- Đặc điểm ngữ pháp: Làm thành phần độc lập trong câu.
2.1.4.6. H từ trong tập Thơ thơ của Xuân Diệu
Trong thơ Xuân Diệu có rất nhiều h từ. Chúng tôi thống kê trong năm bài: Vì
sao, Trăng, Huyền diệu, Xa cách, Vội vàng, kết quả nh sau:
Bảng 3: Số lợng và tỉ lệ h từ trong một số bài thơ của Xuân Diệu
TT Bài thơ Tổng số từ Số H từ Tỉ lệ 1 Vì sao 145 29 20 2 Trăng 98 17 17,3 3 Huyền diệu 93 20 21,5 4 Xa cách 265 55 20,7 5 Vội vàng 259 62 23,9 Tổng: 868 183 21
Qua bảng thống kê trong 5 bài thơ ta thấy Xuân Diệu sử dụng h từ rất nhiều. Cả 5 bài thơ có 868 từ, h từ có 183 chiếm 21%. Cụ thể từng bài nh sau: Bài Vì sao h từ 5 bài thơ có 868 từ, h từ có 183 chiếm 21%. Cụ thể từng bài nh sau: Bài Vì sao h từ chiếm 20%, bài Trăng h từ chiếm 17,3%, bài Huyền diệu h từ chiếm 21,5%, bài Xa
cách h từ chiếm 20,7%, bài Vội vàng h từ chiếm 23,9%.
Nhìn chung h từ gồm có 4 nhóm: phụ từ, quan hệ từ, tình thái từ và trợ từ. Trong 5 bài thơ Xuân Diệu dùng khá nhiều h từ, trong đó phụ từ và quan hệ từ Xuân Trong 5 bài thơ Xuân Diệu dùng khá nhiều h từ, trong đó phụ từ và quan hệ từ Xuân Diệu sử dụng rất nhiều tình thái từ và trợ từ sử dụng rất ít.
Cụ thể: Trong bài Vì sao phụ từ chiếm 9,6% trên tổng số 145 từ trong toàn bài; quan hệ từ chiếm 7,5%; trợ từ chiếm 2%; còn tình thái từ chiếm 0,6%. Trong bài quan hệ từ chiếm 7,5%; trợ từ chiếm 2%; còn tình thái từ chiếm 0,6%. Trong bài
Trăng phụ từ chiếm 11,2%; tình thái từ chiếm 1% còn trợ từ Xuân Diệu không sử
dụng.
Trong bài Huyền diệu phụ từ chiếm 12,9% trên tổng số 93 từ trong toàn bài, còn quan hệ từ chiếm 6,59%; trợ từ chiếm 2,1%, còn tình thái từ không sử dụng. còn quan hệ từ chiếm 6,59%; trợ từ chiếm 2,1%, còn tình thái từ không sử dụng. Trong bài Xa cách phụ từ chiếm 13,2% trên tổng số 265 từ trong toàn bài, còn quan hệ từ chiếm 6,4%; trợ từ chiếm 0,7%, tình thái từ chỉ chiếm 0,1%. Trong bài Vội vàng phụ từ chiếm13,8% trên tổng số 259 từ; quan hệ từ chiếm 9,2%, tình thái từ chiếm 0,3% còn trợ từ cũng chiếm 0,3%.
Nh vậy, trong tập Thơ thơ nói chung, 5 bài thơ trong tập Thơ thơ nói riêng, xuất hiện rất nhiều h từ. Mà chủ yếu xuất hiện nhiều là phụ từ và quan hệ từ. Còn tình thái hiện rất nhiều h từ. Mà chủ yếu xuất hiện nhiều là phụ từ và quan hệ từ. Còn tình thái từ và trợ từ xuất hiện rất ít.
Xuân Diệu sử dụng h từ cũng giống nh các nhà thơ khác. Mỗi từ đều mang nghĩa độc lập để cân bằng, tạo nên các vế đối nhau theo luật bằng trắc. Trong thơ lãng nghĩa độc lập để cân bằng, tạo nên các vế đối nhau theo luật bằng trắc. Trong thơ lãng mạn nói chung đầy những h từ:
Cho đến cả chân tình, than ôi! tôi cũng sợLà những trò giả dối của ngời ta. Là những trò giả dối của ngời ta.
(Lời mai mỉa - Thế Lữ)Tâm tầm giời cứ đổ ma Tâm tầm giời cứ đổ ma
Hết hôm nay nữa là vừa bốn hôm.
( Ngời hàng xóm - Nguyễn Bính).Em cời thì sao rụng Em cời thì sao rụng Em khóc thì đá bay Em nhớ chàng quá trí Mà chàng vẫn không hay (Em điên - Hàn Mặc Tử)
Điều đáng chú ý ở trong thơ Xuân Diệu, do mục đích giãi bày tờng tận nội dung trữ tình cá nhân, mục đích muốn giao cảm với đời, mục đích muốn mạnh dạn tỏ dung trữ tình cá nhân, mục đích muốn giao cảm với đời, mục đích muốn mạnh dạn tỏ bày niềm ớc vọng hởng thụ cuộc sống nên các phụ từ, quan hệ từ xuất hiện với tần số khá cao. Thơ ông đầy những "mà","và", "rằng", "nh", "nên", "để", "vì", "bởi",
"nên", "quá", "thế". H từ mà Xuân Diệu sử dụng trong 5 bài thơ trong tập Thơ thơ có
thể đứng ở mọi vị trí trên dòng thơ tùy theo ngữ khí lời nói:H từ ở đầu dòng thơ: H từ ở đầu dòng thơ: