1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những biến đổi của gia đình việt nam hiện nay

14 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 348,04 KB

Nội dung

Những biến đổi của gia đình việt nam hiện nay Những biến đổi của gia đình việt nam hiện nay Những biến đổi của gia đình việt nam hiện nay Những biến đổi của gia đình việt nam hiện nay Những biến đổi của gia đình việt nam hiện nay Những biến đổi của gia đình việt nam hiện nay Những biến đổi của gia đình việt nam hiện nay

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TÊN CHỦ ĐỀ: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên sinh viên: Lê Thị Thu Trang Mã số sinh viên: 030836200211 Lớp, hệ đào tạo: D14 Chấm điểm Bằng số Bằng chữ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 MỤC LỤC Lời mở đầu Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm 1.2 Chức gia đình Những biến đổi gia đình Việt Nam 2.1 Thực trạng xã hội 2.2 Những biến đổi gia đình Việt Nam 2.2.1 Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình 2.2.2 Biến đổi thực chức 2.2.3 Biến đổi mối quan hệ gia đình Phương hướng xây dựng gia đình 3.1 Đánh giá biến đổi gia đình 3.2 Phương hướng xây dựng phát triển gia đình Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Lời mở đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh có câu nói: “Xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt” Gia đình phần khơng thể thiếu đời người, cịn tế bào vô quan trọng xã hội, nhân tố chủ chốt xây dựng phát triển đất nước Trong thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, gia đình Việt Nam có nhiều thay đổi để thích nghi với điều kiện thời đại Những thay đổi có nhiều điểm khác biệt với giá trị truyền thống tác động nhiều mặt lên tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội - người Nhận thức tầm quan trọng gia đình ảnh hưởng biến đổi từ gia đình, tơi định lựa chọn chủ đề tiểu luận biến đổi gia đình Việt Nam Trong trình nghiên cứu đề tài, cịn tồn sai sót khơng đáng có, mong góp ý điều chỉnh từ giảng viên để tiểu luận hoàn thiện Trân trọng cảm ơn 1 1.Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm Đề cập đến vấn đề gia đình, tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, C Mác đưa quan niệm: “Hàng ngày tái tạo đời sống thân người cịn tạo người khác, sinh sơi nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình…” Có thể hiểu rằng: Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình 1.2 Chức gia đình xã hội Thứ nhất, gia đình có chức sinh đẻ (tái sản xuất người) nhằm trì nịi giống, góp phần cung cấp sức lao động, nguồn nhân lực cho xã hội Thứ hai chức ni dưỡng, giáo dục Gia đình mơi trường xã hội hóa người chủ thể giáo dục Đây chức quan trọng việc định hướng hình thành nhân cách cho người Chức thứ ba gia đình chức kinh tế, tổ chức tiêu dùng Đây chức quan trọng gia đình nhằm tạo cải, vật chất, chức đảm bảo sống gia đình, đảm bảo cho gia đình ấm no, giàu có làm cho dân giàu, nước mạnh Ngồi cịn có chức thỏa mãn nhu cầu sinh lý, trì tình cảm gia đình Đây chức gắn bó mật thiết với phát triển tự nhiên mặt sinh học tâm lý, thỏa mãn khao khát người Những biến đổi gia đình Việt Nam 2.1 Thực trạng xã hội Dưới tác động công nghiệp hóa – đại hóa, xu tất yếu, xã hội đại dần khốc lên vỏ bọc mới, quy mô kinh tế tăng nhanh, tăng cường hội nhập sâu rộng, nâng cao vị trường quốc tế Không phát triển kinh tế, mà Việt Nam cịn có biến chuyển văn hóaxã hội Đất nước Việt Nam sau 35 năm đổi thật có bước tiến vượt bậc, kéo theo quan điểm, suy nghĩ vấn đề xã hội, có vấn đề “Gia đình”- tế bào xã hội Gia đình thời kì q độ khơng biến đổi quy mơ, kết cấu mà cịn chức mối quan hệ thành viên gia đình 2.2 Những biến đổi gia đình Việt Nam 2.2.1 Biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình Xã hội Việt Nam thời kì “quá độ”, sống thời đại có nhiều điểm khác biệt so với trước Suy nghĩ người ngày trở nên độc lập, họ tôn trọng quyền tự cá nhân, bình đẳng lối sống, nếp sinh hoạt hàng ngày truyền dạy chúng cho hệ sau Mơ hình gia đình truyền thống với đa hệ sống chung mái nhà dường khơng cịn phù hợp với nhu cầu người điều kiện ngày Thay vào đó, gia đình hạt nhân (đơn hệ) lại đánh giá cao áp dụng ngày rộng rãi phù hợp với tình hình đáp ứng nhu cầu, tâm lý người thời đại Nói rõ gia đình hạt nhân, mơ hình gia đình nói thu nhỏ gia đình truyền thống mặt quy mơ Nếu gia đình thời kì trước tồn ba bốn hệ nhà ngày nay, hầu hết người lựa chọn sống gia đình hạt nhân với hai hệ (bố mẹ - con), cá biệt cịn có gia đình đơn thân (cha mẹ đơn thân nuôi dạy con) Khi sống gia đình đơn hệ, người đại cảm thấy thoải mái tự hơn, riêng tư tránh mâu thuẫn hệ (mẹ chồng – nàng dâu, …) Tuy vậy, giá trị tình cảm truyền thống gia đình thu nhỏ quy mơ mà dần nhạt phai, khoảng cách hệ ngày giãn ra, thành viên gia đình ngày xa cách, thật mát tinh thần mà cần lưu tâm 3 2.2.2 Biến đổi thực chức Biến đổi chức sinh đẻ (tái sản xuất người) Việc sinh đẻ nhiệm vụ quan trọng gia đình Các quan điểm việc sinh đẻ có tác động to lớn đến chuẩn mực mà ông bố, bà mẹ hướng đến Ngày xã hội ngày phát triển, quan niệm chuyện sinh sản có nhiều đổi khác để phù hợp với đời sống đương đại Cụ thể, ngày trước, chuẩn mực mà gia đình truyền thống ưa chuộng đẻ nhiều phải đẻ trai Thứ “đẻ nhiều”, tâm niệm “đông nhiều của”, “con đàn cháu đống” ăn sâu vào tâm trí hệ ông bà ta ngày trước Sở dĩ họ cho sinh nhiều con, sau bố mẹ, ơng bà già yếu có cháu bên cạnh sum vầy, chăm sóc, cịn để dự phịng có tai nạn bất trắc cịn đứa khác để ni Tuy nhiên, việc đẻ nhiều dẫn đến hệ lụy mà thấy, đứa trẻ sinh điều kiện gia đình khó khăn khơng ni dưỡng, học hành đầy đủ, từ dẫn đến gia đình nghèo đói, vất vả kéo theo suy thối cho xã hội Nhưng chưa phải tất cả, ngồi quan niệm “đẻ nhiều” cịn có quan niệm “phải đẻ trai” Đây quan niệm “trọng nam khinh nữ” bắt nguồn từ Nho giáo, Khổng Tử nói: “Cha có trai phải có trai, nghĩa ơng phải có cháu trai, khơng bị coi nhà vơ phúc người trai bị coi bất hiếu” Sự sùng bái lệch giới tính “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” thời gian dài gây nên ám ảnh nghiêm trọng đến ý thức hệ cho thời đại, gây bất bình đẳng cho xã hội tàn dư cịn tồn đọng đến tận Nhưng ngày nay, thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, người thời đại với tư tưởng tiến có cách nhìn nhận khác biệt tiến so với thời kì trước Đó đẻ tơn trọng giới tính Ở Việt Nam, từ năm 70 80 kỉ trước, Nhà nước tiến hành vận động sách kế hoạch hóa gia đình, khuyến khích cặp vợ chồng nên sinh 1-2 Bước sang thập niên đầu kỉ 21, dân số đà già hóa, đảm bảo lợi ích gia đình xã hội, Nhà nước điều chỉnh thông điệp “Dù gái hay trai, hai đủ” khuyến khích cặp vợ chồng nên sinh đủ hai Việc sinh không phụ thuộc vào sách phát triển bền vững nhà nước mà bị tác động khơng từ điều kiện làm việc, nhịp sống bận rộn bậc cha mẹ vịng xốy phát triển kinh tế Để tập trung cho nghiệp có nhiều thời gian cho thân nên người thời đại chọn việc sinh Sự thay đổi thứ hai chức sinh đẻ gia đình, đề cao bình đẳng giới tính Mặc dù tàn dư quan niệm “Trọng nam khinh nữ” dai dẳng tư tưởng bình đẳng tơn vinh hết, gái hay trai nhau, “có hoa mừng hoa, có nụ mừng nụ” Nhìn chung, gia đình đại, bền vững nhân phụ thuộc chủ yếu vào tâm lý, tình cảm, kinh tế, học vấn nhiều yếu tố khác khơng cịn việc có hay trai hay không Sự biến đổi chức sinh đẻ cột mốc đánh dấu tiến hệ tư tưởng người thời kì Biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Thực tế cho thấy xã hội chức sản xuất dần bị suy giảm đi, thay vào chức tiêu dùng lại tăng cường Lí để giải thích cho tượng chuyển đổi kinh tế gia đình qua hai hình thức: thứ nhất, chuyển đổi từ kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế hàng hóa thứ hai mở rộng quy mô kinh tế từ việc sản xuất đáp ứng nhu cầu nước sang đáp ứng nhu cầu toàn cầu Từ đơn vị sản xuất khép kín để đáp ứng nhu cầu gia đình, trở thành đơn vị đáp ứng nhu cầu người khác hay xã hội Dưới chế xã hội lấy việc sản xuất phục vụ cho trao đổi việc sản xuất tự cung tự cấp gia đình bị suy giảm Sự phát triển kinh tế hàng hóa làm cho nguồn thu nhập gia đình tăng lên, từ khiến gia đình trở thành đơn vị tiêu dùng quan trọng xã hội Chính xu hướng cá nhân hóa thu nhập dẫn đến phạm vi hoạt động đơn vị kinh tế gia đình bị thu hẹp lại 5 Bối cảnh hội nhập kinh tế giới kéo theo cạnh tranh sản phẩm mạnh mẽ với nước khu vực giới, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn phần lớn gia đình có quy mơ kinh tế nhỏ, tự sản xuất chính, khó chun sâu kinh tế hàng hóa đại Biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa) Vấn đề biến đổi rõ rệt chức giáo dục thời đại nay, là: vai trị giáo dục chủ thể gia đình có xu hướng giảm, tiêu chuẩn giáo dục gia đình lại có xu hướng tăng Cụ thể, thay giống ngày trước bị đặt nặng giáo dục đạo đức, lối giao tiếp, ứng xử cho khuôn phép với dịng họ, làng xóm, với hệ thống giáo dục xã hội ngày phát triển mở rộng, gia đình trang bị kiến thức khoa học đại, tư phát triển để hịa nhập tồn cầu Nhà trường, trung tâm giáo dục dần phát huy tối ưu vai trị giáo dục xã hội mà chức giáo dục gia đình giảm Tuy nhiên, môi trường giáo dục nhà trường có nhiều hạn chế, bị đặt nặng vấn đề đạo đức nên thường phát sinh tượng tiêu cực bỏ học, nói tục, cư xử kém, tệ nạn xã hội, … Đây xem mâu thuẫn thực tế giáo dục xã hội giáo dục gia đình Mặc dù vai trị giáo dục gia đình giảm tiêu chuẩn chất lượng giáo dục lại phần lớn gia đình quan tâm hết Tất q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước xu bắt kịp giới, đòi hòi nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu xã hội Cha mẹ kì vọng quan tâm nhiều đến việc học tập cái, nhiên điều lại không với tất Theo khảo sát mức độ quan tâm giáo dục, người miền núi/dân tộc thiểu số chăm lo đến việc học tập gia đình đồng thành thị Người dân thành thị đầu tư tài tạo điều kiện cho họ phát triển từ chúng cịn nhỏ tuổi (7-14 chí nhỏ hơn) Điều gây chênh lệch tri thức hệ trẻ 6 Biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm - Nhu cầu tình cảm xem trọng trách nhiệm, ràng buộc lẫn nhau: Trong gia đình nay, nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm dần tăng lên Sự bền vững, hạnh phúc gia đình khơng cịn phụ thuộc nhiều vào vấn đề kinh tế mà chủ yếu hòa hợp đời sống tình cảm thành viên gia đình - Tình cảm thành viên gia đình đại phong phú so với hình thái gia đình truyền thống, phần sách sinh phủ đến từ nhận thức, mong muốn vợ chồng Điều làm cho ông bà, bố mẹ, thiếu cảm nhận đa dạng mối quan hệ gia đình tình anh/chị/em, … - Phân hóa giàu nghèo: Kinh tế tồn cầu hóa tác động đến phân hóa giàu nghèo gia đình 2.2.3 Biến đổi mối quan hệ gia đình Quan hệ nhân quan hệ vợ chồng Dưới tác động khoa học công nghệ xu hướng đề cao tự hóa cá nhân, mối quan hệ hôn nhân thời đại tồn nhiều mặt trái Thứ nhất, thời kì hội nhập, người trở nên bận rộn nhiều, công việc căng thẳng, áp lực, di chuyển nhiều, … khiến sống hôn nhân cặp vợ chồng trở nên lỏng lẻo Điều dễ nhận thấy tỉ lệ ly hôn ngày cao, đặc biệt gia đình trẻ Theo khảo sát năm 2019, Tổng cục Thống kê cho thấy tỉ lệ ly hôn Việt Nam từ 1,4% (2009) tăng lên 2,1%, trung bình năm Việt Nam có 600000 vụ ly hơn, phần lớn phụ nữ đệ đơn Khơng dừng lại đó, tình trạng vợ chồng ly thân, ngoại tình, giới trẻ sống thử, chung sống không kết hôn gia tăng đáng kể Bên cạnh đó, bạo lực gia đình, xâm hại tình dục cịn vấn nạn Kết đồng tính dần xã hội chấp nhận, tượng diễn chủ yếu giới trẻ, nhiên chưa pháp luật nước ta cho phép Áp lực từ công việc khiến nhiều người lựa chọn kết muộn chí khơng kết 7 Ngồi ra, quan hệ vợ chồng, vai trị người phụ nữ dần khẳng định nhờ vào kết phong trào nữ quyền Các thành viên gia đình xã hội góp phần san sẻ gánh nặng công việc nội trợ cho người phụ nữ, tạo hội giúp họ phát huy tiềm việc hội nhập phát triển Quan hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình Phần lớn hình thái gia đình gia đình hạt nhân, tồn mơ hình gia đình truyền thống Nếu gia đình truyền thống, hệ chung sống mái nhà, tình cảm ông bà – cha mẹ - cháu gắn kết ngày nay, mối quan hệ dần phai nhạt nhiều Khoảng cách hệ góp phần gây nên mâu thuẫn lối suy nghĩ cách hành xử thành viên gia đình Ơng bà thường bảo thủ áp đặt, cháu hệ sau lại mang tư phóng khống, tự Gia đình nhiều hệ, mâu thuẫn hệ lớn Một vấn đề phát sinh, thay đổi chuẩn mực văn hóa gia đình Tầm quan trọng giáo dục từ gia đình dần giảm sút, gia đình đại chủ yếu giáo dục từ hệ thống giáo dục xã hội, giáo dục gia đình từ lời dạy dỗ, khuyên bảo ơng bà, cha mẹ dần bị coi nhẹ Sự thiếu quan tâm từ gia đình nguyên nhân phát sinh tệ nạn xã hội: trẻ em nghiện hút, bạo lực gia đình, bạo lực học đường, … gây nên nguy đe dọa hạnh phúc gia đình Phương hướng xây dựng gia đình 3.1 Đánh giá biến đổi gia đình Mặt tích cực Sự biến đổi quy mô, kết cấu, chức mối quan hệ gia đình giúp gia đình ngày hồn thiện, linh động thích nghi mơi trường phát triển, động Gia đình Việt Nam dần tiếp cận văn minh, giá trị tiên tiến: tơn trọng tự cá nhân, bình đẳng giới, … thích hợp với xu hướng phát triển nhân loại Mặt tiêu cực Với nhịp sống tất bật, gia đình đại dần đánh giá trị truyền thống Con người sống thực dụng hơn, ích kỉ đề cao chủ nghĩa cá nhân, tơi lớn, thờ với người thân mình, hệ ơng bà, người cao tuổi đơn già, chí neo đơn khơng cháu chăm sóc Mối quan hệ gia đình ngày lỏng lẻo, coi nhẹ ly hơn, ngoại tình, giáo dục trẻ góp phần gây nên tượng xấu cho xã hội 3.2 Phương hướng xây dựng phát triển gia đình Hồn thiện pháp luật, sách Nhận thức rõ tầm quan trọng gia đình khơng cá nhân mà cịn việc gìn giữ giá trị truyền thống, đồng thời định phát triển xã hội, đất nước Chỉnh sửa, đề xuất luật lệ, sách phù hợp với đặc điểm gia đình nhằm tạo điều kiện để gia đình thể tầm quan trọng Tăng cường giáo dục gia đình dịch vụ hỗ trợ gia đình Bố mẹ nên quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, lối sống cho cái, tránh phân biệt giới tính cái, tơn trọng biết lắng nghe nhiều Có biện pháp hỗ trợ, trang bị kĩ giúp bố mẹ việc định hướng, giáo dục trẻ có lối sống phù hợp với môi trường, đồng thời giữ giá trị truyền thống tốt đẹp, nhằm giảm khoảng cách hệ Hơn nữa, việc nghiên cứu triển khai dịch vụ hỗ trợ gia đình việc nội trợ chăm sóc sức khỏe góp phần tạo điều kiện để gia đình hồn thiện phát triển Sự phối hợp hệ thống giáo dục xã hội gia đình Gia đình cần phối hợp với nhà trường việc quản lý, giáo dục cái, để trẻ em không cảm thấy cô đơn, u thương, chăm sóc, phát triển tồn diện tư khoa học lẫn đạo đức, nhân cách người Nhà trường nên tcập nhật nội dung không ngừng đa dạng hóa hình thức giáo dục, giảng dạy để học sinh tiếp cận tốt với kiến thức cách thích thú mà khơng bị nhàm chán Phát triển kinh tế hộ gia đình Nhà nước thực sách kinh tế - xã hội lấy gia đình trọng tâm, đẩy mạnh chương trình phát triển kinh tế gia đình Khuyến khích thành viên gia đình hỗ trợ lẫn sản xuất, kinh doanh sống nhằm trì giá trị truyền thống gắn kết thành viên gia đình Việt Nam Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền bình đẳng giới Tiếp tục công tác truyền thông, tuyên truyền, tạo điều kiện để phụ nữ nhận thức giá trị thân, vượt qua định kiến xã hội để khẳng định thân, góp phần xây dựng xã hội văn minh, tốt đẹp Kết luận Tóm lại, sau q trình nghiên cứu phân tích biến đổi gia đình Việt Nam nay, rút ý sau: - Quy mơ gia đình dần thu hẹp, hình thái gia đình hạt nhân phổ biến - Chức gia đình có nhiều đổi khác: quan niệm sinh đẻ thiên đẻ ít, tư tưởng đẻ nhiều, phải đẻ trai dần ưa chuộng; giáo dục xã hội bậc phụ huynh trọng nhiều giáo dục gia đình; kinh tế tiêu dùng, gia đình trở thành lực lượng tiêu dùng chủ chốt xã hội; nhu cầu tâm sinh lý – tình cảm quan tâm nhiều trước - Các mối quan hệ gia đình có phần lỏng lẻo so với hình thái gia đình truyền thống, kèm theo nhiều tệ nạn phát sinh Sự biến đổi gia đình nhiều mặt phù hợp với tiến trình phát triển xã hội, nâng cao nhận thức người với nhiều điểm tiến Tuy nhiên cần quan tâm gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp mơ hình gia đình 10 truyền thống, hạn chế đánh chất tốt đẹp gia đình phát sinh hệ lụy khơng mong muốn TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Hồng Chí Bảo (2019) “Vấn đề gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội” Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, 128-143 TCCS (8/4/2021) Xây dựng chiến lược gia đình giai đoạn tới https://bvhttdl.gov.vn/xay-dung-chien-luoc-gia-dinh-trong-giai-doan-toi20210407154944938.htm, 9/7/2021 Lâm Ngọc Như Trúc Cơng nghiệp hóa biến đổi gia đình Việt Nam Luận án Thạc sĩ Kinh tế trị, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu TS Nguyễn Thị Tuyết (2018), Những giá trị lý luận thực tiễn từ quan điểm C Mác hôn nhân gia đình, http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/nhung-giatri-ly-luan-va-thuc-tien-tu-quan-diem-cua-cmac-ve-hon-nhan-va-gia-dinh12890.html, 8/7/2021 TS Lê Ngọc Văn (2005) Vài nét thực trạng gia đình Việt Nam Tạp chí Báo chí Tuyên truyền số (tháng 7+8) (2013) Sự biến đổi quan niệm chức sinh sản gia đình Việt Nam, https://tailieu.vn/doc/su-bien-doi-trong-quan-niem-ve-chuc-nang-sinh-san-cuagia-dinh-viet-nam 1493497.html, 9/7/2021 ... Chức gia đình Những biến đổi gia đình Việt Nam 2.1 Thực trạng xã hội 2.2 Những biến đổi gia đình Việt Nam 2.2.1 Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình 2.2.2 Biến đổi. .. đình thời kì độ không biến đổi quy mô, kết cấu mà chức mối quan hệ thành viên gia đình 2.2 Những biến đổi gia đình Việt Nam 2.2.1 Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình Xã hội Việt Nam thời kì “quá độ”,... trình nghiên cứu phân tích biến đổi gia đình Việt Nam nay, rút ý sau: - Quy mơ gia đình dần thu hẹp, hình thái gia đình hạt nhân phổ biến - Chức gia đình có nhiều đổi khác: quan niệm sinh đẻ

Ngày đăng: 16/03/2022, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w