩm có tính chất công nghiệp là 10%. Toàn bộ quá trình công nghệ được miêu tả như trên sơ đồ 2. Sơ đồ 2: Sơ đồ công nghệ gia công-chế tạo thiết bị nâng và kết cấu thép Với hình thức chuyên môn hoá đối tượng, các sản phẩm chính là các cầu trục, cổng trục v. v… Nguyên liệu và bán thành phẩm mua về được phân loại đưa trực tiếp xuống xưởng sản xuất. Vật liệu thép trước tiên được đưa vào bộ phận tạo phôi, ở đây chúng được pha cắt và sơ chế theo thiết kế. Phân xưởng cơ khí được trang bị một số máy như: máy tiện, phay, bào, doa … để sản xuất các chi tiết có yêu cầu công nghệ không cao, còn các chi tiết đòi hỏi kỹ thuật cao thì được đặt hàng gia công tại các cơ sở khác. Hoạt động của phân xưởng này phải chịu sự điều phối của chủ nhiệm công trình. Phân xưởng cơ-điện thực hiện công việc lắp ráp điện cho sản phẩm theo sự điều phối của chủ nhiệm công trình. Phân xưởng lắp ráp chia làm 5 tổ chuyên môn hoá: Tổ 1: chuyên lắp ráp cầu trục > 20 tấn, Tổ 2: chuyên lắp ráp cầu trục < 20 tấn, Tổ 3: chuyên lắp ráp băng tải và hàng phi tiêu chuẩn, Tổ 4 và 5: chuyên sản xuất khung kho nhà xưởng. Sản phẩm sau khi lắp đặt được chuyển qua công đoạn hoàn thiện bằng hệ thống đường goòng. Tại đây chúng được làm sạch bằng máy phun cát. Mối hàn được kiểm tra bằng máy siêu âm và sau đó được đưa qua khu vực sơn trang trí. Sau khi hoàn thiện, thiết bị được tháo xếp lại và vận chuyển để lắp cho khách hàng. Bộ phận sản xuất chính của nhà máy là phân xưởng cơ khí, còn phân xưởng cơ điện, lắp ráp, các tổ đội sản xuất lưu động là bộ phận sản xuất phụ trợ cho bộ phận sản xuất chính. Sau khi nguyên vật liệu được nhập kho, phân xưởng cơ khí trực tiếp sản xuất chế tạo ra các bộ phận của sản phẩm. Trong quá trình chế tạo sản phẩm, xưởng cơ điện có nhiệm vụ cung cấp điện để hàn gắn, tiện, bào… các bộ phận và lắp ráp điện cho sản phẩm, sau khi các bộ phận đã hoàn thành, phân xưởng lắp ráp có nhiệm vụ lắp ráp các các bộ phận thành một sản phẩm hoàn chỉnh. Các tổ, đội sản xuất lưu động có nhiệm vụ tháo xếp và bốc dỡ sản phẩm đến chỗ khách hàng. II. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy 1. Tình hình lao động của nhà máy a. Tình hình sử dụng lao động Hiện nay nhà máy cơ khí Hồng Nam đã có đội ngũ lao động mạnh cả về số lương và chất lượng. Tổng số cán bộ công nhân viên trong nhà máy là 246 người. Trong đó: - Bậc thợ cao nhất là bậc 7, bậc thấp nhất là bậc 3 (xem bảng 9). - Độ tuổi trung bình là 39 tuổi. Bảng 1: Bảng cơ cấu lao động của xí nghiệp tính đến ngày 31/12/2002 TT Chỉ tiêu Số LĐ Tỷ trọng (%) Giới tính Bậc thợ Nam Nữ 3 4 5 6 7 I Lao động gián tiếp 38 15,4 18 20 1 Trình độ trên ĐH 3 7,9 2 1 2 Trình độ CĐ- ĐH 15 39,5 7 8 3 Trình độ đưới ĐH 20 52,6 9 11 II Lao động trực tiếp 208 84,6 31 * Nhân viên quản lý đội 15 7,2 14 1 1 Trình độ ĐH 2 13,3 2 2 Trình độ trung cấp 13 86,7 12 1 * Công nhân kỹ thuật 193 92,8 1 Thợ nguội 49 25,4 41 8 13 15 11 10 2 Thợ hàn 35 18,1 28 7 14 9 7 5 3 Thợ điện 28 14,5 28 8 10 6 4 4 Thợ tiện 39 20,2 29 10 2 12 14 6 5 5 Thợ rèn 5 2,6 1 3 1 6 Thợ doa 9 4,7 9 2 5 1 1 7 Lái xe 7 3,6 5 2 8 Lái cẩu 5 2,6 3 2 9 Lao động phổ thông 5 2,6 4 1 5 10 Thợ khác 11 5,7 8 3 7 4 III Tổng số 246 100 195 51 17 67 54 31 24 Tỷ trọng(%) 79,3 20,7 8,8 34,7 28,0 16,1 12,4 - Số lao động đạt bậc thợ 3 là 17 người (chiếm 8,8%) - Số lao động đạt bậc thợ 4 là 67 người (chiếm 34,7%) - Số lao động đạt bậc thợ 5 là 54 người (chiếm 28%) - Số lao động đạt bậc thợ 6 là 31 người (chiếm 16,1%) - Số lao động đạt bậc thợ 7 là 24 người (chiếm 12,4%) Bậc thợ của Nhà máy Hồng Nam tương đối cao và phù hợp với quy trình sản suất của nhà máy. Nhà máy có số lao động từ bậc 5 trở lên là 109 người chiếm 56,5% trong tổng số lao động của công ty. Với trình độ của cán bộ kỹ thuật và công nhân của nhà máy vào thới điểm này, họ có thể sử dụng, điều khiển cũng như chế tạo và thiết kế được bất kỳ các thiết bị, sản phẩm nào theo nhu cầu của khách hàng với độ chính xác cao. Số lao động gián tiếp có trình độ trên ĐH chiếm tỷ trọng khá cao 7,9%, trình độ ĐH- CĐ chiếm 39,5%. Nhìn vào bảng trên ta thấy với đội ngũ lao động có tay nghề cao, trình độ ĐH- CĐ và trên ĐH chiếm 8,1% số lao động của cả nhà máy. Với đội ngũ LĐ hiện nay thì nhà máy có thể sản xuất mọi đơn đặt mà khách hàng yêu cầu về chất lượng cũng như độ phức tạp của sản phẩm. - Tình hình sử dụng thời gian lao động Cũng giống như một số các công ty nhà nước khác, công ty Vật Tư Xây Lắp cũng áp dụng chế độ ngày làm việc và ngày nghỉ lễ tết, ốm đau theo chế độ nhà nước quy định. Giờ làm việc của công ty là 8h theo giờ hành chính. Sáng bắt đầu làm việc 8h đến 12h nghỉ trưa 1h, sau đó 13h bắt đầu vào làm việc đến 17h chiều thì nghỉ. Công ty làm việc 5 ngày trong tuần, từ thứ hai đến thứ bẩy. Công ty cho các cán bộ công nhân viên nghỉ hàng tuần vào chủ nhật. Công ty còn áp dụng một số ngày nghỉ khác như sau: - Nghỉ ngày lễ : Tết dương lịch 01 ngày, Tết âm lịch 04 ngày, Quốc tế lao động 01 ngày, Quốc khánh 01 ngày. - Nghỉ phép hàng năm : 12 ngày – 18 ngày/ năm tuỳ trường hợp cụ thể theo quy định của Bộ luật lao động. Cán bộ công nhân viên cần thông báo trước kế hoạch nghỉ hàng năm để lãnh đạo công ty sắp xếp. Nghỉ phép hàng năm có thể thực hiện trong năm đó hoặc sang năm sau nhưng không quá năm kế tiếp theo liền kề. - Nghỉ việc riêng : Được hưởng lương trong các trường hợp: kết hôn nghỉ 03 ngày, con kết hôn nghỉ 01 ngày, bố mẹ hai bên vợ hoặc chồng chết, con chết nghỉ 03 ngày. - Nghỉ ốm : theo quy định của pháp luật, nhưng phải có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền. Nếu không có xác nhận chỉ được hưởng 50% lương nhưng không quá 02 ngày nghỉ ốm. - Lao động nữ : đã qua công tác ít nhất 11 tháng sẽ được nghỉ 04 tháng trước và sau khi sinh con. Nếu sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con người mẹ được nghỉ thêm 30 ngày. Hết thời hạn nghỉ thai sản, nếu có nhu cầu người lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không lương sau khi có đơn và được sự chấp thuận của lãnh đạo công ty. - Nghỉ việc riêng khác kể cả lý do đi học không theo phân công của công ty: Được giải quyết trên cơ sở thoả thuận trước lãnh đạo công ty và cán bộ công nhân viên. Công ty có quyền hoặc không thanh toán cho những ngày nghỉ này hoặc trừ vào những ngày nghỉ phép theo điều 33 khoản 3 mục b. - Nghỉ điều dưỡng: mỗi lần trong năm đối với cán bộ công nhân viên đã qua thời gian công tác ít nhất một năm theo sự sắp xếp của công ty. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng nguyên lương. Khi có nhu cầu hoàn thành khẩn trưng công việc, lãnh đạo công ty có quyền yêu cầu cán bộ công nhân viên làm thêm giờ hoặc ngày chủ nhật và các ngày lễ. Người lao động có nghĩa vụ thực hiện nhiệm vụ đó, trừ trường hợp có ký do chính đáng. Về thời gian làm thêm, người lao động sẽ được nghỉ bù hoặc hưởng mức thù lao hợp lý. - Tình hình tuyển dụng lao động Như đã thống kê ở trên, độ tuổi trung bình của lao động trong nhà máy là 39 tuổi. Như vậy xét về mặt bằng tuổi thì lao động của nhà máy cũng không phải là trẻ. Đa số công nhân viên đã theo nhà máy từ khi mới thành lập. Hàng năm đều có công nhân viên hết tuổi lao động. Và đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào thì nhân tố con người cũng đóng vai trò quan trọng. Nhận thức được những điều này, hàng năm, ban lãnh đạo của nhà máy rất quan tâm đến công tác tuyển dụng lao động. Phòng nhân sự, thông qua việc theo dõi độ tuổi và thâm niên công tác của công nhân viên để biết được những người sắp hết tuổi lao động, qua đó có được chính sách tuyển dụng lao động cho kỳ tới. Kỳ tuyển dụng lao động thường là vào các tháng đầu năm, thời kỳ nhịp độ sản xuất xuống thấp. Lao động mới được tuyển dụng để đáp ứng kịp thời cho sản xuất. Sau khi có số lượng tuyển dụng cụ thể trong kỳ tới, nhà máy gửi giấy thông báo tuyển dụng đến các trường Đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề, đăng tin trên các báo Lao Động, báo Hà Nội mới. Khi đã đạt chỉ tiêu tuyển dụng, nhà máy tiến hành thi tay nghề để chọn lựa những đối tượng đạt trình độ tay nghề như yêu cầu. Sau thời gian thử việc hai tháng, nhà máy sẽ tiến hành ký hợp đồng lao động ngắn hạn hoặc dài hạn. Chi phí cho mỗi kỳ tuyển dụng khoảng 7-9 triệu đồng. Năm 2003, số lao động mới vào làm tại nhà máy là 7 người, trong đó có một nhân viên kế toán, một nhân viên phòng kế hoạch, 2 thợ tiện, 1kỹ sư điện, 2 thợ cơ khí. Nói chung công tác tuyển dụng lao động của nhà máy được thực hiện một cách chặt chẽ bởi đặc điểm sản xuất của nhà máy đòi hỏi đội ngũ công nhân phải có trình độ tay nghề cao. Nhận xét: Nhìn chung tình hình sử dụng thời gian lao động của nhà máy khá hợp lý. Công nhân viên của nhà máy đựoc nghỉ vào các ngày lễ và chủ nhật để đảm bảo cho công nhân viên tái sản xuất sức lao động. Thời gian ở nhà bố trí tương đối hợp lý. Giờ nghỉ giữa hai ca sáng và chiều cách nhau 1h30, thời gian đó đủ cho công nhân ăn trưa và nghỉ ngơi. Hầu hết tât cả các công nhân viên trong nhà máy đều thực hiện đúng nội quy về thời gian làm việc. Để đảm bảo hiệu quả sản xuất được cao, nhà máy rất hạn chế làm ca đêm. Viêc sắp xếp thời gian hợp lý trong nhà máy đã giúp cho cán bộ cũng như công nhân trong nhà máy có tinh thần hăng say trong công việc và cơ hội nâng cao năng suất lao động. b. Tình hình năng suất lao động và tiền lương - Năng suất lao động Năng suất lao động của nhà máy được đánh giá theo hai phương pháp. Ví dụ theo giá trị sản lượng : W = T L Trong đó: - W: năng suất lao động bình quân, - L : số lao động, [...]... 80 134.539.000 134.539.000 150.000.000 150.000.000 15.461.000 15.461.000 11,5 11,5 III Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp A .Phân tích các kết quả của doanh nghiệp Bảng7: Một số kết quả hoạt động của nhà máy Năm Đơn vị tính 2001 2002 Chênh lệch % GTTSL đVN 28.550.420.000 33.649.000.000 5.098.580.000 17,8 Doanh thu đVN Chi phí đVN 25.506.268.000 28.891.000.000 3.384.732.000 13,3 Lợi nhuận đVN... chính của doanh nghiệp ngày càng giảm dần Nói tóm lại qua số liệu phân tích ở trên ta thấy cơ cấu vốn và nguồn vốn của nhà máy như vậy là chưa hợp lý, nhất là đối với một doanh nghiệp sản xuất như Nhà máy cơ khí Hồng Nam Về cuối năm, cả tài sản và nguồn vốn đều tăng nhưng chủ yếu là tăng về nợ phải thu và hàng tồn kho BẢNG5: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Chỉ tiêu Mã 1 Tổng doanh thu 1 .Doanh. .. = -0,001 đồng Qua phân tích ta thấy sức sinh lợi của tài sản cố định năm 2002 giảm so với năm 2001 là 0,001 đồng, tương ứng với 11% Tỷ lệ tăng giảm trên là không đáng kể , nhưng nhà máy vẫn cần phải có biện pháp sử dụng TSCĐ có hiệu quả hơn Bảng 12: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ Chỉ tiêu hiệu quả Sức sản xuất của TSCĐ Nhân tố ảnh hưởng Tăng Giảm Nguyên nhân Doanh thu tăng do... tương ứng là 5,8% Vì vậy nhà máy cần có kế hoạch sử dụng vốn có hiệu quả hơn Bảng 17: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn Chỉ tiêu hiệu quả Sức sản xuất của tổng nguồn vốn Sức sinh lợi của nguồn vốn Sức sản xuất của Nguồn vốn CSH Nhân tố ảnh hưởng Tăng Giảm doanh thu Tổng nguồn vốn Lợi nhuận Tổng nguồn vốn Doanh thu Nguyên nhân Doanh thu tăng do nhà máy đã đầu tư một số máy móc mới nên các... đổi đáng kể Tổng doanh thu tăng và tổng chi phí cũng tăng.Mặc dù qua bảng phân tích ta thấy các chỉ tiêu đều tăng nhưng năm 2002 nhà máy hoạt động kém hiệu quả hơn năm 2001 Ta cần phải xét đến các yếu tố ảnh hưởng sau: - Doanh thu: Năm 2002 tổng doanh thu vượt so với năm 2001: DΓ= = 29.041.089 - 25.640.807 = 3.400.282 nghìn đồng tương đương với 13,3% - Về lợi nhuận: Nhìn vào kết quả củă lợi nhuận... 