Dựa vào kết quả nghiên cứu xã hội học, bài viết này trình bày những biến đổi văn hóa của người H’Mông di cư tự do dưới sự tác động của đạo Tin Lành tại xã Rô Men, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng trên bốn khía cạnh: Sự biến đổi trong không gian kiến trúc nhà ở; sự biến đổi trong văn hóa ẩm thực; sự biến đổi trong hôn nhân (xu hướng lựa kết hôn, quyền quyết định trong hôn nhân và sự biến đổi một số nghi lễ trong hôn nhân); sự biến đổi trong các nghi lễ tang ma của người H’Mông theo đạo Tin Lành.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 BIẾN ĐỔI VĂN HĨA CỦA NGƯỜI H’MƠNG DI CƯ TỰ DO TẠI XÃ RÔMEN, HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH PHẠM HỒNG HẢI Trường Đại học Đà Lạt Email: haiph@dlu.edu.vn Tóm tắt: Dựa vào kết nghiên cứu xã hội học, viết trình bày biến đổi văn hóa người H’Mông di cư tự tác động đạo Tin Lành xã Rô Men, huyện Đam Rơng, tỉnh Lâm Đồng bốn khía cạnh: biến đổi không gian kiến trúc nhà ở; biến đổi văn hóa ẩm thực; biến đổi hôn nhân (xu hướng lựa kết hôn, quyền định hôn nhân biến đổi số nghi lễ hôn nhân); biến đổi nghi lễ tang ma người H’Mông theo đạo Tin Lành Từ khóa: biến đổi văn hóa, Di cư tự do, đạo Tin Lành, H’Mông, Rô Men ĐẶT VẤN ĐỀ H’Mông 54 dân tộc thiểu số Việt Nam, dân tộc nói nhóm ngôn ngữ Mèo - Dao thuộc ngữ hệ Nam Á [4] Cùng với 53 dân tộc anh em khác, dân tộc H’Mơng mang nhiều nét văn hóa độc đáo, đặc sắc riêng biệt Nó thể nhiều khía cạnh tập quán cư trú, hoạt động kinh tế, phong tục tập quán, nếp sống sinh hoạt hàng ngày, trang phục, nhà ở, ẩm thực, tín ngưỡng tơn giáo truyền thống Tuy nhiên, dịng chảy q trình hội nhập tồn cầu hóa đặc biệt phát triển ngày mạnh mẽ đạo Tin Lành văn hóa người H’Mơng đã, chịu tác động có biến đổi định RôMen xã nghèo vùng núi cao huyện Đam Rông với diện tích tự nhiên 12.839.31ha Phía Bắc giáp xã Đạ M’Rơng, phía Tây giáp xã Đạ Rsal huyện Đam Rơng, phía Đơng phía Nam giáp xã Phú Sơn, huyện Lâm Hà Dân số tồn xã tính đến ngày 10/10/2017 1.800 hộ/7.156 nhân phân bố rải rác thơn xã Xã RơMen có dân tộc bao gồm: Kinh, K’Ho, H’Mơng, Tày, Dao, Thái, Nùng; có tơn giáo bao gồm: Tin Lành, Cơ Đốc Phục Lâm, Thiên Chúa Giáo, Phật Giáo [6] Là xã khó khăn huyện RơMen lại điểm nóng vấn đề di dân tự người H’Mông Từ thành lập (năm 2005) đến tháng 12/2017 địa bàn xã có 209 hộ đồng bào H’Mơng với 1.139 nhân sinh sống, 90% số hộ theo đạo Tin Lành Đạo Tin Lành tác động mạnh mẽ đến văn hóa truyền thống người H’Mơng RơMen làm cho văn hóa truyền thống có biến đổi quan trọng sang văn hóa, lối sống Tin Lành Sự biến đổi thể mặt mối quan hệ gia đình, dịng họ, quan hệ xã hội, niềm tin tôn giáo, lễ thức hôn nhân, tang ma… Với việc trả lời cho câu hỏi nghiên cứu “Những nét văn hóa truyền thống đồng bào H’Mông biến đổi tác động đạo Tin Lành biến đổi nào”? Bài viết góp phần làm sáng tỏ biến đổi văn hóa người H’Mơng di cư tự theo đạo Tin Lành xã RôMen, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Từ cung cấp tư liệu khoa học giúp cấp quyền địa phương có sách phù hợp việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc H’Mơng điều kiện theo đạo Tin Lành 106 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu kết hợp phương pháp định lượng định tính Đối với phương pháp định lượng, nghiên cứu sử dụng số liệu điều tra bảng hỏi với dung lượng mẫu gồm 150 hộ gia đình người H’Mơng lựa chọn vấn ngẫu nhiên tổng số 209 hộ Dữ liệu thu thập xử lý phân tích phầm mềm SPSS phiên 20.0 Về phương pháp định tính, nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn sâu (PVS) nhằm thu thập phân tích thơng tin hồi cố Mẫu PVS lựa chọn có chủ đích với số lượng mẫu nghiên cứu Thông tin thu thập từ PVS gỡ băng, ghi biên xử lý phần mềm Nvivo nhằm bổ sung thông tin cho phương pháp định lượng, làm rõ vấn đề nghiên cứu Ngồi ra, viết cịn tham khảo tư liệu có sẵn, tài liệu nghiên cứu, ấn phẩm liên quan đến chủ đề từ sách, báo, Internet,… thuộc lĩnh vực dân tộc học, văn hóa, văn học, sử học… KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Biến đổi văn hóa lĩnh vực rộng Do đó, khn khổ viết tác giả tập trung làm rõ biến đổi văn hóa người H’Mơng di cư mặt: Nhà ở, ẩm thực, hôn nhân, tang ma tác động đạo Tin Lành 3.1 Biến đổi nhà người H’Mông di cư tự tác động đạo Tin Lành Ngôi nhà truyền thống người H’Mơng hình thành thống theo khn mẫu Đó ngơi nhà gian vách gỗ, đất, mái gỗ pơ mu mái gianh Gian nơi đặt bàn thờ tổ tiên, gian nơi dành cho ăn uống hàng ngày Nhà người H’Mơng có sàn gác bếp để cất giữ đồ đạc, lương thực, thực phẩm [3] Khi di cư vào xã Rô Men với thay đổi điều kiện tự nhiên, xã hội nhà người H’Mơng có thay đổi rõ rệt 100.0 80.0 60.0 40.0 20.0 0.0 Trước di cư Hiện 88.7 48.7 30.0 1.4 10.0 20.7 Nhà tạm, đơn sơ Nhà cấp 4, mái ngói Nhà bán kiên cố 0.7 Nhà tầng, kiên cố Biểu đồ Nhà người H’Mông trước di cư Đơn vị (%) [Nguồn: Kết xử lý SPSS, 2018] Dữ liệu từ biểu đồ rằng, có thay đổi cách xây dựng nhà người H’Mông địa bàn nghiên cứu Trước đây, tập quán du canh du cư nên người H’Mông thường làm nhà đơn giản tính kiên cố khơng cao 88,7% nhà tạm, đơn sơ có 10% số người hỏi trả lời xây dựng nhà bán kiên cố Tuy nhiên, nhà người H’Mông xã Rô Men xây dựng chắn hơn, chất liệu bền để lâu dài, 48,7% số hộ gia đình xây dựng nhà cấp 4, 20,7% xây dựng nhà kiên cố với chất liệu tường gạch xây xi măng, lợp mái tôn, nhà quét lớp xi măng Đặc biệt có hộ gia đình mẫu vấn xây nhà tầng kiên cố Số hộ gia đình mẫu vấn xây nhà tạm, đơn sơ chiếm tỷ lệ 30% 107 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 Về kiến trúc, cách bố trí ngơi nhà có thay đổi so với trước Nhà khơng cịn kết cấu ba gian trước nữa, nhà nhà bếp dường tách riêng Căn gác lửng khơng cịn xuất hộ gia đình vấn Đặc biệt, gian nhà người H’Mơng theo đạo Tin Lành khơng có bàn thờ cúng tổ tiên thay vào bàn thờ Chúa Kết vấn sâu làm rõ thêm luận điểm “Trước di cư, phần lớn hộ gia đình sinh sống vùng xa xơi, khó khăn, khơng đủ ăn, nghèo