Xu hướng biến đổi văn hóa của người Khmer ở Sóc Trăng trong bối cảnh hội nhập

9 10 0
Xu hướng biến đổi văn hóa của người Khmer ở Sóc Trăng trong bối cảnh hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Xu hướng biến đổi văn hóa của người Khmer ở Sóc Trăng trong bối cảnh hội nhập bước đầu đề cập đến ba hướng biến đổi văn hóa của người Khmer ở Sóc Trăng là: Xu hướng giữ gìn phát huy các giá trị văn hóa, xu hướng suy giảm một số đặc trưng văn hóa và xu hướng tiếp biến văn hóa trong bối cảnh hội nhập.

Xu hướng biến đổi văn hóa người Khmer Sóc Trăng bối cảnh hội nhập Phạm Thị Cẩm Vân1, Hoàng Thị Lê Thảo2 1, Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: phamcamvan0403@gmail.com Nhận ngày tháng năm 2020 Chấp nhận đăng ngày tháng 10 năm 2020 Tóm tắt: Người Khmer 53 dân tộc thiểu số Việt Nam Cộng đồng người Khmer sinh sống tập trung tỉnh Sóc Trăng nói riêng vùng Nam Bộ nói chung, có bề dày lịch sử cư trú lâu đời, tạo nên văn hóa độc đáo đa dạng Trong q trình cơng nghiệp hóa, hội nhập quốc tế, đặc trưng văn hóa người Khmer nơi có biến đổi Bài viết bước đầu đề cập đến ba hướng biến đổi văn hóa người Khmer Sóc Trăng là: xu hướng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, xu hướng suy giảm số đặc trưng văn hóa xu hướng tiếp biến văn hóa bối cảnh hội nhập Với quan điểm phát triển đời sống văn hóa phải tiến hành song song với phát triển kinh tế, ổn định trị để tạo bước tiến phát triển bền vững, trình bày viết góp phần vào việc nhận định văn hóa dân tộc Khmer Sóc Trăng bối cảnh hội nhập nay, công phát triển kinh tế - xã hội đất nước Từ khóa: Văn hóa, Khmer, hội nhập, dân tộc, Sóc Trăng Phân loại ngành: Dân tộc học Abstract: The Khmer are one of the 53 ethnic minority groups in Vietnam Their community is concentrated in Soc Trang Province in particular and in Vietnam’s Southern region in general, with a long history of residence, creating a unique and diverse culture In the process of industrialisation and international integration, the cultural characteristics of the Khmer people there are undergoing changes This article initially addresses the three trends of culture changes of the Khmer in the province, namely the tendency to preserve and bring into play their cultural values, that of some cultural characteristics declining, and that of acculturation in the context of integration With the view that cultural development must be conducted in parallel with economic development and political stability to create sustainable development, the article will contribute to identifying the culture of Khmer people in Soc Trang in the current context of integration, as well as in the country's socio-economic development 87 Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 2020 Keywords: Culture, Khmer, intergration, ethnic, Soc Trang province Subject classification: Ethnology Mở đầu Việt Nam biết đến với đa dạng văn hóa cộng đồng 54 dân tộc Hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ tồn cầu Việt Nam khơng nằm ngồi xu Q trình thúc đẩy giao lưu, kinh tế phát triển, đồng thời sắc văn hóa người dân chỗ có nhiều biến đổi Ở tỉnh Sóc Trăng, dân tộc Khmer có 397.014 người, cộng đồng dân tộc thiểu số có số dân đứng thứ (sau người Kinh) tỉnh Sóc Trăng vùng Tây Nam Bộ [1] Với lịch sử cư trú lâu đời, người Khmer cùng với cộng đồng dân tộc