1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biến đổi văn hóa ở việt nam hiện nay

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC  BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: BIẾN ĐỔI VĂN HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ĐÀ NẴNG, tháng 2/2022 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát chung: Văn hóa gì? Biến đổi văn hóa gì? Khảo sát qua số hình thái văn hóa: II Trang phục: Nghệ thuật: Lễ hội: 13 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển vũ bão kinh tế, khoa học kĩ thuật văn hóa nhân loại có phát triển mạnh mẽ làm cho xã hội văn minh tiến hơn, người mở mang tầm vóc Việt Nam khơng nằm ngồi phát triển này, phát triển khơng phương diện kinh tế, trị mà cịn phương diện văn hóa lối sống với biểu vừa đa dạng vừa sinh động Như biết, văn hóa Việt Nam văn hóa đậm đà sắc dân tộc, tiểu vùng mà văn hóa vài nước lớn dễ chi phối, ảnh hưởng có xu đồng hóa, thể rõ qua thời kỳ lịch sử Tuy vậy, văn hóa Việt Nam tồn bền vững có sắc riêng ngày Trong giai đoạn hội nhập phát triển kinh tế, văn hóa khác du nhập rộng rãi vào nước ta Việt Nam đứng trước hội đổi văn hóa để theo kịp với thời đại tiến xã hội Sự đổi mới, biến đổi điều tránh, loại bỏ được, đổi đem đến hai mặt tốt xấu Chúng ta phải có hiểu biết biến đổi văn hóa Việt Nam diễn chung tay giữ vững sắc văn hóa dân tộc Việt Nam! NỘI DUNG I Khái quát chung: Văn hóa gì? Chủ tịch Hồ Chí Minh cho “Văn hóa lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh.” Theo UNESCO, văn hóa tổng thể hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử giao tiếp cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù riêng” Nhìn chung, định nghĩa văn hóa đa dạng Mỗi định nghĩa đề cập đến dạng thức lĩnh vực khác văn hóa Như định nghĩa chủ tịch Hồ Chí Minh xem văn hóa tập hợp thành tựu mà người đạt trình tồn phát triển, từ tri thức, tôn giáo, đạo đức, ngơn ngữ,… đến âm nhạc, pháp luật… Cịn định nghĩa tổ chức UNESCO xem tất lĩnh vực đạt người sống văn hóa “Chúng tơi dựa định nghĩa nêu để xác định khái niệm văn hóa cho riêng nhằm thuận tiện cho việc thu thập phân tích dự liệu nghiên cứu Và cho rằng, văn hóa sản phẩm người tạo qua trình lao động, chi phối mơi xung quanh tính cách tộc người Nhờ có văn hóa mà người trở nên khác biệt so với loài động vật khác; chi phối mơi trường xung quanh tính cách tộc người nên văn hóa tộc người có đặc trưng riêng” [1] Với cách hiểu với định nghĩa nêu văn hóa nấc thang đưa người vượt lên loài động vật khác Biến đổi văn hóa gì? Biến đổi văn hóa lĩnh vực biểu biến đối xã hội, tượng đặc thù văn hóa Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Từ Chi nhận xét biến đổi văn hóa Việt Nam: “Văn hóa Việt Nam ln thay đổi nhiều thay đổi nhanh Theo tôi, người Việt dân tộc nhạy cảm dễ thay đổi cho phù hợp với hồn cảnh" Một đặc trưng văn hóa Việt Nam tính phong phú đa dạng chỉnh thể văn hóa thống tảng truyền thống Việt Văn hóa Việt Nam có nhiều yếu tố nội sinh mà có khơng yếu tố ngoại sinh, từ bốn phương trời Đơng Á, Nam Á, Thái Bình Dương Nam Đảo, Âu Tây gửi đến hội nhập vào văn hóa Việt Nam Văn hóa Việt Nam từ thời tiền sử giai đoạn công nghiệp đại trải qua nhiều biến đổi, song sắc thái đặc thù văn hóa Việt Nam hỗn dung văn hóa Những biến đổi văn hóa nói ứng biến (thích ứng biến đổi) văn hóa