Quên ngó môi son với áo màu (Tình trai)

Một phần của tài liệu Khảo sát từ ngữ trong tập thơ thơ của xuân diệu (Trang 51 - 52)

(Tình trai) “Môi son” biểu thị ngời con gái.

3.3.3. Nhân hoá

Nhân hoá (còn gọi là nhân cách hoá) là một biến thể của ẩn dụ, trong đó ngời ta lấy những từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của con ngời để biểu thị thuộc tính, ta lấy những từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của con ngời để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của đối tợng không phải con ngời, nhằm làm cho đối tợng đợc miêu tả trở nên gần gũi dễ hiểu hơn, đồng thời làm cho ngời nói có khả năng bày tỏ kín đáo tâm t, thái độ của mình.

Về mặt hình thức, nhân hoá có thể đợc cấu tạo theo hai cách:

Dũng từ chỉ tính chất, hoạt động của con ngời để biểu thị tính chất, hoạt động của đối tợng không phải là con ngời của đối tợng không phải là con ngời

Ví dụ: Lúa đã chen vai đứng cả dậy

(Trần Đăng)

Coi đối tợng không phải nh con ngời và tâm tình trò chuyện với nhau:

Ví dụ: Núi cao chi lắm núi ơi!

Núi che mặt trời chẳng thấy ngời thơng.

(Ca dao)

Do có chức năng nhận thức và chức năng biểu cảm - cảm xúc cho nên nhân hoá đợc sử dụng rộng rãi. đợc sử dụng rộng rãi.

Trong tập Thơ thơ Xuân Diệu sử dụng rất nhiều phơng tiện tu từ ngữ nghĩa nhân hoá: nhân hoá:

Tóc liễu buông xanh quá mĩ miều

(Nụ cời xuân)

Xuân Diệu đã nhân cách hoá cây liễu nh mái tóc của ngời con gái dài và óng mợt. mợt.

Ngơ ngác hoa duyên còn núp lá

(Trăng)

Xuân Diệu đã nhân cách hoá vẻ đẹp hoa duyên với vẻ đẹp duyên dáng, e thẹn của ngời con gái. của ngời con gái.

Một phần của tài liệu Khảo sát từ ngữ trong tập thơ thơ của xuân diệu (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w