vùng Nam Bộ tạo nên văn hóa đa dạng đặc sắc Đặc trưng văn hóa người Khmer đề cập nhiều nghiên cứu tác giả: Đồn Thanh Nơ [9], Trường Lưu [7], Trần Văn Bổn [4], Nguyễn Mạnh Cường [5], Tiền Văn Triệu, Lâm Quang Vinh [12], Huỳnh Thanh Quang [10], Phạm Thị Phương Hạnh [6] Trong cơng trình này, đặc trưng văn hóa truyền thống người Khmer mơ tả rõ nét, xu hướng biến đổi văn hóa Khmer trước q trình hội nhập lại chưa đề cập cách cụ thể Trước thực trạng đó, viết thực bước đầu việc nhận diện xu hướng biến đổi văn hóa người Khmer Sóc Trăng nói riêng vùng Nam Bộ nói chung nhằm đưa giải pháp cho phát triển hài hịa kinh tế, văn hóa, xã hội bối cảnh hội nhập Cơ sở liệu dựa tổng quan 88 tài liệu sẵn có kết vấn sâu Sóc Trăng An Giang tháng 12 năm 2019 Một số đặc trưng văn hóa truyền thống người Khmer Sóc Trăng Sóc Trăng tỉnh thuộc khu vực đồng sơng Cửu Long có diện tích tự nhiên 3.311,6 km2 Tồn tỉnh có 08 huyện, 02 thị xã 01 thành phố, với 109 xã, phường, thị trấn 775 khóm, ấp Dân số tỉnh 1.307.749 người, bao gồm: dân tộc Kinh (64,24%); dân tộc Khmer (30,71%), dân tộc Hoa (5,02%) dân tộc khác (0,03%) [1] Người Khmer định cư, lập nghiệp vùng đồng sông Cửu Long từ khoảng cuối kỷ XI Cho đến nay, người Khmer thành lập phum, sóc, xây dựng chùa nhiều nơi, chủ yếu vùng đất giồng ven sông rạch ven biển Đông tỉnh Sóc Trăng [14] Về sinh kế: Sinh kế người Khmer sản xuất nơng nghiệp: trồng trọt (lúa, nhãn, xồi, dưa hấu, mía, hành tím, hẹ, cải xanh, củ cải trắng,…), chăn ni (trâu, bị, heo, gà, vịt,…) nuôi trồng thủy sản (cá, tôm); tiểu thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải, làm bún, đan lát đồ dùng tre, trúc, vẽ tranh kính, dệt vải lụa, làm mắm, dệt chiếu,…; trao đổi buôn bán chủ yếu loại nông - lâm - thủy sản họ làm [8] Về nhà ở: Đến nửa đầu kỷ XX, nhà người Khmer tỉnh Sóc Trăng phần nhiều nhà sàn làm từ vật Phạm Thị Cẩm Vân, Hoàng Thị Lê Thảo liệu gỗ, tre, lá,… có sẵn địa phương Nhà truyền thống người Khmer thường kiểu nhà nối mái, làm với nhiều vật liệu xây dựng truyền thống như: tre, lá, gỗ,… đại như: gạch, ngói, xi măng, cốt thép,… tùy theo khả kinh tế gia đình Ngày nay, đa số vùng người Khmer xuất nhiều nhà xây theo kiểu nhà người Kinh [15] Về trang phục: Trang phục người Khmer tỉnh Sóc Trăng giống người Kinh địa phương, Âu phục, đồ trang sức bà ba Trang phục truyền thống họ cịn lưu giữ lại chủ yếu dành cho dâu may mặc để làm lễ cưới theo phong tục xămpốt, áo ngắn mũ sài an Một số phụ nữ mặc loại áo ngắn tay, tay dài lỡ, cổ trịn, khơng túi xà rơng [15] Về ẩm thực: Bên cạnh đồ ăn, thức uống phổ biến văn hóa ẩm thực cộng đồng dân cư nơi đây, người Khmer tỉnh Sóc Trăng chế biến nhiều ăn truyền thống từ nguồn động - thực vật sẵn có thiên nhiên như: mắm bồ hốc, mắm bồ ót, canh xiêm lo, bún nước lèo, loại dưa chua, cốm dẹp,…[15] Về tơn giáo tín ngưỡng: Đối với người Khmer, Phật giáo Nam tông tơn giáo tồn cộng đồng, có ảnh hưởng sâu đậm đến lĩnh vực đời sống dân cư, từ hoạt động kinh tế đến đời sống văn hóa vật chất, đời sống văn hóa tinh thần đời sống trị - xã hội họ Mỗi phum, sóc thường tương đương với đơn vị hành cấp ấp, có ngơi chùa Chùa Khmer nơi ngồi việc tu học, thực hành nghi lễ tơn giáo sư sãi, nơi tổ chức lễ hội cộng đồng, dạy chữ Pali, chữ Khmer, giáo lý đạo Phật,… Chùa Phật giáo Nam tông người Khmer khơng trung tâm tơn giáo, mà cịn trung tâm