3.836.087,3 = 0,005 đồng 0,035 - 0,04 = - 0,005 đồng Tổng hợp ảnh hưởng của 2 nhân tố: 0,005 - 0,005 = 0 đồng Qua phân tích ta thấy sức sinh lợi của TSLĐ không tăng và cũng không giảm Bảng 15: Tổng hợp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ Chỉ tiêu hiệu quả Nhân tố ảnh hưởng Tăng Giảm Doanh thu tăng do nhà máy đã đầu tư một số máy móc mới nên các sản phẩm của nhà máy có chất lượng cao hơn Vì vậy sản... do doanh thu tăng Tài sản lưu động tăng do các khoản phải thu tăng và hàng tồn kho tăng Khoản phải thu tăng là do khách hàng và một số của hàng còn nợ Doanh thu Sức sản xuất của TSLĐ TSLĐ Lợi nhuận Sức sinh lời của TSLĐ Nguyên nhân TSLĐ 3 Tình hình sử dụng vốn Vốn là một yếu tố không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp Trong những năm qua hiệu quả sử dụng vốn của nhà máy tăng khac rõ rệt Ta đi sâu vào phân. .. bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Ta thấy: Năm 2001 và năm 2002, một đồng vốn bỏ ra sẽ thu được 0,006 đồng lợi nhuận Điều đó cho ta thấy hiệu quả sử dụng vốn của nhà máy vẫn chưa cho hiệu quả Nhà máy cần phải có biện pháp để sử dụng vốn có hiệu quả hơn - Chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu cho ta biết cứ một đồng vốn chủ sở hữư sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Ta thấy năm 2001 cứ... này: 0,92 - 0,79 = 0,13 đồng Qua phân tích trên ta thấy tốc độ tăng của doanh thu là 13,3% tương ứng 3.400.282 nghìn đồng, đồng thời tốc độ tăng của TSLĐ là 11,2% tương ứng với 430.973,1 nghìn đồng Tài sản lưư động tăng là do cách khoản phải thu và hàng tồn kho tăng Nên doanh nghiệp cần co biện pháp giảm hàng tồn kho và các khoản phải thu Bảng 14: Bảng nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSLĐ Năm Chỉ tiêu... động b/q Doanh thu Tài sản lưu động b/q 365 ngày Số vòng quay của VLĐ Tài sản lưu động b/q Doanh thu Công thức trên cho ta biết được hiệu suất hay sức sản xuất của vốn lưu động, cũng như tốc độ luận chuyển của vốn lưu động, hệ số đảm nhiệm nghĩa là cứ 1 đồng TSLĐ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu và lợi nhuận, cũng như số ngày luân chuyển là bao nhiêu ngày Bảng 13: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử . 15.461.000 11,5 III. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp A .Phân tích các kết quả của doanh nghiệp Bảng7: Một số kết quả hoạt động của nhà máy. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH I. Giới thiệu một số nét về công ty 1. Lịch sử hình thành phát triển của nhà máy Nhà máy cơ khí Hồng Nam là một doanh

Ngày đăng: 05/11/2013, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a. Tình hình sử dụng lao động - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
a. Tình hình sử dụng lao động (Trang 6)
- Tình hình sử dụng thời gian lao động - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
nh hình sử dụng thời gian lao động (Trang 7)
Bảng 2: Năng suất lao động - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
Bảng 2 Năng suất lao động (Trang 11)
Trong đó số ngày công của công nhân dược quản đốc phân xưởng theo dõi trên bảng chấm công cho từng người. - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
rong đó số ngày công của công nhân dược quản đốc phân xưởng theo dõi trên bảng chấm công cho từng người (Trang 12)
3. Tình hình giá thành kế hoạch của nhà máy - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
