Biến đổi văn hóa ở các tộc người thiểu số khu vực biên giới Việt Nam - Lào trong quá trình phát triển và hội nhập

8 2 0
Biến đổi văn hóa ở các tộc người thiểu số khu vực biên giới Việt Nam - Lào trong quá trình phát triển và hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Biến đổi văn hóa ở các tộc người thiểu số khu vực biên giới Việt Nam - Lào trong quá trình phát triển và hội nhập tổng quan một số nghiên cứu nổi bật về biến đổi văn hóa ở các tộc người thiểu số thuộc vùng biên giới Việt Nam - Lào vài thập niên gần đây, trên cơ sở đó chỉ ra những khoảng trống nghiên cứu và đề xuất định hướng nghiên cứu trong thời gian tới.

Biến đổi văn hóa tộc người thiểu số khu vực biên giới Việt Nam - Lào trình phát triển hội nhập Lê Thị Hường(*) Tóm tắt: Biến đổi văn hóa tộc người thiểu số vùng biên xu khó tránh khỏi trình phát triển hội nhập vài thập niên gần đây, có đời sống văn hóa tộc người thiểu số Việt Nam khu vực biên giới với Lào Thời gian qua, nhiều nghiên cứu góp phần làm rõ biến đổi văn hóa tộc người thiểu số Việt Nam vùng biên giới Việt Nam - Lào ảnh hưởng qua lại tộc người xen cư, cộng cư vùng xuyên biên giới, nhấn mạnh đến việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần truyền thống tộc người bối cảnh Bài viết tổng quan số nghiên cứu bật biến đổi văn hóa tộc người thiểu số thuộc vùng biên giới Việt Nam - Lào vài thập niên gần đây, sở khoảng trống nghiên cứu đề xuất định hướng nghiên cứu thời gian tới Từ khóa: Biến đổi văn hóa, Dân tộc thiểu số, Biên giới Việt Nam - Lào, Việt Nam Abtract: In the last few decades, cultural change of ethnic minorities in the border areas in general, of those living in the border between Vietnam and Laos in particular, has become inevitable in the development and integration process Several studies have contributed to identifying cultural changes of ethnic minorities therein due to the mutual impacts among interspersed ethnic groups in the region and across the border The preservation and promotion of traditional material and spiritual cultural values of these ethnic groups in the current context are emphasized as well The paper provides an literature review of this subject over the past decades, from which indicating a research gap and proposing some orientations in the coming future Keywords: Cultural Change, Ethnic Minorities, Vietnam-Laos Border, Vietnam Mở đầu1(*) Vùng biên giới Việt Nam - Lào nơi cư trú lâu đời 20 tộc người thiểu số thuộc nhóm ngơn ngữ khác nhau, trải dài 10 tỉnh (Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum) Hầu hết tộc người có quan hệ tộc người xuyên biên giới Trong bối cảnh (*) ThS.,Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học phát triển, đổi hội nhập nay, địa bàn biên giới có nhiều xã hội Việt Nam; Email: lehuongvdth@gmail.com 28 biến đổi sâu sắc mặt so với trước đây, văn hóa Trải qua q trình tụ cư phát triển, tộc người khu vực biên giới Việt Nam - Lào tạo dựng giá trị văn hóa riêng Tuy nhiên, yếu tố khách quan chủ quan, tộc người thiểu số nơi có chuyển cư qua lại hai bên biên giới trì mối quan hệ đồng tộc xuyên biên giới, dẫn đến giao thoa văn hóa đa dạng văn hóa Do có vai trị vị trí đặc biệt phát triển đất nước, vài thập niên qua, tộc người sinh sống vùng biên giới Việt Nam - Lào nhà khoa học nói chung, nhà dân tộc học nói riêng dành nhiều thời gian cơng sức nghiên cứu phương diện đời sống tộc người, có đời sống văn hóa Số lượng cơng trình tương đối nhiều, phong phú đa dạng chủng loại, theo thống kê sơ chúng tơi có 140 cơng trình Tuy vậy, nghiên cứu biến đổi văn hóa tộc người vùng biên giới Việt Nam Lào cịn Một số biến đổi văn hóa tộc người thiểu số Việt Nam vùng biên giới Việt Nam - Lào qua nghiên cứu Vài thập niên gần đây, với việc giới thiệu tranh văn hóa truyền thống giá trị văn hóa đặc trưng, thấy số nghiên cứu trọng giới thiệu biến đổi văn hóa tộc người thiểu số cư trú vùng biên giới Việt Nam Lào trình phát triển hội nhập Những biến đổi văn hóa nói phổ biến, đa dạng, phong phú theo mức độ khác vùng, dân tộc khác nhau, bao gồm biến đổi văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Điểm chung dễ nhận thấy biến đổi văn hóa nhà nghiên cứu lồng ghép phân tích nghiên cứu giới thiệu tranh Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2021 văn hóa đặc điểm văn hóa tộc người thiểu số vùng biên giới a) Biến đổi văn hóa vật chất Những biến đổi văn hóa vật chất tộc người thiểu số vùng biên giới Việt Nam - Lào thể rõ nét biến đổi nhà cửa, trang phục ẩm thực Về nhà cửa: Theo nghiên cứu Trần Văn Bính (2006), Phạm Quang Hoan (2013), Vương Xn Tình (2014), biến đổi nhà cửa diễn nhanh chóng phổ biến tộc người thiểu số vùng biên giới với Lào miền Trung (Nghệ An, Quảng Trị, ), có phần chậm miền Bắc Nghiên cứu Vi Văn An (2017) rõ, nhà sàn truyền thống người Thái miền Tây Nghệ An nhiều chịu ảnh hưởng theo kiến trúc nhà người Mường Tuy nhiên, điểm khác biệt độc đáo nhà người Thái vùng biên giới thuộc huyện Quỳ Hợp, Quế Phong (tỉnh Nghệ An) có điểm khác biệt trang trí khau cút hình đầu hổ đầu hồi phía trước Bộ phận người Thái Kỳ Sơn lại trang trí nhà hai đầu khau cút hình vịi voi Ở tộc người cư trú vùng biên giới Việt Nam - Lào thuộc miền Trung, nhà cộng đồng (nhà Rông, nhà Gươl, nhà Moong), nhà mồ tượng nhà mồ biến đổi theo hướng bê tơng hóa đơn giản hóa, khơng cịn giữ lại kiến trúc, sắc chức truyền thống Theo xu hướng biến đổi này, nhà sàn người Chứt chuyển sang kiểu nhà xây gạch, lợp mái fibro xi măng giống người Kinh vùng (Viện Dân tộc học, 2014a) Với người Mảng, trình giao lưu, tiếp biến văn hóa dân tộc chương trình, sách hỗ trợ nhà Nhà nước tộc người nguyên nhân dẫn đến biến đổi loại hình, Biến đổi văn hóa… kết cấu ngơi nhà truyền thống Theo đó, kiến trúc nhà theo kiểu nhà sàn Thái, có hai cầu thang, nhà rộng nhà truyền thống, cách bố trí buồng ngủ khác so với trước Bên cạnh cịn có thêm kiểu nhà giống người Kinh nhà cấp bốn Nhà nước xây dựng Nhà người Mảng nhanh chóng biến đổi theo hướng đa dạng hóa kiểu dáng, kết cấu vật liệu xây dựng (Trần Thị Hồng Yến, 2017: 1124) Nghiên cứu Viện Dân tộc học (2014b) cho thấy, nhà truyền thống người Tà-ôi thay kiểu nhà đại, nguyên vật liệu nghi lễ truyền thống xây dựng nhà khơng cịn thực Ở người Brâu1, kể từ cửa quốc tế khu thương mại Bờ Y (tỉnh Kon Tum) vào hoạt động, văn hóa người Brâu chịu tác động mạnh trình giao lưu, tiếp biến văn hóa với cộng đồng khu vực, quốc gia xuyên biên giới, khiến văn hóa tộc người đứng trước thách thức Từ nhà sàn truyền thống, người Brâu chuyển sang nhà dạng ống nghi thức sinh hoạt nhà đồng bào thay đổi theo (Nguyễn Thị Ngân, Tô Thị Thu Trang, 2009) Như vậy, thấy ngơi nhà truyền thống hầu hết tộc người vùng biên giới biến đổi theo xu phổ biến Bên cạnh nhà sàn, nhà nửa sàn nửa đất truyền thống xuất ngày phổ biến loại hình nhà cấp bốn kiên cố học hỏi từ người Kinh vùng Một số tộc người 29 trì số nghi lễ truyền thống việc xây dựng nhà, đảm bảo phần kiến trúc cổ truyền gia tăng kiên cố, khang trang cho nhà Về trang phục: Trang phục, trang sức truyền thống tộc người vùng biên giới Việt Nam - Lào ngày bị mai Tồn cầu hóa hội nhập làm gia tăng hàng hóa thơng qua thương mại trao đổi dịch vụ nên vải vóc cơng nghiệp, quần áo, khăn, túi, bày bán nhiều chợ với mẫu mã phong phú, hoa văn sặc sỡ thu hút nhiều tộc người, có người Thái (Lê Hải Đăng, 2019) Hiện nay, hệ trung niên người già mặc trang phục truyền thống, hệ trẻ thường sử dụng dịp lễ tết, kiện, thay vào phổ biến loại trang phục, trang sức phổ thông học hỏi từ người Kinh Nguyên liệu dệt y phục truyền thống từ lanh, thay sợi công nghiệp mua chợ vùng (Lê Ngọc Thắng, 1988; Viện Dân tộc học, 2014a; Phạm Quang Hoan, 2013; Vương Xuân Tình, 2014, ) Một số tộc người giữ trang phục truyền thống thay đổi chất liệu vải nghề dệt thủ cơng khơng cịn, họ tự mua vải công nghiệp để may, thêu vừa rẻ vừa đẹp lại thuận tiện (người Dao, Hà Nhì, Thái, Hmơng, Lào, Lự, Khơ-mú…) Một số tộc người thường mặc theo kiểu kết hợp váy truyền thống tộc người với áo kiểu người Kinh mua sẵn chợ (người Thái, Lào, Vân Kiều, Khơ-mú,…), đặc biệt phụ nữ Một số tộc người mặc trang phục truyền thống dịp đặc biệt năm, sang Lào tham dự nghi lễ gia Brâu tộc người có dân số 1.000 đình cộng đồng Chẳng hạn, người người Việt Nam, di cư từ Lào sang từ lâu đời đồng hóa văn hóa với tộc người vùng biên giới Hmông, người Thái, trang phục truyền thống sử dụng, chí ngã ba Việt Nam - Lào - Campuchia 30 trì phụ nữ Thái nghi lễ cúng mời tổ tiên dự lễ lên nhà với gia đình, hay dịp lễ tết, cưới xin, nghi lễ tang ma,… Thường ngày, người dân chuyển sang mặc trang phục giống người Kinh Với người Tà-ôi, người Mảng, trang phục truyền thống người già sử dụng, hệ trung niên lớp trẻ chuyển sang mặc trang phục giống người Kinh địa phương (Đỗ Thị Hòa, 2008; Viện Dân tộc học, 2014a) Có thể thấy, nhà cửa, trình mai trang phục, trang sức truyền thống tộc người vùng biên giới Việt Nam - Lào miền Bắc (Điện Biên, Sơn La) diễn chậm so với tộc người miền Trung (Trường Sơn - Tây Nguyên) Về ẩm thực: Văn hóa ẩm thực truyền thống tộc người nơi tồn song hành với văn hóa ẩm thực Nghiên cứu Phạm Quang Hoan (2013), Vương Xuân Tình (2014) cho thấy, tộc người khu vực biên giới Việt Nam - Lào giữ thực phẩm, ăn truyền thống có giá trị bổ dưỡng hợp vị Cùng với ăn truyền thống, ăn người Kinh xuất bữa ăn tộc người Thái, Hmơng, Khơ-mú, giị, chả, nem dịp lễ, tế, cưới xin, nhà mới, Nghiên cứu Lê Mai Oanh (2010) cho biết thêm, bên cạnh ăn với gia vị truyền thống ăn phổ thơng với gia vị ngày phổ biến nước mắm, bột ngọt, bột canh, bột nêm, Tương tự với đồ uống truyền thống rượu cần, cịn có rượu cất người Kinh mang đến bày bán phổ biến cửa hàng hay chợ xã, chợ huyện, chợ vùng Ngồi cịn có bia hơi, bia chai loại nước uống đóng hộp, đóng chai có ga, nước trái cây, Tục trồng thuốc hút thuốc Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2021 tẩu dần vắng bóng, thay vào người dân nơi chuyển sang hút loại thuốc cơng nghiệp có đầu lọc bán cửa hàng hay chợ làng, vùng Như vậy, q trình biến đổi văn hóa ẩm thực diễn khắp, phổ biến mức độ giống tộc người b) Biến đổi văn hóa tinh thần Những biến đổi văn hóa tinh thần diễn lĩnh vực như: tín ngưỡng, văn học dân gian, nghệ thuật dân gian, lễ hội Trong điều kiện mới, thay đổi nhận thức chủ thể văn hóa tộc người thiểu số tác động trình phát triển, hội nhập, tùy vùng, dân tộc mức độ đậm nhạt khác nhau, tín ngưỡng đa thần truyền thống bước thay đổi, niềm tin vào đấng siêu nhiên phai nhạt dần lớp niên trung niên, thấy đậm nét lớp người già Giao lưu hội nhập kiến thức đại khiến thiếu niên ngày có nhận thức, hiểu biết dựa sở khoa học thực tế môi trường, giới người Các lễ hội phản ánh tín ngưỡng cộng đồng tộc người Thái, Hmông, Dao, Mường tỉnh biên giới phía Bắc, tộc người thiểu số khác Trường Sơn - Tây Nguyên thuộc vùng biên giới Việt Nam - Lào giảm số lượng giản lược dần nội dung (Bùi Ngọc Quang, 2017) Theo nghiên cứu Phạm Quang Hoan (2011; 2013), Vương Xuân Tình (2014), bên cạnh tồn tượng tôn giáo số tộc người, thập niên gần đây, xu cải đạo (từ tín ngưỡng truyền thống sang đạo Tin lành) diễn ngày phổ biến tộc người, đặc biệt người Hmông vùng biên giới Việt Nam - Lào thuộc phía Bắc Sự du nhập tôn giáo mới, đạo Tin lành Biến đổi văn hóa… nguyên nhân dẫn đến biến đổi mạnh mẽ văn hóa tinh thần truyền thống tộc người Hmơng theo hướng dần mờ nhạt Ở nơi chịu ảnh hưởng đạo Tin lành, vùng người Hmông, việc tin vào thần linh, đấng siêu nhiên giảm, thay vào tộc người tin vào Chúa Giê-su; phong tục tập quán, lễ hội, văn nghệ dân gian, văn học dân gian dần biến Người dân khơng cịn ý niệm giao lưu với thần linh, tín ngưỡng dân gian phai nhạt Nghiên cứu Nguyễn Văn Minh (2017) ra, dân trí dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới… thấp người vùng đồng nên họ dễ bị lôi kéo, lợi dụng Phần lớn tượng tôn giáo tuyên truyền người dân không tham gia lễ hội, sinh hoạt văn hóa cộng đồng, không thực phong tục tập quán tín ngưỡng truyền thống tộc người, kể tơn giáo gốc Điều khiến đời sống văn hóa đối tượng tin theo bị bó hẹp, góp phần làm giá trị văn hóa truyền thống tộc người Văn học dân gian (gồm truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyền thuyết, ca dao, đồng dao, ) tộc người trình mai một, mát, đặc biệt sử thi anh hùng ca tộc người vùng biên giới Đẻ đất, Đẻ nước người Mường, Quắm tố mướn, Sống chụ xôn xao người Thái, Chương Han người Xinh-mun, Sự mai một, mát lấn át loại hình văn học nước giới, người dân khơng cịn mặn mà với loại hình này, môi trường diễn xướng điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi, quan trọng nghệ nhân nhớ hát kể chúng khơng cịn Nghệ thuật dân gian (bao gồm dân ca, dân nhạc, dân vũ nghệ thuật điêu khắc dân gian) 31 nhận định q trình suy thối, mai Ngun nhân phần môi trường sống, nhận thức người dân dần thay đổi (Lê Mai Oanh, 2010) Qua tổng quan nghiên cứu (Xem: Trần Văn Bính, 2006; Phạm Quang Hoan, 2013; Vương Xuân Tình, 2014; Trần Thị Hồng Yến, 2017…), nhận thấy tộc người thiểu số vùng biên giới Việt Nam - Lào diễn trình biến đổi, mai nhanh chóng nghệ thuật dân gian tộc người Tình trạng mai loại hình nghệ thuật dân gian dân ca, dân nhạc, dân vũ nghệ thuật điêu khắc dân gian tộc người vùng biên giới Việt Nam - Lào diễn nhanh chóng, phổ biến miền Trung (Bru - Vân Kiều, Tà-ôi, Cơ-tu, Giẻ-Triêng, Xơ-đăng, Brâu, ), diễn chậm phổ biến miền Bắc (Thái, Lào, Lự, Mường, Hmông, Dao, Xinh-mun, Kháng, Hà Nhì, ) Dân ca, dân nhạc, dân vũ tộc người diễn xướng lễ hội mừng Tết Nguyên đán, mừng Quốc khánh hay liên hoan văn nghệ địa phương Nhà nước tổ chức Người Thái Nghệ An (và số tỉnh khác) vốn tiếng với điệu múa xòe, múa quạt điệu xi, nhn lăm Đến nay, ngồi múa chiêng trống, người Thái nơi ưa chuộng múa lăm vông hát hát dân ca Lào (Vi Văn An, 2017) Tuy nhiên, đến điệu múa truyền thống, điệu dân ca thấy cịn trì lớp người trung niên, người già Với lớp niên, loại hình ca múa nhạc đại hấp dẫn họ nhiều so với ca múa nhạc dân gian Không gian âm nhạc cồng chiêng tộc người cư trú vùng biên giới thuộc khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên (được 32 UNESCO công nhận Kiệt tác truyền Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại) tồn chủ yếu sân khấu lễ hội (Lê Mai Oanh, 2010) Mỗi tộc người thiểu số vùng biên giới Việt Nam - Lào có hệ thống lễ hội cộng đồng, phản ánh quan niệm tín ngưỡng văn hóa tộc người, chủ yếu lễ hội phản ánh tâm thức tín ngưỡng nơng nghiệp (như lễ hội Xên bản, Xên mường người Thái) Trong trình phát triển hội nhập, lễ hội cộng đồng tộc người biến đổi theo xu hướng giảm dần số lượng giản lược nội dung thể Vật hiến sinh lễ hội thay đổi, trâu, bò, dê nhiều thay gia súc, gia cầm nhỏ lợn hay gà Tục hiến sinh đâm trâu số lượng phần nhỏ so với trước Nếu trước đây, thời gian tổ chức lễ hội kéo dài hai, ba ngày đến thu hẹp lại ngày Một số nghi lễ nghi thức cắt bỏ giản lược cho phù hợp với thời gian nhận thức Lễ bỏ mả tộc người thiểu số khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên thuộc vùng biên giới thu hẹp phạm vi gia đình, dịng họ, khơng có quy mơ lễ hội cộng đồng liên buôn làng Ở tộc người thiểu số vùng biên giới Việt Nam - Lào, nhiều phong tục tập qn khơng cịn phù hợp sống đại dần người dân loại bỏ, có nhiều nghi lễ năm gây tốn lễ cầu phúc thọ, cúng ma nhà, cúng bên ngoại, cúng hồn lúa số nghi lễ truyền thống khác (Trần Thị Hồng Yến, 2017: 1124 -1131) Như vậy, qua tổng quan nghiên cứu thấy, tín ngưỡng truyền thống, văn học dân gian, nghệ thuật dân gian tộc người thiểu số cư trú vùng biên giới Việt Nam - Lào dần bị mai Nhiều Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2021 loại hình văn học dân gian, nghệ thuật dân gian bị không cịn tìm thấy nghệ nhân để phục dựng Các lễ hội bị đơn giản hóa, có nơi khơng thiết tha với lễ hội truyền thống… Điều diễn nhiều tộc người nơi đây, điển hình tộc người Hmơng, Dao, Xơ-đăng Xem xét cụ thể số tộc người vùng biên giới Việt Nam - Lào cho thấy biến đổi diễn hầu hết lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần người dân nơi Đáng ý người Tà-ôi, nghi lễ truyền thống bị suy giảm nhanh chóng, thực hành, quy trình giản lược nhiều, tri thức tộc người dần mai Trong làng cịn số người già nhớ tri thức văn hóa truyền thống Ở người Xơ-đăng, phận người dân theo đạo Tin lành, Công giáo khơng cịn tin vào vạn vật hữu linh mà chuyển sang tin vào đức Chúa Giê-su; nghi lễ thờ cúng truyền thống dần biến mất, thay vào thánh ca tiếng Xơ-đăng; nghi lễ cộng đồng truyền thống thay lễ Noel, Tết Ngun đán; nghi lễ gia đình có nhiều biến đổi… Sự chối bỏ giá trị văn hóa truyền thống lớp trẻ nguyên nhân khiến loại hình văn hóa dân gian bị mai dần (Trần Hồng Thu cộng sự, 2017: 272) Ở người Brâu nay, hệ thống tín ngưỡng, lễ thức lễ hội dân gian dần mờ nhạt (Bùi Ngọc Quang, 2017: 1178-1188) Khoảng trống nghiên cứu gợi ý định hướng nghiên cứu thời gian tới Qua tổng quan nhận thấy, nghiên cứu bật biến đổi văn hóa 20 tộc người thiểu số vùng biên giới Việt Nam - Lào thời gian qua góp phần làm sáng tỏ biến đổi văn hóa tộc người trình phát triển hội Biến đổi văn hóa… nhập; góp phần nghiên cứu ý thức tộc người, ý thức quốc gia - dân tộc tộc người cư trú vùng biên giới Một số nghiên cứu đề xuất kiến nghị, giải pháp ban đầu nhằm bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống số tộc người Thái, Hmông, Khơ-mú, Thổ (nhóm Tày Poọng), Giẻ-Triêng, Mnơng, Tuy nhiên, cịn số khoảng trống nghiên cứu biến đổi văn hóa số tộc người thiểu số vùng biên giới Việt Nam - Lào Một là, nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng; tập trung nhiều vào tộc người có dân số lớn, tộc người có dân số chưa dành quan tâm thỏa đáng Hai là, nghiên cứu sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người thiểu số vùng biên giới Việt Nam - Lào trình phát triển, giao lưu hội nhập cịn thưa thớt Ba là, chưa có nghiên cứu hệ thống, toàn diện, chuyên sâu ứng dụng văn hóa tộc người Bốn là, thiếu vắng nghiên cứu xây dựng đời sống thiết chế văn hóa Năm là, chưa có nghiên cứu chuyên sâu đánh giá tác động yếu tố biên giới đến văn hóa biến đổi văn hóa tộc người Ngồi ra, số tộc người, nhóm người có dân số cịn chưa quan tâm nghiên cứu thỏa đáng (như nhóm Mày, Rục, Sách, A rem, Mã Liềng dân tộc Chứt; Khùa, Trì, Ma Coong dân tộc Bru - Vân Kiều), ý đến dân số phát triển tộc người nghiên cứu bản, tức dừng khảo cứu sơ lược văn hóa truyền thống mà chưa thấy nghiên cứu tồn diện biến đổi văn hóa truyền thống việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Từ khoảng trống nghiên cứu nêu trên, thời gian tới cần triển khai 33 nghiên cứu chuyên sâu, hệ thống toàn diện văn hóa truyền thống, biến đổi văn hóa truyền thống xây dựng sách bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống xây dựng đời sống văn hóa tộc người thiểu số Việt Nam thuộc khu vực biên giới Việt Nam - Lào (trong đặc biệt ý đến số nhóm tộc người có dân số ít) Cụ thể cần tập trung vào vấn đề sau: - Nghiên cứu chuyên sâu đánh giá sách việc thực sách văn hóa tộc người thiểu số vùng biên giới Việt Nam - Lào - Nghiên cứu ứng dụng biến đổi văn hóa xây dựng sách phát triển văn hóa tộc người vùng biên giới - Nghiên cứu đánh giá tác động yếu tố biên giới đến văn hóa biến đổi văn hóa tộc người thiểu số vùng biên giới Việt Nam - Lào, cần trọng làm sáng tỏ thực trạng hội nhập, giao lưu văn hóa tác động giao lưu văn hóa tộc người thiểu số cư trú vùng biên giới đến văn hóa truyền thống tộc người đời sống văn hóa đất nước nói chung; đồng thời cần xem xét tác động trở lại biến đổi văn hóa tộc người thiểu số vùng biên giới đến tình hình phát triển kinh tế, xã hội nơi - Nghiên cứu biến đổi văn hóa tộc người thiểu số nơi cần quan tâm đến vấn đề quan hệ xã hội xuyên biên giới họ hôn nhân, di cư, xâm canh, thuê đất sản xuất - Nghiên cứu xây dựng đời sống thiết chế văn hóa tộc người thiểu số vùng biên giới Quan hệ tộc người hay quan hệ tộc người xuyên quốc gia đem lại nhiều hội phát triển cho tộc người 34 bối cảnh hội nhập, đặt khơng thách thức quản lý mối quan hệ tộc người, quan hệ xuyên biên giới quan hệ với quốc gia - dân tộc Cùng với trình phát triển hội nhập, văn hóa tộc người thiểu số Việt Nam tỉnh biên giới với Lào đã, tiếp tục bị biến đổi, mai Bởi vậy, hướng nghiên cứu giúp đưa giải pháp phù hợp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị quý báu tộc người  Tài liệu tham khảo Vi Văn An (2017), Người Thái miền Tây Nghệ An, Nxb Thế giới, Hà Nội Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Lê Hải Đăng (chủ biên, 2019), Tín ngưỡng, phong tục Thái - Thanh Nghệ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Thị Hòa (2008), Trang phục tộc người nhóm ngơn ngữ Mơn-Khmer, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phạm Quang Hoan (2011), Nghiên cứu dân tộc Hmông vùng biên giới Việt Nam - Lào, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Thư viện Viện Dân tộc học Phạm Quang Hoan (2013), Một số vấn đề phát triển bền vững tỉnh biên giới Việt Nam giai đoạn 20112020, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ, Thư viện Viện dân tộc học Nguyễn Văn Minh (2017), Những tượng tôn giáo số dân tộc thiểu số chỗ vùng Tây Nguyên nay, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Nguyễn Thị Ngân, Tơ Thị Thu Trang (2009), Tìm hiểu văn hóa Giẻ-Triêng, Brâu, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Thơng tin Khoa học xã hội, số 7.2021 Lê Mai Oanh (2010), Văn hóa vật chất người Thổ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Bùi Ngọc Quang (2017), “Dân tộc Brâu”, trong: Các dân tộc Việt Nam, tập 3, Nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ-me, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 11 Lê Ngọc Thắng (1988), “Trang phục Thái với chức xã hội”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr 52-57 12 Trần Hồng Thu cộng (2017), “Dân tộc Xơ-đăng”, trong: Các dân tộc Việt Nam, tập 3, Nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ-me, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 13 Vương Xuân Tình (chủ biên, 2014), Văn hóa với phát triển bền vững vùng biên giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Vương Xuân Tình, Vũ Đình Mười (đồng chủ biên, 2016), Quan hệ dân tộc xuyên quốc gia Việt Nam (Nghiên cứu vùng Nam bộ), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Vương Xuân Tình (chủ biên, 2019), Quan hệ tộc người với cộng đồng quốc gia - dân tộc Việt Nam bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Viện Dân tộc học (2014a), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) (Tái có sửa chữa, bổ sung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Viện Dân tộc học (2014b), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam) (Tái có sửa chữa, bổ sung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trần Thị Hồng Yến (2017), “Dân tộc Mảng”, trong: Các dân tộc Việt Nam, tập 3, Nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ-me, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội ... học xã hội, số 7.2021 văn hóa đặc điểm văn hóa tộc người thiểu số vùng biên giới a) Biến đổi văn hóa vật chất Những biến đổi văn hóa vật chất tộc người thiểu số vùng biên giới Việt Nam - Lào thể... nghiên cứu bật biến đổi văn hóa 20 tộc người thiểu số vùng biên giới Việt Nam - Lào thời gian qua góp phần làm sáng tỏ biến đổi văn hóa tộc người trình phát triển hội Biến đổi văn hóa? ?? nhập; góp phần... Việt Nam Lào Một số biến đổi văn hóa tộc người thiểu số Việt Nam vùng biên giới Việt Nam - Lào qua nghiên cứu Vài thập niên gần đây, với việc giới thiệu tranh văn hóa truyền thống giá trị văn hóa

Ngày đăng: 17/12/2022, 07:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan