Gió than niềm trách móc

Một phần của tài liệu Khảo sát từ ngữ trong tập thơ thơ của xuân diệu (Trang 53 - 57)

(Viễn khách)- Bữa nay lạnh mặt trời đi ngủ sớm. - Bữa nay lạnh mặt trời đi ngủ sớm.

Có thể nói, trong tập thơ thơ Xuân Diệu sử dụng nhiều phơng tiện tu từ ngữ nghĩa: nhân hoá, so sánh, nhân hoá, so sánh,

1. Là lớn trong thơ ca hiện đại Việt Nam, Xuân Diệu đã có những thành tựu nổi bật, nhất là trong thời Thơ mới 1932 – 1945. Với Xuân Diệu, cái tôi cá nhân bật, nhất là trong thời Thơ mới 1932 – 1945. Với Xuân Diệu, cái tôi cá nhân đợc giải phóng, phát triển thành thật táo bạo và đầy đặn thể hiện qua những khát khao mãnh liệt của một trái tim cháy bỏng tình yêu. Thơ Xuân Diệu không chỉ phong phú, đa dạng về nội dung mà còn đặc sắc về hình thức nghệ thuật. Góp phần làm nên sự thành công về hình thức nghệ thuật của thơ Xuân Diệu, phải kể đến phơng diện ngôn ngữ.

2. Ngôn ngữ thơ Xuân Diệu đặc sắc ở nhiều cấp độ, mà trớc hết phải kể đến nghệ thuật sử dụng sử dụng từ ngữ. Luận văn đã chọn vấn đề từ ngữ trong tập Thơ thuật sử dụng sử dụng từ ngữ. Luận văn đã chọn vấn đề từ ngữ trong tập Thơ

thơ của Xuân Diệu để khảo sát và cũng chỉ đi vào những nét nổi bật nhất thuộc

các cấp độ. Từ góc độ từ loại, kết quả khảo sát cho thấy: Xuân Diệu dùng danh từ, động từ, h từ có nhiều nét đặc sắc so với một số nhà thơ cùng thời (có số từ, động từ, h từ có nhiều nét đặc sắc so với một số nhà thơ cùng thời (có số liệu đối sánh). Về phơng diện cấu tạo, từ ghép ở thơ Xuân Diệu không có gì đặc biệt, song cách dùng từ đơn và từ láy của ông quả có nhiều sáng tạo mới mẻ. Nó cho thấy một nhãn quan ngôn ngữ độc đáo, một lối cảm thụ đời sống, đặc biệt là những cách thoát khỏi những lối mòn trong tìm lời, chuốt chữ. Các loại cụm từ trong thơ Xuân Diệu khá phong phú, nhng ở cụm danh từ, Xuân Diệu đã để lại những dấu ấn riêng rõ rệt hơn cả.

3. Từ góc độ ngữ nghĩa, luận văn đã đi sâu khảo sát một số trờng từ vựng – ngữ nghĩa mang đậm chất Xuân Diệu nh trờng tình yêu, trờng thời gian, trờng mùa nghĩa mang đậm chất Xuân Diệu nh trờng tình yêu, trờng thời gian, trờng mùa

xuân…Những từ ngữ và nghĩa của chúng trong các trờng nêu trên không chỉ tập trung mà còn cho thấy cái nhìn tơi mới của Xuân Diệu về cuộc sống. ở ph- tập trung mà còn cho thấy cái nhìn tơi mới của Xuân Diệu về cuộc sống. ở ph- ơng diện biện pháp tu từ từ vựng, một số biện pháp mà Xuân Diệu sử dụng có hiệu quả nghệ thuật đã đợc tìm hiểu khá kĩ nh: ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa… Những thành công vể mặt sử dụng từ ngữ đã cho thấy một mảng quan trọng trong bức tranh tổng thể ngôn từ nghệ thuật thơ Xuân Diệu. Đây cũng chính là chỗ đóng góp của Xuân Diệu vào việc làm mới ngôn ngữ thơ hiện đại Việt Nam, khiến cho nhiều nhà thơ các thể hệ sau này ít nhiều chịu ảnh hởng ngôn ngữ thơ của ông.

Tài liệu tham khảo

2. Đỗ Hữu Châu (1973), “Khái niệm trờng và việc nghiên cứu hệ thống từ vựng” ”, TC Ngôn ngữ số 2, tr. 45-53. TC Ngôn ngữ số 2, tr. 45-53.

3. Đỗ Hữu Châu (1982), “Ngữ nghĩa học hệ thống và ngữ nghĩa học hoạt động”, TC Ngôn ngữ số 3, tr. 18-33. Ngôn ngữ số 3, tr. 18-33.

4. Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ học các sự kiện văn học”, TC Ngôn ngữ số 2, tr 8-11. kiện văn học”, TC Ngôn ngữ số 2, tr 8-11.

5. Đỗ Hữu Châu (1997), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục.

6. Đỗ Hữu Châu (1995), Giáo trình giản yếu về ngữ dụng học, Nxb Giáo dục.Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội.

7. Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin.

8. Lê Quang Hng (1999) Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu, Nxb Giáo dục.Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục. Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục.

9. Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục. dục.

10. Đinh Trọng Lạc (1998), 300 bài tập phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục.11. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo 11. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục.

12. Nhiều tác giả (1998) Xuân Diệu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.13. Hoài Thanh và Hoài Chân (2001) Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học. 13. Hoài Thanh và Hoài Chân (2001) Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học.

Một phần của tài liệu Khảo sát từ ngữ trong tập thơ thơ của xuân diệu (Trang 53 - 57)