(Dối trá)
Trong thơ Xuân Diệu có nhiều từ láy mang ý nghĩa tạo hình nhằm gợi lên trạng thái. Cụ thể của đối tợng ấy là không gian phong cách khi mới chớm vào mùa thu nó thái. Cụ thể của đối tợng ấy là không gian phong cách khi mới chớm vào mùa thu nó
mang nỗi buồn của mùa thu. Những từ láy"đìu hiu", "run rẩy", "mỏng manh", "ngẩn
ngơ"…gợi lêm trạng thái buồn xa xăm và thơng nhớ. ấy là không gian chiều "êm
đềm", chiều "ngẩn ngơ" với gió hiu hiu làm tâm hồn đa cảm buồn man mác, buồn nhè nhẹ… Hầu hết các từ láy trong thơ Xuân Diệu nói chung, trong tập Thơ thơ nói nhè nhẹ… Hầu hết các từ láy trong thơ Xuân Diệu nói chung, trong tập Thơ thơ nói
riêng (dù là danh từ, động từ hay tính từ) đều trở thành trong tâm ý nghĩa của dòng, của câu thơ. Mặt khác xét về mặt ngữ âm (dù láy phụ âm đầu, láy vần hay láy toàn của câu thơ. Mặt khác xét về mặt ngữ âm (dù láy phụ âm đầu, láy vần hay láy toàn bộ) những từ láy này có tác dụng tạo âm, sử dụng chất nhạc của lời thơ Xuân Diệu. Việc sử dụng từ láy với các ý nghĩa nh thế chính là một biểu hiện của khuynh hớng thẩm mỹ hóa lời thơ của Xuân Diệu.
2.3. Cụm từ trong tập Thơ thơ
Xuân Diệu sử dụng cụm từ trong tập Thơ thơ rất đặc sắc. Xuân Diệu đã sử dụng: cụm động từ, cụm danh từ, cụm tính từ trong tập Thơ thơ. Cụm động từ và cụm dụng: cụm động từ, cụm danh từ, cụm tính từ trong tập Thơ thơ. Cụm động từ và cụm tính từ Xuân Diệu sử dụng giống nh trong tiếng Việt tức là tuân theo một mô hình nhất định. Cái điều mà chúng tôi muốn khảo sát ở trong tập Thơ thơ là cụm danh từ để thấy đợc Xuân Diệu sử dụng cụm danh từ độc đáo nh thế nào và qua đó thấy đợc quan niệm, cái nhìn của nhà thơ về đối tợng là cuộc sống, thiên nhiên.
Chúng tôi không thể khảo sát hết đợc cụm danh từ trong tất cả bài thơ trong tập
Thơ thơ nên chúng tôi đã lựa chọn một cách ngẫu nhiên 5 bài thơ để khảo sát cách sử
dụng cụm danh từ. Đó là các bài: Nụ cời xuân, ý thu, Vô biên, Gặp gỡ, Tơng t chiều
2.3.1. Cụm danh từ
Cụm danh từ là cụm trong đó có danh từ làm thành tố trung tâm và một hay nhiều thành tố phụ khác quây quần xung quanh để bổ sung ý nghĩa cho danh từ trung nhiều thành tố phụ khác quây quần xung quanh để bổ sung ý nghĩa cho danh từ trung tâm đó.
Cụm đồng từ chỉ có một trung tâm là danh từ. Tuy vậy, ở vị trí trung tâm này có hai vị trí là D1 và D2 hoặc chỉ có D2 hoặc D2. có hai vị trí là D1 và D2 hoặc chỉ có D2 hoặc D2.
Ví dụ: Con gà này
D1 D2Con này Con này D1
Gà nàyD2 D2
Cả cụm danh từ có vai trò trong câu tơng đơng một danh từ. Cụm danh từ là đơn vị cấu tạo, không liên quan đến một chức vụ cú pháp nào. Vì vậy, những kết hợp đơn vị cấu tạo, không liên quan đến một chức vụ cú pháp nào. Vì vậy, những kết hợp gồm quan hệ từ + D để tạo thành giới ngữ thì không đợc xem là cụm danh từ.
Mô hình dầy đủ của cụm danh từ nh sau:Tất cả ba cái con gà mái đen ấy Tất cả ba cái con gà mái đen ấy 3 2 1 D1 D2 - 1 - 2 - 3
Chúng tôi tiến hành khảo sát cụm danh từ trong 5 bài thơ rút ngẫu nhiên trong tập Thơ thơ. Kết quả đã thống kê đợc nh sau: tập Thơ thơ. Kết quả đã thống kê đợc nh sau:
Bảng 7: Số lợng và tỉ lệ cụm danh từ trong một số bài thơ của Xuân Diệu
TT Bài thơ Tổng số câu thơ Cụm danh từ Tỷ lệ %
1 Nụ cời xuân 20 7 35 2 Gặp gỡ 12 4 33,5 3 ý thu 20 3 15 4 Tơng t chiều 22 4 18 5 Vô biên 16 7 43,7 Tổng 90 25 27,3
Nhìn vào bảng thống kê ta thấy: Xuân Diệu sử dụng cụm danh từ với số lợng ít. Tổng số câu thơ trong 5 bài thơ là 90, cụm danh từ có 25, chiếm 27,3%. Cụ thể các Tổng số câu thơ trong 5 bài thơ là 90, cụm danh từ có 25, chiếm 27,3%. Cụ thể các bài: Nụ cời xuân chiếm 35%; Gặp gỡ chiếm 33,3%, ý thu chiếm 15%, Tơng t chiều
chiếm 18%, Vô biên chiếm 43,7%.
Tuy sử dụng cụm danh từ với số lợng ít nhng Xuân Diệu sử dụng cụm danh từ một cách rất độc đáo, tức là Xuân Diệu không tuân thủ theo mô hình của cụm danh từ. một cách rất độc đáo, tức là Xuân Diệu không tuân thủ theo mô hình của cụm danh từ.
Trong mô hình đầy đủ của cụm danh từ, mỗi thành tố có ý nghĩa nh sau:- Vị trí 3 là vị trí từ chỉ ý nghĩa tổng thể. - Vị trí 3 là vị trí từ chỉ ý nghĩa tổng thể.