Việt Nam thể rõ tâm thức Việt – dung hòa Hay lĩnh văn hóa Việt Nam, theo J Feray, “khơng chối từ” văn hóa việc hấp thụ yếu tố ngoại sinh II Khảo sát qua số hình thái văn hóa: Trang phục: a) Khái quát: Mỗi dân tộc có nét đặc trưng phong cách ăn mặc, vậy, mặc biểu tượng văn hóa dân tộc Theo vận động phát triển lịch sử, trang phục Việt Nam phải có biến chuyển định, để phù hợp với nội dung tính chất thời gian lịch sử - văn hóa b) Biểu hiện: − Quan niệm trang phục: Đối với người, sau ăn đến mặc quan trọng Nó giúp người đối phó với mơi trường, với nóng, rét thời tiết, khí hậu “được bụng no cịn lo ấm cật” Vì vậy, quan niệm mặc người Việt thiết thực: “ăn lấy mặc lấy bền”, “cơm ba bát, áo ba manh, đói khơng xanh rét khơng chết”… [1] Từ mục đích ban đầu đối phó với mơi trường tự nhiên, mặc trở thành nhu cầu thiếu mục đích trang điểm, làm đẹp cho người: “Người đẹp lụa, lúa tốt phân, chân tốt hài, tai tốt hoa”… [1] − Phong cách trang phục: Trước 1945, trang phục người Việt mang đậm dấu ấn phong kiến phân biệt theo tầng lớp xã hội Nếu trang phục vua chúa, quan lại chịu ảnh hưởng triều đình phong kiến Trung Quốc quần áo thường dân lại đa dạng áo nâu sòng, quần lụa đen, áo tứ thân, áo yếm, áo dài, vấn khăn mỏ quạ, đội nón quai thao… Trong thời kỳ Pháp thuộc, trang phục bắt đầu có giao thoa với thời trang phương Tây thơng qua váy xịe, đầm cách tân phụ nữ quý tộc ưa chuộng mà điển hình Hồng hậu Nam Phương Sau Cách mạng tháng Tám 1945, trang phục có nhiều thay đổi Âu hóa nhanh chóng khu vực thành thị Ở miền Bắc, phổ biến loại áo kaki bốn túi thường mặc cán bộ, viên chức, trí thức Ở miền Nam, ngồi áo bà ba, nhiều người bắt đầu mặc áo sơmi Riêng tầng lớp trí thức Sài thành ăn mặc hồn tồn giống phương Tây: đàn ông mặc áo sơmi kết hợp với vest không tay, quần Âu vải, giày Tây da bóng, phụ nữ mặc váy áo dài cách tân Còn miền Tây, áo sơmi trắng, quần Âu có dây đeo qua vai mũ beret trang phục điển hình cơng tử nhà giàu Sau công đổi mới, quan niệm, tư tưởng dường cởi mở với trình giao lưu kinh tế, văn hóa Đây giai đoạn thời trang Việt Nam phân hóa đa dạng phát triển với tốc độ chóng mặt Đa số đàn ơng thời kỳ mặc quần Tây, áo sơmi ôm, ve áo măng sét to Các loại áo thun, áo ba lỗ bắt đầu trở nên phổ biến phong phú màu sắc, kiểu dáng, chất liệu, họa tiết… Trong đó, trang phục phụ nữ giữ yếu tố truyền thống gắn liền với đặc điểm vùng miền Phụ nữ nông thôn miền Bắc mặc áo cánh nâu cổ tròn cổ tim, quần đen vải lụa bóng, đầu vấn khăn vng Ở miền Nam, trang phục phổ biến áo sơmi, áo thun loại váy tiểu thương, trí thức; áo bà ba nơng dân Kể từ đến nay, trang phục Việt Nam có bước tiến nhanh chóng, vấn đề ăn mặc ngày quan tâm nhiều hơn, người Việt Nam bắt đầu lựa chọn trang phục theo phong cách không ngừng cập nhật xu hướng thời trang giới Phong cách ăn mặc ngày đa dạng phát triển theo hướng tốt giúp Việt Nam tạo nhiều dấu ấn tốt thị trường trang phục giới, giúp thu hút nhiều du khách đến đất nước Việt nam Dù cho có du nhập nhiều xu hướng thời trang giới người Việt Nam giữ nhiều dấu ấn truyền thống trang phục áo dài, nón lá, Việt phục,… Nghệ thuật: a) Khái qt: Văn hóa nghệ thuật tồn kết thành tựu trình hoạt động sáng tạo người hướng tới chân – thiện – mỹ Nghệ thuật Việt Nam nói chung giá trị quan trọng khơng gian văn hóa Việt Nam Đó nhiều nguyên