3. Tình hình giá thành kế hoạch của nhà máy (Trang 14)
-Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy: tổng tài sản cuối năm so với đầu năm tăng 1.998.497.882 đ (tương ứng với tỷ lệ tăng là 9%) - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
h ìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy: tổng tài sản cuối năm so với đầu năm tăng 1.998.497.882 đ (tương ứng với tỷ lệ tăng là 9%) (Trang 16)
Bảng7: Một số kết quả hoạt động của nhà máy Năm - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
Bảng 7 Một số kết quả hoạt động của nhà máy Năm (Trang 18)
Bảng 9: Bảng phân tích tình hình biến động năng suất lao động. - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
Bảng 9 Bảng phân tích tình hình biến động năng suất lao động (Trang 20)
Qua bảng trên ta thấy kết quả so sánh sự biến động NSLĐ của năm 2001 so với năm 2002 của 3 loại: NSLĐ ngày, NSLĐ giờ, NSLĐ năm. - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
ua bảng trên ta thấy kết quả so sánh sự biến động NSLĐ của năm 2001 so với năm 2002 của 3 loại: NSLĐ ngày, NSLĐ giờ, NSLĐ năm (Trang 21)
Bảng 10: Tổng hợp đánh giá hiệu quả lao động - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
Bảng 10 Tổng hợp đánh giá hiệu quả lao động (Trang 23)
2. Tình hình tài sản - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
2. Tình hình tài sản (Trang 24)
Bảng 12: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
Bảng 12 Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ (Trang 26)
Bảng 13: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lưu động. - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
Bảng 13 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lưu động (Trang 27)
Bảng 14: Bảng nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSLĐ - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
Bảng 14 Bảng nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSLĐ (Trang 28)
Bảng 16: Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn. - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
Bảng 16 Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn (Trang 30)
Qua bảng trên ta thấy hiệu suất sử dụng vốn của năm 2001 so với năm 2002 tăng 0,02 đồng - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
ua bảng trên ta thấy hiệu suất sử dụng vốn của năm 2001 so với năm 2002 tăng 0,02 đồng (Trang 33)
4.Tình hình sử dụng chi phí - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
4. Tình hình sử dụng chi phí (Trang 34)
Bảng 18: Đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
Bảng 18 Đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí (Trang 35)
Bảng 20: Tình hình sử dụng các yêu tố chi phí - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
Bảng 20 Tình hình sử dụng các yêu tố chi phí (Trang 38)
Qua bảng trên ta nhận thấy chi phí năm 2002 tăng 13,3 so với năm 2001do các yếu tố sau: - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
ua bảng trên ta nhận thấy chi phí năm 2002 tăng 13,3 so với năm 2001do các yếu tố sau: (Trang 38)
Qua bảng trên ta thấy: - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
ua bảng trên ta thấy: (Trang 39)
Bảng 21: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
Bảng 21 Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí (Trang 41)
Qua những phân tích ở trên ta thấy nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang phát triển, tuy với tốc độ và hiệu quả chưa cao - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
ua những phân tích ở trên ta thấy nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang phát triển, tuy với tốc độ và hiệu quả chưa cao (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w