văn hóa xã hội cộng đồng, nơi bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống Chùa Khmer có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống cá nhân toàn cộng đồng Trước đây, đàn ông Khmer phải vào chùa tu học thời gian để trở thành người có trí thức, có đạo đức có địa vị xã hội Nhằm để lại phúc đức cho đời sau, người Khmer ln làm phước, góp cơng, góp phụng chùa, xây dựng chùa khang trang uy nghiêm, linh thiêng phum, sóc Có thể nói, người Khmer theo Phật giáo Nam tông, kể từ sinh lúc qua đời, ln gắn bó đời với chùa Khi cịn sống họ tụ cư qy quần xung quanh chùa đi, tro cốt họ gửi vào chùa [4] Các loại hình tín ngưỡng Arăk Niết Tà tồn phổ biến cộng đồng người Khmer Arăk thần bảo hộ gia đình, dịng họ, Niết Tà thần bảo hộ phum, sóc Trước đây, có xích mích lẫn nhau, người Khmer thường đến miếu Niết Tà làm lễ ăn thề để “phân xử” lẽ sai Người Khmer Sóc Trăng tổ chức nhiều lễ hội cộng đồng, phản ảnh đời sống dân cư nông nghiệp vùng sông nước duyên hải giáp biển Đông sớm chịu ảnh hưởng Phật giáo Nam tông Các lễ hội tiêu biểu như: Chơl Chnăm Thmây, Đơn Ta, c Om Bóc, Phước Biển, Thắc Kôn,…[13] Về nghệ thuật: người Khmer lưu truyền nhiều loại nhạc cụ hợp thành dàn nhạc như: dàn nhạc dây, dàn nhạc ngũ âm, dàn nhạc Dù Kê, dàn nhạc Rô Băm…; múa trống Sadăm, múa Ramvong, múa hát Aday; nghệ thuật sân khấu Dù Kê, nghệ thuật sân khấu Rơ Băm Bênh cạnh đó, nghệ thuật kiến trúc mỹ thuật trang trí 89 Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 2020 người Khmer độc đáo, thể chùa, chùa cổ họ [15] Về ngôn ngữ: người Khmer sử dụng tiếng Khmer giao tiếp người Khmer với Trong giao tiếp với người Kinh, người Khmer sử dụng tốt tiếng Việt, có số người Khmer lớn tuổi việc giao tiếp tiếng Việt hạn chế [7] Đám cưới truyền thống người Khmer có 14 nghi thức quan trọng diễn nhiều ngày với nhiều lễ vật, quy định khác nhau, bao gồm nghi thức như: lễ hỏi, cúng Neak ta, quét chiếu, thỉnh sư tụng kinh chúc phúc, lễ buộc tay, lễ cắt tóc, làm răng, lễ mở cửa rạp, lễ làm ba bó hoa cau, lạy mặt trời lúc hừng đơng, lễ lại mặt, lễ động phịng, lễ rửa chân cho dâu rể, mang mâm cơm vào chùa sau lễ cưới [10] Trong đám tang truyền thống, nghi thức an táng chủ yếu vị achar thông thạo phong tục truyền thống đồng bào Khmer thực Trong đám tang có lễ như: lễ vẩy nước cầu siêu vị sư đến đọc kinh làm nghi thức vẩy nước thơm cầu phúc để cầu siêu cho linh hồn người chết trước đặt thi hài quan tài, khơng có nghi thức người chết khơng siêu thốt; lễ tiễn đưa linh cữu đợi ngày tốt xếp đưa quan tài thiêu Theo phong tục trai người chết chưa tu chùa người trai phải làm nghi thức cạo đầu để “tu trước lửa”, trả hiếu cho cha mẹ Hỏa táng hình thức an táng truyền thống người Khmer [9] Xu hướng giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa người Khmer bối cảnh Trước phát triển kinh tế xã hội, văn hóa người Khmer có nhiều thay đổi, 90 đặc biệt ảnh hưởng văn hóa người Kinh Chính thế, Đảng Nhà nước đưa nhiều sách nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Khmer Tại Sóc Trăng, bên cạnh sách chung áp dụng nhằm gìn giữ phát huy giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh, cịn có sách riêng người Khmer như: QĐ số 28/2005/QĐ-BGD&ĐT ban hành ngày 30/08/2005 việc “Ban hành tạm thời Chương trình tiếng Khmer trường tiểu học trung học sở; Chỉ thị số 68-CT/TW ngày 18/4/1991 Ban Bí thư (khóa VI) cơng tác vùng đồng bào dân tộc Khmer (nay Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 10/01/2018 Ban Bí thư (khóa XII) tăng cường công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer tình hình mới); Quyết định số 2250/QĐ-UBND ngày 23/9/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng việc phê duyệt Kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật sân khấu Dù Kê địa bàn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2016 - 2020 [13],… Cho đến nay, việc thực sách đem lại số kết bảo tồn văn hóa người Khmer Sóc Trăng Về ngơn ngữ, chữ viết: Trong khoảng 10 năm trở lại đây, việc học dạy chữ Khmer Sóc Trăng có nhiều thay đổi theo hướng tích cực Nếu trước đây, dạy học chữ Khmer có chùa, thầy Lục dạy chữ Khmer cho đến tu chùa Từ năm 2005, sau Quyết định số 28/2005/QĐ-BGD&ĐT ban hành ngày 30/08/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, học sinh Khmer có giáo trình học chữ Khmer từ bậc tiểu học Sách song ngữ ngày Phạm Thị Cẩm Vân, Hoàng Thị Lê Thảo ý biên soạn dùng dạy học nhiều Cho đến năm 2018, từ sau Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 10/01/2018 Ban Bí thư (khóa XII) đời, mục tiêu Chỉ thị là: “Phấn đấu đến năm 2020 xóa mù chữ cho đồng bào Xây dựng chương trình, quy chế thống nội dung giảng dạy, tuyển sinh Trường Bổ túc văn hóa Pali chữ Khmer cấp học Học viện Phật giáo Nam tông Khmer” [2] Điều tiếp tục thúc đẩy việc học tiếng học chữ Khmer phát triển Đến cuối năm học 2017-2018, tỉnh Sóc Trăng có 159 trường dạy tiếng Khmer tất cấp học (tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông trường bổ túc văn hóa) Khơng có vậy, việc đào tạo tiếng Khmer quan tâm bậc đại học Cụ thể việc mở trường sư phạm khu vực đồng sông Cửu Long nhằm đào tạo bồi dưỡng giáo viên người dân tộc Khmer, kể nhà sư; sinh viên người Khmer miễn học phí cấp học bổng cho học sinh thuộc diện sách có kết học tập xuất sắc Cũng từ đó, đội ngũ cán nguồn nhân lực người Khmer có điều kiện hình thành phát triển Chính điều tạo cho cộng đồng người Khmer có điều kiện tiếp nhận, sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa dân tộc Về chùa Khmer, với mục tiêu “Quan tâm bảo vệ di sản văn hóa chùa chiền dân tộc Khmer, kết hợp với việc xây dựng nhà văn hóa vùng đồng bào Khmer; nghiên cứu xây dựng chế, sách hỗ trợ sửa chữa, trùng tu chùa chiền cho đồng bào dân tộc Khmer” [2] Thống kê năm 2018, tồn tỉnh Sóc Trăng có 97 ngơi chùa người Khmer, việc phát huy vai trò nhà chùa thực tốt Đây không nơi sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng cộng đồng, mà địa tin cậy việc tuyên truyền chủ chương, sách Đảng Nhà nước, tuyên truyền kỹ thuật phát triển sản xuất Về lễ hội, việc bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống người Khmer quan tâm Từ năm 2003 đến nay, “Ngày hội Văn hóa - Thể thao dân tộc Khmer Nam bộ” thường xuyên tổ chức năm/1 lần tỉnh Tây Nam Bộ Tại đây, nghệ nhân người Khmer có hội gặp mặt, biểu diễn đặc trưng văn hóa dân tộc Đây làm dịp để gìn giữ phát huy giá trị văn hóa đặc sắc đồng bào Khmer Nam Bộ Năm 2008, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa Lễ hội Oóc Om Bóc vào danh sách 15 lễ hội thuộc Chương trình quốc gia Du lịch Việt Nam Về nghệ thuật: số loại hình nghệ thuật tiêu biểu người Khmer Nam Bộ lập hồ sơ đề nghị cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia: nghệ thuật sân khấu Rơ Băm, múa Rom Vong, nghệ thuật trình diễn nhạc Ngũ âm Đặc biệt, di sản văn hóa phi vật thể “Nghệ thuật sân khấu Dù Kê người Khmer Nam Bộ địa bàn tỉnh Sóc Trăng” Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Tỉnh Sóc Trăng xây dựng bảo tàng trưng bày giới thiệu văn hóa Khmer Khơng có vậy, địa phương cịn có thực việc củng cố trì đội văn nghệ dân tộc Khmer chun nghiệp như: Đồn nghệ thuật Khmer Sóc Trăng, khuyến khích phong trào văn nghệ quần chúng phát triển Người Khmer biết đến với đa sắc dàn nhạc Ngũ âm Tuy nhiên, 91 Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 2020 theo thời gian số lượng người biết chơi Ngũ âm khơng cịn nhiều Những năm gần đây, để bảo tồn loại hình nghệ thuật này, Sóc Trăng lên kế hoạch tổ chức dạy biểu diễn nhạc Ngũ âm chùa Hiện chùa Dơi Sóc Trăng có có nhóm nghệ nhân người tham gia biểu diễn Ngũ âm trung bình buổi/ tuần, kinh phí địa phương hỗ trợ Mục đích hoạt động trì truyền dạy cho giới trẻ Khmer đồng thời giới thiệu cho du khách tới thăm chùa Dơi hiểu biết loại hình nghệ thuật Ngồi ra, nhà chùa có dạy Ngũ âm cho niên trẻ vào tu chùa Các trường nội trú Sóc Trăng có ưu tiên khuyến khích cho học sinh biết chơi nhạc Ngũ âm Xu hướng tiếp biến văn hóa thơng qua giao lưu nước hội nhập quốc tế Trong xu hội nhập giao lưu nước, quốc tế, phát triển kinh tế xã hội tạo điều kiện để văn hóa người Khmer tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cho phù hợp với hoàn cảnh Sự tiếp biến văn hóa người Khmer thể rõ lễ hội họ Người Khmer biết đến cộng đồng dân tộc có hệ thống lễ hội phong phú Trong số đó, lễ hội Cúng trăng với Đua ghe ngo người Khmer người dân ngồi nước biết tới Q trình hội nhập diễn mạnh mẽ, lễ hội Cúng trăng cùng với Đua ghe ngo có nhiều biến đổi, đặc biệt quy mô tổ chức lễ hội Nếu trước đây, lễ hội sư chùa phum, 92 sóc cùng dân làng đứng tổ chức Trong dịp này, toàn dân làng tập trung chùa hát múa Ngày Sóc Trăng, tính chất đặc thù, lễ hội quyền địa phương đứng tổ chức Mỗi đội đua ghe đại diện cho chùa Sóc Trăng Địa điểm diễn đua ghe ngo thành phố Sóc Trăng, Tất ghe tỉnh tham dự Các chương trình văn nghệ chủ yếu đoàn nghệ thuật đứng biểu diễn Đặc biệt, thành phần tham gia lễ hội thay đổi nhiều, trước bao gồm người dân phum, sóc tham dự có người Kinh, người Hoa tham dự lễ hội [16] Đồng thời, lễ hội ngày diễn khơng mang ý nghĩa cúng thần phật mà cịn nhằm để quảng bá du lịch địa phương Tỉnh Sóc Trăng nâng quy mơ tổ chức Festival Đua ghe ngo tỉnh Sóc Trăng với tham gia nhiều khách du lịch nước Bên cạnh việc không tổ chức số lễ hội cho phù hợp với bối cảnh số lễ hội xuất hiện: lễ nôi, đầy tháng, sinh nhật, mừng thọ tổ chức người Khmer Những lễ thường gia đình có kinh tế giả tổ chức Ngồi ra, đa số trường học người Khmer tổ chức lễ rằm tháng tám (tết trung thu) đông người Khmer tham gia Hệ thống thông tin, truyền thông phát triển mạnh, điều làm tăng khả tiếp nhận thông tin, tiếp cận với diễn biến thời nước nước kịp thời nhanh chóng Các đài phát - truyền hình địa phương phát ổn định dành thời lượng lớn cho tiếng dân tộc Tại tỉnh tỉnh Sóc Trăng đài phát - truyền hình tỉnh thực chương trình phát - Phạm Thị Cẩm Vân, Hồng Thị Lê Thảo truyền hình chương trình tiếng Khmer thường xuyên: phát buổi/ ngày truyền hình buổi/ ngày Báo Sóc Trăng xuất tiếng Khmer