nhân làm cho không gian nghệ thuật Việt Nam, hấp dẫn thu hút nhiều ngành phát triển, góp phần tăng cường hội nhập giao lưu văn hóa giới bối cảnh đại b) Biểu hiện: − Ngôn ngữ: Tiếng Việt ngơn ngữ thức nước CHXHCN Việt Nam, tiếng Việt phân nhánh nhiều vùng phương ngữ khác (tiêu biểu phương ngữ Bắc, Trung, Nam) Nhưng dù qua thăng trầm lịch sử, tiếng Việt ngôn ngữ thống nhất, giữ vai trị cơng cụ giao tiếp quan trọng cộng đồng cư dân rộng lớn, đa dạng Tiếng Việt nhân tố khơng thể thiếu làm nên đặc thù sắc văn hóa Việt Nam Trong thời đại tồn cầu hóa 4.0 nay, bên cạnh tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt, người Việt Nam cần phải học thêm ngơn ngữ khác tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Hàn,… để hòa nhập giao lưu với bạn bè quốc tế, kiếm cơng việc ổn định nhờ vốn ngoại ngữ Với tư cách cơng cụ giao tiếp, ngơn ngữ nói chung ngơn từ tiếng Việt nói riêng chịu chi phối to lớn văn hoá giao tiếp người Việt, tìm hiểu nghệ thuật ngôn từ Việt Nam cần ý đến văn hoá giao tiếp Biến đổi thái độ người Việt Nam việc giao tiếp, thấy trước người Việt Nam vừa thích giao tiếp, lại vừa rụt rè Người Việt Nam xởi lởi, thích giao tiếp, thấy phạm vi cộng đồng quen thuộc, vượt khỏi phạm vi cộng đồng, trước người lạ, nơi tính tự trị phát huy tác dụng người Việt Nam, ngược lại, lại tỏ rụt rè Nhưng nay, người Việt có xu hướng giao tiếp tốt, hồn cảnh họ dung vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ bạn thân để giao tiếp công động quen thuộc cộng đồng xa lạ Nhưng ngôn ngữ Việt Nam dần hình thành nên điều đáng tiếc Cụ thể tật hay dùng tiếng nước ngồi Khơng có ngơn ngữ giàu đến mức khơng cần mượn thêm tiếng nước ngày việc cần phải mượn số từ ngôn ngữ nước khác chuyện bình thường Trong tiếng Việt Nam có số lượng lớn từ ngơn ngữ nước khác Nhưng việc nói câu lại mượn từ nước khác thật khó hiểu, gây khó chịu cho người đối thoại − Văn học: Văn học gồm hai phận chủ yếu văn học truyền miệng (văn học dân gian) văn học viết (văn học bác học) Tuy vậy, văn học truyền miệng gần không tồn Trong đó, văn học viết có nhiều bước chuyển quan trọng Nếu văn học trung đại Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ truyền thống dân tộc, tinh thần thời đại ảnh hưởng từ nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc, văn học từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám – 1945 gắn liền với chiến tranh giành độc lập dân tộc, văn học từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 80 kỉ 20 gắn với chiến tranh chống Mĩ xâm lược, văn học viết đương đại đồng hành công đổi đất nước Các nhà văn, nhà thơ Việt Nam trăn trở, tìm tịi, trải nghiệm để có bước chuyển quan trọng nhận thức, tư duy, bút pháp, phản ánh thực năm nước “gồng mình” khắc phục hậu nặng nề chiến tranh, bước “làm quen” với chế thị trường, phát triển hội nhập Những bước “chuyển mình” văn nghệ sĩ điểm “mốc” cho thấy văn học thật khởi sắc nhiều phương diện, đến độ khơng nhà nghiên cứu coi “giai đoạn phục hưng” văn học, góp phần đưa văn học nước ta bước sang giai đoạn - giai đoạn văn học đương đại, năm 1986 Trong số nhà văn tiên phong đổi văn học, khơng người có thành tựu quan trọng từ thời kháng chiến, Tơ Hồi, Chế Lan Viên Các nhà văn, nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Pháp tiếp tục bước cách tân vững chắc: Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Trần Dần, Lê Đạt Các nhà văn sớm khẳng định tên tuổi kháng chiến chống Mỹ có sáng tạo mang tính đột phá nội dung tư tưởng bút pháp thể hiện, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Lựu Tiếp bước họ, đội ngũ người viết văn giai đoạn trưởng thành Bên cạnh tác giả tiếp tục viết đề tài truyền thống đội ngũ nhà văn xuất có dấu ấn, kết bật, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Quang Thiều, Văn học dân tộc có khởi sắc với Y Phương, Lò Ngân Sủn, Cao Duy Sơn, Inrasara Các nhà văn, nhà thơ có ý thức việc đổi tư nghệ thuật khẳng định cá tính sáng tạo Ý thức hội nhập với văn học khu vực giới thể phương diện sáng tác, lý luận, phê bình, nghiên cứu, dịch thuật trao đổi trực tiếp Các phương tiện, phương thức truyền thông ngày 10 trở nên phong phú, đa dạng hơn; cộng đồng người Việt yêu nước nước ngày lớn mạnh Thêm vào đó, việc mở rộng quan hệ lĩnh vực kinh tế, văn hóa với nước giới tạo nên môi trường, không gian thuận lợi, làm cho giao lưu văn học giai đoạn mang tính sâu rộng, mạnh mẽ tồn diện Bên cạnh thành công, văn học đương đại đứng trước thách thức không nhỏ Sự tác động tiêu cực kinh tế thị trường khiến không nhà văn, nhà thơ sa đà vào lối viết dễ dãi, dung tục, thương mại hóa nghệ thuật, xa chuẩn mực văn hóa đạo đức xã hội Những mâu thuẫn hội nhập với yêu cầu tiếp thu có chọn lọc văn hóa ngoại lai bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc tạo nên “dùng dằng” hay “lạc lối” khơng văn nghệ sĩ − Nghệ thuật biểu diễn: Nghệ thuật biểu diễn (NTBD) hình thức nghệ thuật sử dụng thể, tiếng nói, âm thanh, nhạc cụ có mặt nghệ sĩ làm phương tiện trình diễn trước cơng chúng NTBD bao gồm loại hình sân khấu: kịch hát, kịch nói, trình diễn ca nhạc, múa, xiếc, ảo thuật… Nền NTBD Việt Nam trải qua trình hình thành phát triển lâu dài với nhiều hình thức đa dạng Trong 76 năm từ Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đời đến nay, NTBD Việt Nam có nhiều hội đạt thành tựu đáng kể Các hình thức NTBD chuyên nghiệp có nguồn gốc ngoại nhập như: kịch nói, vũ kịch, nhạc kịch, xiếc, tạp kỹ, múa đương đại có phần khởi sắc Trong giao lưu tồn cầu, âm nhạc Việt Nam phản ứng nhanh nhạy chuyển biến mạnh mẽ, tiếp xúc với nhiều dịng nhạc giới, có loại nhạc mang tính “tồn cầu” như: 11 pop, rock, jazz, rap, R&B NTBD Việt Nam cố gắng vươn biên giới Một số ca sĩ bước đầu chinh phục khán giả ngoại Mỹ Tâm đài truyền hình ABC xếp hạng số ca sĩ châu Á thành công nhất, Hồ Quỳnh Hương đoạt giải Liên hoan âm nhạc Bình Nhưỡng… Các nhạc sĩ trẻ học hành bản, có tài âm nhạc, say mê sáng tác, chịu khó tìm tịi ngơn ngữ mới, giới trẻ hưởng ứng đón nhận Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế thị trường, đại hóa tồn cầu hóa nay, NTBD nước ta phải đối mặt với khơng thách thức, khó khăn, mà trước hết phai nhạt sắc dân tộc, thương mại hóa, dung tục hóa, tầm thường hóa nghệ thuật… NTBD Việt Nam phải giải vấn đề nan giải nhận thức lẫn sáng tác biễu diễn, mối quan hệ truyền thống đại, dân tộc quốc tế, kế thừa phát triển, mục tiêu nhân văn mục tiêu kinh tế, giữ cân bằng, hài hịa phạm trù để phát triển hướng bối cảnh mới, điều kiện − Sân khấu: Nghệ thuật sân khấu gồm ba môn: hát bội, cải lương thoại kịch Đã qua thời kì hồng kim nghệ thuật sân khấu truyền thống (tuồng, chèo, cải lương) Đã qua thời sân khấu “thánh đường” với tên tuổi nghệ sỹ đa, đề Khơng cịn cảnh khán giả chen chân vào rạp, khơng cịn cảnh đẩy để lấy chỗ tốt đứng xem chiếu chèo đầu đình, bến chùa Việt Nam thời kì hội nhập mở cửa, du nhập văn hố với nhiều loại hình nghệ thuật đa dạng khác, với 12 mặt tích cực nghệ thuật sân khấu truyền thống gặp khơng khó khăn Lễ hội: a) Khái qt: Biến đổi giá trị tượng xu tất yếu thời gian văn hóa Lễ hội Việt Nam nói chung giá trị quan trọng khơng gian văn hóa Việt Nam Theo vận động phát triển lịch sử, lễ hội Việt Nam phải có biến chuyển định, để phù hợp với nội dung tính chất thời gian lịch sử - văn hóa Đó nhiều nguyên nhân làm cho môi trường lễ hội Việt Nam, hấp dẫn thu hút nhiều ngành phát triển, góp phần tăng cường hội nhập giao lưu văn hóa giới bối cảnh đại b) Biểu hiện: − Sự gia tăng số lượng lễ hội: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến biểu này, mà nguyên nhân đặc điểm hoàn cảnh lịch sử xã hội đất nước ta thời kỳ chiến tranh thời hậu chiến, nên thời gian dài lễ hội tổ chức, có nhiều lễ hội cổ xưa biến khỏi dòng lịch sử văn hóa ta Từ ngày đổi mở cửa, lễ hội phục hưng phát triển nhanh chóng Nhiều tỉnh, thành phố nước thường xuyên tổ chức lễ hội, kiện văn hóa hồnh tráng dịp lễ, Tết dịp kỷ niệm trọng đại đất nước địa phương, nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa, đời sống tín ngưỡng, tâm linh người dân phục vụ phát triển du lịch Ngồi việc khơi phục nhiều loại lễ hội, cịn có nhiều lễ hội phục dựng lại thời đại Lễ tế đàn Nam Giao (Huế), Lễ hội Truyền lô vinh quy bái Tổ, Lễ Quang 13 Trung lên ngơi hồng đế núi Bân (Huế),… Ðể phục vụ “lễ hội đương đại”, nhiều di sản văn hóa phi vật thể, lễ hội truyền thống, phục dựng, tái quy mô, góp phần làm cho “bức tranh lễ hội” Việt Nam trở nên phong phú đa dạng − Quy mơ phạm vi tổ chức lễ hội: Nhìn cách tổng qt quy mơ phạm vi loại lễ hội ngày lớn mang tính quốc gia hơn, lễ hội không giới hạn phạm vi làng, cộng đồng địa phương Có nhiều lễ hội thu hút đơng đảo cộng đồng du khách nước ngồi lễ hội chùa Hương (Hà Tây), Hội đền Gióng (Hà Tây), Hội đền Hùng (Phú Thọ),… Sự phát triển khoa học kĩ thuật lĩnh vực viễn thông, quảng cáo xu hướng tồn cầu hóa tạo điều kiện cho lễ hội dân tộc, tộc người vươn xa phạm vi truyền thống Một số giá trị văn hóa phương Tây giới tiếp nhận rộng rãi trở thành phận văn hóa Việt Nam Đây tiền đề làm cho phạm vi lễ hội lan tỏa không nội văn hóa, mà tham gia vào sân hội rộng lớn mà gọi tồn cầu Thực tế nhiều lễ hội phát huy hội nhập, lễ Phật Đản, lễ hội đón năm mới,… − Nội dung tính chất lễ hội: Nội dung lễ hội ngày phong phú phát triển nhiều nội dung mang đặc điểm thời đại: Ví dụ, trước qua lễ hội ta nhận thấy giá trị văn hóa dân gian cộng đồng thể hiện, tôn vinh anh hùng, nhân vật lịch sử mà Việt Nam (chủ yếu tộc người Kinh) Ngày hệ thống bổ sung nhiều anh hùng dân tộc hai kháng 14 chiến chống Pháp, chống Mỹ,… đất nước ta Khi lễ hội biểu cơng lao nhân vật cử lễ, có nghĩa giá trị cộng đồng ghi nhận đề cao Bên cạnh yếu tố nội dung bổ sung, có số yếu tố mai theo thời gian, nghi thức đốt nhiều vàng mã, giấy hình nhân Hiện lễ hội lễ hội Làng khơng cịn cấm kỵ nữ giới tham gia cúng bái nữa… Nội dung chủ yếu lễ hội trước tập trung vào tín ngưỡng cầu mùa tưởng nhớ cơng lao anh hùng, danh nhân, vị thần, Phật, thánh,…Về lễ hội ngày bao hàm nội dung thêm vào nhiều đối tượng cúng bái, tưởng niệm Có thể nhận thấy tính chất lễ hội ngày đậm tính tục so với trước gắn với giá trị văn hóa đại Có nghĩa gắn với hoạt động kinh tế, buôn bán trao đổi, hay dịch vụ du lịch, vui chơi, giải trí tổ chức với hỗ trợ máy móc phương tiện kỹ thuật (chiếu phim, ca nhạc, giao lưu với nhân vật tiếng,…) Đây lễ hội tổ chức năm gần kèm với dịch vụ vui chơi, ẩm thực,… để tăng cường giao lưu quốc tế, Việt Nam tổ chức lễ hội mang sắc màu “đa văn hóa” Festival Huế,… thu hút nhiều đồn văn hóa nghệ thuật nước ngồi đến Việt Nam để trình diễn giao lưu, trao đổi học hỏi lẫn 15 KẾT LUẬN Những người làm trị nhà làm văn hóa, hay nói rộng hơn, tất thiết tha với văn hóa nước nhà, cần phải nhìn thấy biến đổi thời kì văn hóa lí biến đổi Nhận biết khơng phải để đánh giá văn hóa tốt hay xấu mà để đến thơng hiểu văn hóa Tinh thần địi hỏi người ta phải nhìn thấy chấp nhận biến đổi dù tốt hay xấu văn hóa Từ chấp nhận chung tay giữ vững sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Ngược lại phủ nhận biến đổi cách hồn tồn đến việc suy thối văn hóa, trì trệ văn hóa làm trì trệ lĩnh vực khác quốc gia Phát triển kinh tế phát triển lĩnh vực phải tựa biến đổi lĩnh vực văn hóa Phải khởi sự chấp nhận biến đổi đến giải pháp bảo vệ, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc hiệu Hơn nữa, muốn dân tộc tiến bộ, muốn đại hóa xã hội, cần phải biết rõ điều kiện cần đủ để làm cho văn hóa biến đổi theo chiều hướng tiến chung nhân loại Đó điều kiện đưa xã hội Việt Nam thịnh vượng hơn, hạnh phúc hơn! 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Sư Phạm (2019) Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam Đinh Thị Dung (12/2014) LỄ HỘI VIỆT NAM - NHÌN TỪ GĨC ĐỘ THÍCH ỨNG VÀ HỘI NHẬP VĂN HĨA Báo Văn hóa, trang 28-32 Đinh Thị Hương Giang (7/2021) Tạp chí Cộng sản Nguồn từ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi//2018/823611/bao-dam-tinh-thong-nhat-trong-da-dang-cua-vanhoa-viet-nam-hien-nay.aspx PGS, TS NGUYỄN THẾ KỶ (2020) Tạp chí Cộng sản Nguồn từ https://tapchicongsan.org.vn/media-story//asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/van-hoc-viet-nam-duongdai-thanh-tuu-va-nhung-van-de-dat-ra PGS.TS Phạm Văn Tình (11/2021) Báo Lao động Nguồn từ https://laodong.vn/lao-dong-cuoi-tuan/tieng-viet-su-trong-sang-vavan-de-chuan-hoa-974905.ldo Biên tập Doan Truc, (1/2016) Thời trang Việt Nam qua thời kì Nguồn từ Elle Việt Nam: https://www.elle.vn/the-gioi-thoitrang/thoi-trang-viet-nam-qua-cac-thoi-ky 17 ... vào văn hóa Việt Nam Văn hóa Việt Nam từ thời tiền sử giai đoạn công nghiệp đại trải qua nhiều biến đổi, song sắc thái đặc thù văn hóa Việt Nam hỗn dung văn hóa Những biến đổi văn hóa nói ứng biến. .. xét biến đổi văn hóa Việt Nam: ? ?Văn hóa Việt Nam ln thay đổi nhiều thay đổi nhanh Theo tôi, người Việt dân tộc nhạy cảm dễ thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh" Một đặc trưng văn hóa Việt Nam tính... định nghĩa nêu văn hóa nấc thang đưa người vượt lên loài động vật khác Biến đổi văn hóa gì? Biến đổi văn hóa lĩnh vực biểu biến đối xã hội, tượng đặc thù văn hóa Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Từ

Ngày đăng: 25/10/2022, 12:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w