đói nên việc xây nhà khó khăn Chủ yếu vào rừng chặt gỗ để làm nhà Nhà nhà trệt, mái thấp, vách gỗ mái gỗ, làm tạm bợ tránh mưa gió thơi khơng chắn Bây vào đây, thu nhập hộ ổn định làm cà phê nên nhà tốt thơn cịn số hộ xây gỗ phần lớn xây tường gạch, đá, xi măng, mái tơn… …Ở ngồi muốn theo Tin Lành bị cấm đó, nên chuyển vào để theo đạo Tin Lành, tự theo không bị cầm Giờ khơng, hồn tồn khơng có thờ ơng bà đâu Bởi theo niềm tin tơn giáo thương ơng bà lúc họ cịn sống thơi giúp đỡ họ, chăm lo cho họ, họ qua đời mai táng thơi Giờ khơng thờ vị thần nữa, thờ Chúa thôi.” [PVS, nam, 42 tuổi, Trưởng thơn] Như vậy, nói kiến trúc nhà giá trị truyền thống độc đáo cộng đồng dân tộc H’Mông Tuy nhiên, thay đổi điều kiện tự nhiên, khơng gian sinh tồn, mơ hình sản xuất đặc biệt xuất đạo Tin Lành tác động không nhỏ, làm thay đổi không gian kiến trúc truyền thống 3.2 Biến đổi ẩm thực người H’Mông di cư tự tác động đạo Tin Lành Ẩm thực nội dung quan trọng văn hóa Khi ẩm thực có tính văn hóa, đạt đến phạm trù văn hóa thể cốt cách, phẩm hạnh dân tộc, người Văn hóa ẩm thực cách ăn, kiểu ăn, ăn đặc trưng dân tộc, địa phương Món ăn đặc trưng người H’Mơng truyền thống thắng cố, mèn mén, tiết canh, đặc biệt tiết canh gà; lương thực ngơ, lúa nương, khoai sắn, loại rau Về thức uống người H’Mơng thích uống rượu ngơ tự nấu Đây nét văn hóa tộc người Khi di cư vào RôMen, tập quán sản xuất thay đổi, cấu trồng thay đổi từ việc chuyên trồng lương thực ngắn ngày ngô, khoai, sắn người H’Mông chuyển sang trồng công nghiệp lâu năm cà phê Do đó, nguyên liệu cung cấp đầu vào cho bữa ăn người H’Mông thay đổi Kết khảo sát cho thấy có thay đổi nguyên liệu đầu vào bữa ăn gia đình người H’Mơng Nếu trước di cư ngun liệu cho bữa ăn ngơ chiếm 54% số lượt trả lời loại rau, củ, chiếm 25,3% tỷ lệ có thay đổi với ngun liệu gạo chiếm 63,3% đứng thứ hai thịt, cá chiếm 17,3% Điều phản ánh mức sống người H’Mông so với trước di cư cải thiện cách rõ rệt Sự thay đổi dễ nhận thấy nét văn hóa ẩm thực người H’Mơng theo đạo Tin Lành nghi thức cầu nguyện trước bắt đầu bữa ăn 100% số người hỏi cho nghi thức bắt buộc phải thực “Mình theo đạo Tin Lành tới bữa ăn cần phải cầu nguyện cảm ơn Chúa cho thức ăn no đủ khơng làm có tội với Chúa, không thực lời Chúa răn dạy” [PVS, nữ, 34 tuổi, Nông dân] 108 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 Một phát thứ ba người H’Mơng theo đạo Tin Lành địa bàn nghiên cứu sử dụng rượu bữa ăn hàng ngày, vào dịp lễ, tết, hay cưới xin, tang ma Điều phát xuất từ giáo lý đạo Tin Lành, 10 điều răn Thiên Chúa, khơng uống rượu, khơng ăn thịt chó, khơng ăn tiết canh Bảng Bảng chéo Tôn giáo Sử dụng rượu Sử dụng rượu Tôn giáo Thiên Chúa giáo Tin Lành Không theo tôn giáo Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Kiểm định Chi bình phương Trước di cư Có Khơng 0 0.0 0.0 0.0 11 100.0 120 86.3 19 13.7 Có Sig.(2-sided) = 0.038< 0.05 Hiện Không 0.0 3.4 100.0 142 96.6 0.0 0.0 Sig.(2-sided) = 0.047