phát hành miễn phí kỳ/tuần, tập san Khmer kỳ tuần [13] Những hoạt động tạo điều kiện cho người Khmer tiếp nhận giá trị văn hóa dân tộc nước văn hóa nhân loại để làm phong phú cho văn hóa Khơng có vậy, đặc trưng văn hóa khác người Khmer có xu hướng thay đổi giống với người Kinh, đặc biệt trang phục, nhà Người dân Sóc Trăng hỏi cho họ sử dụng âu phục giống người Kinh nhằm đơn giản thuận lợi cho hoạt động sinh hoạt thường ngày Trang phục cổ truyền người mẹ cô dâu rể khác xưa nhiều: họ mặc áo dài giống phụ nữ người Kinh, không mặc áo dài người Hoa Cũng từ nhu cầu sử dụng trang phục truyền thống khơng cịn nhiều mà khó mua trang phục truyền thống người Khmer Nhà ở: từ năm 1975, vùng người Khmer bắt đầu xuất nhà xây gạch, cát, xi măng giống người Việt mái lợp theo truyền thống Đến năm 2000, mái nhà cải tiến lợp tôn làm trần xi măng Một cải biến nhà so với trước phần bếp khu vệ sinh thiết kế liền kề với khu nhà “thuận lợi đặc biệt người già cho việc ăn uống, tắm rửa không cần phải xa, ban đêm ban hôm khỏi nhà” (PV, nam 72 tuổi, Phước Tân, Sóc Trăng) Mặc dù có thay đổi thiết kế để thuận lợi sinh hoạt hệ gia đình Nhưng dựng nhà người Khmer giữ thói quen nhờ thầy bói (Kruteay) hướng dẫn cho cách chọn ngày tốt, chọn đất, chọn hướng nhà nhằm tránh điều cấm kỵ phạm vào thần linh Xu hướng suy giảm số đặc trưng văn hóa người Khmer Sự suy giảm số đặc trưng văn hóa người Khmer xảy theo hai hướng, tích cực tiêu cực Tích cực chỗ, đặc trưng văn hóa đặc biệt nghi lễ, lễ thức mang tính chất mê tín bị xóa bỏ cho phù hợp với hồn cảnh Như biết, người Khmer có khoảng 30 lễ tết bắt nguồn từ tín ngưỡng dân gian bắt nguồn từ phật giáo Hệ thống lễ tết chia thành: 1) lễ hội truyền thống dân tộc (Lễ cúng trăng, lễ cúng ông bà, lễ vào năm mới); 2) lễ hội bắt nguồn từ tín ngưỡng dân gian (Lễ cắt tóc trả ơn mụ, lễ giáp tuổi, lễ cưới, ); 3) lễ bắt nguồn từ Phật giáo (lễ Phật đản, lễ nhập hạ, lễ xuất hạ, lễ dâng áo cà sa, lễ tu ) [16] Trong trình đổi hội nhập, nhiều giá trị văn hóa truyền thống người Khmer Sóc Trăng, đặc biệt số lễ hội mang tính chất mê tín khơng cịn tổ chức: Arăk (lễ nhập thân), Niết Ta (lễ cúng ông tà), lễ ngàn núi Bên cạnh đó, số lễ hội rút ngắn thời gian tổ chức: lễ đặt cơm vắt, lễ dâng y cà sa, lễ phật đản, lễ hạ Các nghi lễ trước tổ chức kéo dài 10 ngày, tốn nhiều thời gian tiền bạc người dân Hiện nay, nhiều người 93 Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 2020 Khmer làm ăn xa địa phương khác, với tuyên truyền vận động nếp sống mà nghi thức thời gian lễ hội rút ngắn cịn 2-3 ngày Bên cạnh đó, mai văn hóa truyền thống diễn khơng cịn nhiều nghệ nhân hiểu biết thơng thạo văn hóa truyền thống Đồng thời, niên giao lưu, tiếp xúc nhiều với loại hình văn hóa mới, khơng có nhu cầu tìm hiểu văn hóa truyền thống dân tộc Tại Sóc Trăng, kết tìm hiểu cộng đồng cho thấy, đa số người dân nhà xây đổ trần xi măng giống nhà người Kinh Lý khơng phải hồn tồn họ khơng muốn nhà sàn truyền thống người Khmer mà khơng cịn tìm địa phương cịn biết dựng nhà sàn truyền thống Cũng tương tự vậy, người Khmer ngày đa số mặc quần áo theo kiểu âu phục giống người Kinh, có phụ nữ Khmer họ mặc áo dài tân thời đám cưới cô gái Kinh Bắc, lý khó để may xămpốt truyền thống người Khmer, muốn mua xămpốt phải đặt mua từ Campuchia trước từ đến tháng hướng biến đổi Đó là: i) giữ gìn phát huy giá trị văn hóa người Khmer bối cảnh thơng qua văn bản, sách nhà nước việc gìn giữ bảo tồn văn hóa Khmer; ii) tiếp biến văn hóa thơng qua giao lưu nước hội nhập quốc tế; iii) suy giảm số đặc trưng văn hóa người Khmer Trước thực trạng xu hướng thay đổi đó, để văn hóa người Khmer phần văn hóa đậm đà sắc 54 dân tộc Việt Nam, cần phải có giải pháp đồng trước mắt lâu dài Đó tiếp tục nghiên cứu sưu tầm bảo tồn giái trị văn hóa đồng bào Khmer cách có hệ thống phải phù hợp với bối cảnh hội nhập nước quốc tế Khai thác cách có hiệu giá trị cịn phù hợp; chủ động tích cực việc đơn giản hóa mặt lạc hậu tơn giáo tín ngưỡng Đồng thời, đề cao vai trò quản lý Nhà nước; nâng cao vai trị cán văn hóa chủ thể văn hóa Đặc biệt, phát triển đời sống văn hóa phải tiến hành song song với phát triển kinh tế, ổn định trị để tạo bước tiến phát triển bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng Tài liệu tham khảo Kết luận [1] Người Khmer Sóc Trăng nói riêng vùng Nam Bộ nói chung có bề dày lịch sử cư trú lâu đời tạo nên văn hóa độc đáo đa dạng Trong q trình cơng nghiệp hóa, hội nhập quốc tế, đặc trưng văn hóa người Khmer nơi có xu 94 Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2009), Tổng điều tra dân số nhà ở, Nxb Thống kê, Hà Nội [2] Ban Chấp hành Trung ương, Chỉ thị 19-CT/TW Ban Bí thư Tăng cường cơng tác vùng đồng bào dân tộc Khmer tình hình mới, ban hành ngày 10/1/2018 Phạm Thị Cẩm Vân, Hồng Thị Lê Thảo [3] Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc [10] Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá trị văn hóa Tây Nam Bộ thực trạng vấn đề đặt Khmer vùng đồng sông Cửu Long, Nxb ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] [5] [6] Trần Văn Bổn (2002), Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ, Nxb Đại học dân tộc Khmer Nam Bộ Báo cáo đề Quốc gia, Hà Nội tài cấp Bộ, Viện Dân tộc học Nguyễn Mạnh Cường (2008), Phật giáo [12] Tiền Văn Triệu, Lâm Quang Vinh (2015), Lễ Khmer Nam Bộ (Những vấn đề nhìn lại), Nxb hội truyền thống người Khmer Nam Bộ, Tôn giáo, Hà Nội Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Thị Phương Hạnh (2011), Văn hóa Khmer Nam Bộ - Nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [7] Trường Lưu (1993), Văn hố người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội [8] Vũ Đình Mười (2014), “Biến đổi kinh tế - xã hội người Khmer từ năm 1980 đến nay: Các nghiên cứu nhận diện”, Tạp chí Dân tộc học, số 1&2 (185) [9] Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Văn Thắng (2011), Một số vấn đề Đồn Thanh Nơ (2002), Người Khmer Kiên Giang, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội [13] Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2018), Báo cáo thực trạng đời sống đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sóc Trăng, Sóc Trăng [14] Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2018), Báo cáo biến đổi văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Sóc Trăng [15] Viện Văn hóa (2014), Văn hóa người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội [16] Nguyen Thi Song Ha, Pham Thi Cam Van (2019), “Changes in the Culture of Ethnic Khmer People in Southern Vietnam in the Context of Renovation and Integration”, Journal of Mekong Societies, Vol 15 No.3 95

Ngày đăng: 27/01/2023, 01:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan