1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng nguyên nhân biến đổi khí hậu và biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu, mà trước hết nóng lên tồn cầu mực nước biển dâng thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Thiên tai tượng khí hậu cực đoan khác gia tăng hầu hết nơi giới, nhiệt độ mực nước biển trung bình tồn cầu tiếp tục tăng nhanh chưa có mối lo ngại quốc gia giới Ở Việt Nam, khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,70C, mực nước biển dâng khoảng 20 cm Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam năm nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu nước biển dâng, vùng đồng sơng Hồng sơng Mê Kơng bị ngập chìm nặng Nếu mực nước biển dâng 1m có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất GDP khoảng 10% Nếu nước biển dâng 3m có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất GDP lên tới 25% Hậu biến đổi khí hậu giới nghiêm trọng nguy hữu phát triển đất nước Xuất phát từ thực tế nên em chọn đề tài nghiên cứu biến đổi khí hậu để có nhìn tổng quát đưa biện pháp nhằm thích ứng đối phó với Phần 1: THỰC TRẠNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Các khái niệm “Thời tiết” trạng thái khí địa điểm định xác định tổ hợp yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa… “Khí hậu” trung bình theo thời gian thời tiết, thường 30 năm Theo công ước chung Liên Hợp Quốc: “Biến đổi khí hậu biến đổi mơi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống kinh tếxã hội đến sức khỏe phúc lợi người” 1.2 Một số biểu biến đổi khí hậu - Biến đổi nhiệt độ Trong kỷ 20, khắp châu lục đại dương nhiệt độ có xu tăng lên rõ rệt Độ lệch tiêu chuẩn nhiệt độ trung bình tồn cầu 0,24 0C, sai khác lớn hai năm liên tiếp 0,290C (giữa năm 1976 năm 1977), tốc độ xu biến đổi nhiệt độ kỷ 0,75 0C, nhanh kỷ lịch sử, kể từ kỷ 11 đến Vào thập kỷ gần 1956 – 2005, nhiệt độ tăng 0,64 0C ± 0,130C, gấp đôi kỷ 20 Rõ ràng xu biến đổi nhiệt độ ngày nhanh Giai đoạn 1995 – 2006 có 11 năm (trừ 1996) xếp vào danh sách 12 năm nhiệt độ cao lịch sử quan trắc nhiệt độ kể từ 1850, nóng năm 1998 năm 2005 Riêng năm 2001 – 2005 có nhiệt độ trung bình cao 0,440C so với chuẩn trung bình thời kỳ 1961 – 1990 Đáng lưu ý là, mức tăng nhiệt độ Bắc cực gấp đôi mức tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu Nhiệt độ cực trị có xu phù hợp với nhiệt độ trung bình, kết giảm số đêm lạnh tăng số ngày nóng biên độ nhiệt độ ngày giảm chừng 0,070C thập kỷ - Biến đổi lượng mưa Trong thời kỳ 1901 – 2005 xu biến đổi lượng mưa khác khu vực tiểu khu vực khu vực thời đoạn khác tiểu khu vực Ở Bắc Mỹ, lượng mưa tăng lên nhiều nơi, Bắc Canađa lại giảm Tây Nam nước Mỹ, Đông Bắc Mexico bán đảo Bafa với tốc độ giảm chừng 2% thập kỷ, gây hạn hán nhiều năm gần Ở Nam Mỹ, lượng mưa lại tăng lên lưu vực Amazon vùng bờ biển Đông Nam lại giảm Chile vùng bờ biển phía Tây Ở Châu Phi, lượng mưa giảm Nam Phi, đặc biệt Sahen thời đoạn 1960–1980 Ở khu vực nhiệt đới, lượng mưa giảm Nam Á Tây Phi với trị số xu 7,5% cho thời kỳ 1901 – 2005 Khu vực có tính địa phương rõ rệt xu biến đổi lượng mưa Australia tác động to lớn ENSO Ở đới vĩ độ trung bình vĩ độ cao, lượng mưa tăng lên rõ rệt miền Trung Bắc Mỹ, Đông Bắc Mỹ, Bắc Âu, Bắc Á Trung Á Trên phạm vi toàn cầu lượng mưa tăng lên đới phía Bắc vĩ độ 30 0N thời kỳ 1901–2005 giảm vĩ độ nhiệt đới, kể từ thập kỷ 1990 Tần số mưa lớn tăng lên nhiều khu vực, kể nơi lượng mưa có xu giảm - Hạn hán dịng chảy Ở bán cầu Bắc, xu hạn hán phổ biến từ thập kỷ 1950 phần lớn vùng Bắc Phi, đặc biệt Sahel, Canađa Alaska Ở bán cầu Nam, hạn rõ rệt năm từ 1974 đến 1998 Ở miền Tây nước Mỹ, lượng mưa có xu tăng lên nhiều thập kỷ gần hạn nặng xảy từ năm 1999 đến cuối năm 2004 Dịng chảy hầu hết sơng giới có biến đổi sâu sắc từ thập kỷ sang thập kỷ khác năm thập kỷ Dòng chảy tăng lên nhiều lưu vực sông thuộc Mỹ song lại giảm nhiều lưu vực sông thuộc Canađa 30 – 50 năm gần Trên lưu vực sông Lena Xibiri có gia tăng dịng chảy đồng thời với nhiệt độ tăng lên lớp băng phủ giảm Ở lưu vực Hồng Hà, dịng chảy giảm rõ rệt năm cuối kỷ 20 lượng nước tiêu thụ tăng lên, nhiệt độ lượng bốc tăng lên lượng mưa khơng có xu tăng hay giảm Ở Châu Phi dịng chảy sơng Niger, Senegal Dambia sa sút - Biến đổi xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ) Trên phạm vi toàn cầu, biến đổi XTNĐ chịu chi phối nhiệt độ nước biển, hoạt động ENSO thay đổi quỹ đạo XTNĐ Ở Đại Tây Dương, từ thập kỷ 1970, có gia tăng cường độ thời gian tồn XTNĐ, liên quan tới tăng nhiệt độ nước biển vùng biển nhiệt đới Ngay nơi có tần số giảm thời gian tồn cường độ XTNĐ có xu tăng lên Xu tăng cường hoạt động XTNĐ rõ rệt Bắc Thái Bình Dương, Tây Nam Thái Bình Dương Ấn Độ Dương - Biến đổi nhiệt độ vùng cực băng Trong kỷ 20 với tăng lên nhiệt độ mặt đất có suy giảm khối lượng băng phạm vi toàn cầu Các quan trắc từ năm 1978 đến cho kết lượng băng trung bình hàng năm Bắc Băng Dương giảm 2,7 (2,1– 3,3)% thập kỷ Băng vùng núi hai bán cầu tan với khối lượng đáng kể Ở bán cầu Bắc, phạm vi băng phủ giảm khoảng 7% so với năm 1900 nhiệt độ đỉnh lớp băng vĩnh cửu tăng lên 30C so với năm 1982 1.3 Các tác động biến đổi khí hậu 1.3.1 Tác động đến tự nhiên - Tài nguyên đất Việt Nam quốc gia xếp vào loại khan đất, bình quân đất đầu người xếp thứ 159 khoảng 1/6 bình quân giới Những thay đổi điều kiện thời tiết (nhiệt độ, lượng mưa, tượng khí hậu cực đoan,…) làm diện tích đất bị xâm nhập mặn, khơ hạn, hoang mạc hóa, ngập úng, xói mịn, rửa trơi, sạt lở… xảy ngày nhiều Đất bị xâm nhập mặn: Hiện nay, nước mặn xâm nhập ngày sâu vào đất liền, độ mặn tăng cao thời gian ngập mặn kéo dài Đó hậu củacác yếu tố: nước biển dâng cao; lưu lượng nước sông mùa khô đi… Năm 2005, tình trạng xâm nhập mặn sớm, xâm nhập sâu, độ mặn cao thời gian trì dài xảy phổ biến tỉnh đồng sông Cửu Long Trên sông Tiền, sông Hàm Luông, sông Cổ Chiên xâm nhập mặn tiến sâu vào phạm vi 60 - 80 km Cịn tuyến sơng Hậu, nhập mặn vào sâu 60 - 70 km Riêng dịng sơng Vàm Cỏ Tây, Vàm Cỏ Đông độ mặn xâm nhập sâu tới mức kỷ lục 120 - 140km Hiện tượng nhiễm mặn vùng ven biển nhiều khu vực khác Nước mặn xâm nhập sâu kết hợp với suy giảm nguồn nước hạ lưu gây ảnh hưởng lớn đến nhiều diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Đất bị khơ hạn hoang mạc hóa: Sự phối hợp khơng hài hòa chế độ nhiệt chế độ mưa tạo nên khắc nghiệt có khả thúc đẩy q trình hạn hán, hoang mạc hóa đất Nguy nắng nóng đất đai bị khơ cằn nhiều làm giảm suất trồng trọt Đất bị ngập úng: Những năm gần thiên tai, lũ lụt, tượng triều cường xảy liên tiếp làm cho vấn đề ngập úng đất ngày trở nên nghiêm trọng Đất bị xói mịn, rửa trơi: BĐKH gây rối loạn chế độ mưa nắng, nguy nắng nóng nhiều hơn, lượng mưa thay đổi, lượng dinh dưỡng đất bị cao suốt đợt mưa dài, gây tượng xói mịn nhiều Các quan trắc có hệ thống xói mịn đất từ 1960 đến cho thấy thực tế có khoảng 10 - 20% lãnh thổ Việt Nam bị ảnh hưởng xói mịn từ trung bình đến mạnh Sạt lở đất: Tình hình sạt lở đất thập niên vừa qua xảy phổ biến với hai loại hình sạt lở xói lở bờ biển; sạt lở đất ven sông vùng cao Sạt đất, trượt lở đất không làm lấp đất sản xuất mà cịn làm hư hại đường giao thơng, cơng trình xây dựng có vụ vùi lấp phần diện tích làng, sơng, suối - Tài ngun nước Thế giới Do nóng lên khí hậu toàn cầu nên lớp băng tuyết bị tan nhanh thập niên tới Trong kỷ XX, mực nước biển châu dâng lên trung bình 2,4 mm/năm, riêng thập niên vừa qua 3,1 mm/năm, dự báo tiếp tục dâng cao kỷ XXI khoảng 2,8mm - 4,3 mm/năm Mực nước biển dâng lên nhấn chìm nhiều vùng rộng lớn, nơi hàng triệu người sống khu vực thấp Việt Nam, Bangladesh, Ấn Độ Trung Quốc,… làm khan nguồn nước số nước châu Á biến đổi khí hậu làm thu hẹp dịng sơng băng dãy Hymalayas Việt Nam Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu nước biển dâng Theo tính tốn chun gia nghiên cứu biến đối khí hậu, đến năm 2100, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 30C mực nước biển dâng 1m Theo đó, khoảng 40 nghìn km đồng ven biển Việt Nam bị ngập Theo dự đoán Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), tác động gây thiệt hại khoảng 17 tỉ USD năm khiến khoảng 17 triệu người khơng có nhà Còn Văn phòng quản lý điều tra tài nguyên biển môi trường (thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường) dự báo: mực nước biển Việt Nam dâng từ 15 - 90 cm vào năm 2070 Ngoài biến đổi khí hậu cịn tác động đến dịng chảy sơng ngịi; tác động đến bốc nước tác động đến mực nước ngầm - Tài ngun khơng khí Mơi trường khơng khí xem môi trường trung gian tác động trực tiếp gián tiếp đến mơi trường khác Nó nơi chứa chất độc hại gây nên biến đổi khí hậu, biến đổi khí hậu tác động ngược lại mơi trường khơng khí, làm cho chất lượng khơng khí ngày xấu hơn: Ơ nhiễm khơng khí: + Núi lửa: phun nham thạch nóng nhiều khói, khí CO2, CO, bụi giàu sulphua, ngồi cịn metan số khí khác Bụi phun cao lan tỏa xa + Bão bụi: vào khơng khí chất độc hại NH3, H2S, CH4… + Cháy rừng: sinh nhiều tro bụi, CO2, CO,… Tăng nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ tồn cầu tăng 40C, đến năm 2050 phát thải khí nhà kính có xu hướng tiếp tục tăng nay, nghiên cứu đưa gần hội nghị khoa học đánh giá tình trạng hậu trái đất ấm dần lên trường đại học Oxford (Anh Quốc) Các nhà khoa học cho nhiệt độ ấm dần lên có ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến số khu vực Bắc Cực, Tây Nam Phi vùng nhiệt độ tăng thêm tới 100C - Sinh Mất đa dạng sinh học ngày diễn cách nhanh chóng chưa có, kể từ thời kỳ lồi khủng long bị diệt chủng cách khoảng 65 triệu năm tốc độ biến loài ước tính gấp khoảng 100 lần so với tốc độ loài lịch sử Trái đất, thập kỷ tới mức độ biến lồi gấp 1.000- 10.000 lần (MA 2005) Có khoảng 10% loài biết giới cần phải có biện pháp bảo vệ, có khoảng 16.000 lồi xem có nguy bị diệt chủng Trong số loài thuộc nhóm động vật có xương sống nghiên cứu kỹ, có 30% lồi ếch nhái, 23% loài thú 12% loài chim (IUCN 2005), thực tế số loài nguy cấp lớn nhiều Tình trạng nguy cấp lồi khơng phân bố vùng giới Các vùng rừng ẩm nhiết đới có số lồi nguy cấp nhiều nhất, có nước ta, đến vùng rừng khô nhiệt đới, vùng đồng cỏ miền núi Sự phân bố loài nguy cấp nước chưa nghiên cứu kỹ, kết nghiên cứu số vùng cho biết lồi nước nhìn chung có nguy bị tiêu diệt cao nhiều so với loài đất liền (Smith Darwall 2006, Stein cs 2000) Nghề khai thác thuỷ sản bị suy thối nghiêm trọng, có đến 75% ngư trường giới bị khai thác cạn kiệt hay khai thác mức ( GEO 4, 2007) Ước tính có khoảng 60% khả dịch vụ cho sống Trái đất hệ sinh thái- nguồn nước ngọt, nguồn cá, điều chỉnh khơng khí nước, điều chỉnh khí hậu vùng, điều chỉnh thiên tai dịch bệnh tự nhiên bị suy thối hay sử dụng cách khơng bền vững Các nhà khoa học cảnh báo tác động tiêu cực suy thối nói phát triển nhanh chóng khoảng 50 năm tới (Hans van Ginkel, 2005 ) 1.3.2 Tác động đến người - Sức khỏe Thế giới Kết nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu người Tổ chức Global Humanitarian Forum cựu tổng Thư ký LHQ Kofi Annan công bố cho biết, nay, biến đổi khí hậu cướp mạng sống 300.000 người năm ảnh hưởng đến sống 300 triệu người trái đất tác động từ đợt nắng nóng, lũ lụt cháy rừng gây + Hàng triệu người sống khu nhà ổ chuột trở thành nạn nhân tiềm tàng bão cuồng phong Cơn bão Katrina làm thiệt mạng 1850 người Mỹ, bão Nargis lấy sinh mạng gần 150.000 người Birma + Theo ước tính năm 2003 đợt nóng bất thường châu Âu làm 70.000 người chết Đến năm 2100 nhiệt độ mùa hè đông bắc Ấn Độ Australia vượt 500C.Tại tây nam nam châu Âu, nhiệt độ lên tới 400C Ước tính, hậu sức khỏe nóng lên tồn cầu gây bệnh tật tử vong dân châu Phi khắc nghiệt 500 lần so với dân châu Âu + Các nhà khoa học ước tính tăng nhiệt độ lên 0C khiến cho lực sản xuất lương thực giảm tới 17% Do vậy, giá lương thực tăng cao nạn đói gia tăng quốc gia phải đối mặt với vấn đề “Ngày có tỷ người thiếu dinh dưỡng Nếu xuất bùng nổ dân số Trung Quốc hay Ấn Độ vào cuối kỷ nửa dân số giới lâm vào tình trạng thiếu ăn” + Những bệnh hoành hành chủ yếu khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới sốt rét, viêm màng não, sốt xuất huyết… lan rộng phạm vi toàn cầu Đến năm 2080 số người mắc bệnh sốt rét tăng thêm 260-320 triệu người Sẽ có triệu người mắc bệnh sốt xuất huyết (hiện số 3,5 triệu người) Điều đòi hỏi phải có tổ chức lại hệ thống chăm sóc sức khỏe, có huấn luyện nhân viên y tế để họ đối phó với bệnh nguy hiểm nói + Đến năm 2020 250 triệu dân châu Phi không đáp ứng đầy đủ nhu cầu nước Việc thiếu nước làm gia tăng bệnh truyền nhiễm bệnh đường hô hấp Tổ chức WaterAid thông báo bệnh tả thiếu vệ sinh thiếu nước nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ tử vong trẻ em tỷ lệ cao tỷ lệ tử vong AIDS, sốt rét lao cộng lại Trên giới có khoảng 1,5 tỷ người không tiếp cận với nguồn nước “Nếu khơng hành động vịng từ 50 tới 100 năm cháu phải trả giá cho hậu thay đổi khí hậu cách sống phung phí Đây mối đe dọa cho tồn vong người.” Việt Nam + Những đối tượng dễ bị tổn thương nông dân nghèo, dân tộc thiểu số miền núi, người già, trẻ em phụ nữ + Tình trạng nóng lên làm thay đổi cấu trúc mùa nhiệt hàng năm Ở miền Bắc, mùa đông ấm lên, dẫn tới thay đổi đặc tính nhịp sinh học người + Nhiệt độ tăng làm tăng tác động tiêu cực sức khoẻ người, dẫn đến gia tăng số nguy tuổi già, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh + Thiên tai bão, tố, nước dâng, ngập lụt, hạn hán, mưa lớn sạt lở đất v.v… gia tăng cường độ tần số làm tăng số người bị thiệt mạng ảnh hưởng gián tiếp đến sức khoẻ thông qua ô nhiễm môi trường, suy dinh dưỡng, bệnh tật + BĐKH làm tăng khả xảy số bệnh nhiệt đới: sốt rét, sốt xuất huyết, làm tăng tốc độ sinh trưởng phát triển nhiều loại vi khuẩn côn trùng, vật chủ mang bệnh, làm tăng số lượng người bị bệnh nhiễm khuẩn dễ lây lan - Kinh tế Vấn đề giới Biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống mơi trường phạm vi tồn giới: đến 2080 sản lượng ngũ cốc giảm 4%, giá tăng 13 - 45%, tỷ lệ dân số bị ảnh hưởng nạn đói chiếm 36-50%; mực nước biển dâng cao gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống KT-XH tương lai Các cơng trình hạ tầng thiết kế theo tiêu chuẩn khó an toàn cung cấp đầy đủ dịch vụ tương lai Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) công bố bên lề Hội nghị biến đổi khí hậu Liên hợp quốc diễn Warsaw (Ba Lan-2014), thiên tai gây thiệt hại gần hàng trăm tỷ USD năm chí cịn cao biến đổi khí hậu gây nhiều tượng thời tiết cực đoan Báo cáo cho biết, thảm họa thiên nhiên gây tổn thất gần 4.000 tỷ USD 30 năm qua, 2/3 bão, lũ lụt hạn hán nghiêm trọng Vào năm 1980, thiệt hại hàng năm khoảng 50 tỷ USD thập niên qua, số tăng gấp lần lên 200 tỷ USD/năm Những số bao gồm ước tính thiệt hại người việc làm tổn thất nhà cửa sở hạ tầng Theo báo cáo WB, thiệt hại kinh tế tượng thời tiết đặc biệt lớn nước có thu nhập trung bình tăng trưởng nhanh, 10 tài sản giá trị lớn dễ bị tàn phá Báo cáo cho biết, kinh tế này, thiệt hại thiên tai tương đương với 1% GDP năm 2001-2006, gấp 10 lần mức trung bình nước thu nhập cao Cơn bão Tomas "cuốn" 43% GDP St Lucia năm 2010 Đợt hạn hán năm 2008-11 vùng Sừng châu Phi mà vào lúc cao điểm khiến 13,3 triệu người lâm vào cảnh thiếu lương thực gây thiệt hại ước lên tới 12,1 tỷ USD cho riêng Kenya Vấn đề Việt Nam Ở Việt Nam, khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,70C, mực nước biển dâng khoảng 20cm Hiện tượng El-Nino, LaNina ngày tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BĐKH thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày ác liệt Theo tính tốn, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 0C mực nước biển dâng 1m vào năm 2100 Nếu mực nước biển dâng 1m, khoảng 40 nghìn km đồng ven biển Việt Nam bị ngập hàng năm, 90% diện tích thuộc tỉnh Đồng sơng Cửu Long bị ngập hoàn toàn (Bộ TNMT, 2003) Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH nước biển dâng, vùng đồng sơng Hồng sơng Mê Kơng bị ngập chìm nặng Nếu mực nước biển dâng 1m có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất GDP khoảng 10% Nếu nước biển dâng 3m có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất GDP lên tới 25% Hậu BĐKH Việt Nam nghiêm trọng nguy hữu cho mục tiêu xố đói giảm nghèo, cho việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững đất nước 11 Phần 2: NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Nguyên nhân tự nhiên Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu tự nhiên bao gồm thay đổi cường độ sáng Mặt trời, xuất điểm đen Mặt trời (Sunspots), hoạt động núi lửa, thay đổi đại dương thay đổi quỹ đạo quay trái đất Số Sunspots xuất trung bình năm từ năm 1610 đến 2000 Với xuất Sunspots làm cho cường độ tia xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi, nghĩa lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Sự thay đổi cường độ sáng Mặt trời gây thay đổi lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Cụ thể từ tạo thành Mặt trời đến gần 4,5 tỷ năm cường độ sáng Mặt trời tăng lên 30% Như thấy khoảng thời gian dài thay đổi cường độ sáng mặt trời không ảnh hưởng đáng kể đến BĐKH Núi lửa phun trào - Khi núi lửa phun trào phát thải vào khí lượng lớn khối lượng sulfur dioxide (SO 2), nước, bụi tro vào bầu khí Khối lượng lớn khí tro ảnh hưởng đến khí hậu nhiều năm Các hạt nhỏ gọi sol khí phun núi lửa, sol khí phản chiếu lại xạ (năng lượng) mặt trời trở lại vào khơng gian chúng có tác dụng làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt trái đất Sự vận động đại dương - Các đại dương thành phần hệ thống khí hậu Dịng hải lưu di chuyển lượng lớn nhiệt khắp hành tinh Thay đổi lưu thơng đại dương ảnh hưởng đến khí hậu thơng qua chuyển động CO2 vào khí Thay đổi quỹ đạo quay Trái Đất - Trái đất quay quanh Mặt trời với quỹ đạo Trục quay có góc nghiêng 23,50 Thay đổi độ nghiêng quỹ đạo quay trái đất dẫn đến thay đổi nhỏ Tốc độ thay đổi nhỏ tính đến thời gian hàng tỷ năm, nói khơng ảnh hưởng lớn đến 12 BĐKH Có thể thấy nguyên nhân gây BĐKH yếu tố tự nhiên đóng góp phần nhỏ vào BĐKH có tính chu kỳ kể từ khứ đến Theo kết nghiên cứu cơng bố từ Ủy Ban Liên Chính Phủ BĐKH nguyên nhân gây BĐKH chủ yếu hoạt động người 2.2 Nguyên nhân người Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750), người sử dụng ngày nhiều lượng, chủ yếu từ nguồn ngun liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua thải vào khí ngày tăng chất khí gây hiệu ứng nhà kính khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ trái đất Những số liệu hàm lượng khí CO2 khí xác định từ lõi băng khoan Greenland Nam cực cho thấy, suốt chu kỳ băng hà tan băng (khoảng 18.000 năm trước), hàm lượng khí CO khí khoảng 180 -200ppm (phần triệu), nghĩa khoảng 70% so với thời kỳ tiền công nghiệp (280ppm) Từ khoảng năm 1.800, hàm lượng khí CO2 bắt đầu tăng lên, vượt số 300ppm đạt 379ppm vào năm 2005, nghĩa tăng khoảng 31% so với thời kỳ tiền công nghiệp, vượt xa mức khí CO tự nhiên khoảng 650 nghìn năm qua Hàm lượng khí nhà kính khác khí mêtan (CH4), ơxit nitơ (N2O) tăng từ 715ppb (phần tỷ) 270ppb thời kỳ tiền công nghiệp lên 1774ppb (151%) 319ppb (17%) vào năm 2005 Riêng chất khí chlorofluoro carbon (CFCs) vừa khí nhà kính với tiềm làm nóng lên tồn cầu lớn gấp nhiều lần khí CO2, vừa chất phá hủy tầng ơzơn bình lưu, có khí người sản xuất kể từ cơng nghiệp làm lạnh, hóa mỹ phẩm phát triển Đánh giá khoa học Ban liên phủ BĐKH (IPCC) cho thấy, việc tiêu thụ lượng đốt nhiên liệu hóa thạch ngành sản xuất lượng, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng… đóng góp khoảng 13 nửa (46%) vào nóng lên tồn cầu, phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18%, sản xuất nông nghiệp khoảng 9% ngành sản xuất hóa chất (CFC, HCFC) khoảng 24%, cịn lại (3%) từ hoạt động khác Từ năm 1840 đến 2004, tổng lượng phát thải khí CO nước giàu chiếm tới 70% tổng lượng phát thải khí CO tồn cầu, Hoa Kỳ Anh trung bình người dân phát thải 1.100 tấn, gấp khoảng 17 lần Trung Quốc 48 lần Ấn Độ Riêng năm 2004, lượng phát thải khí CO Hoa Kỳ tỷ tấn, khoảng 20% tổng lượng phát thải khí CO2 tồn cầu Trung Quốc nước phát thải lớn thứ với tỷ CO2, Liên bang Nga 1,5 tỷ tấn, Ấn Độ 1,3 tỷ tấn, Nhật Bản 1,2 tỷ tấn, CHLB Đức 800 triệu tấn, Canada 600 triệu tấn, Vương quốc Anh 580 triệu Các nước phát triển phát thải tổng cộng 12 tỷ CO2, chiếm 42% tổng lượng phát thải toàn cầu so với tỷ năm 1990 (29% tổng lượng phát thải toàn cầu), cho thấy tốc độ phát thải khí CO nước tăng nhanh khoảng 15 năm qua Một số nước phát triển dựa vào để yêu cầu nước phát triển phải cam kết theo Công ước Biến đổi khí hậu Năm 1990, Việt Nam phát thải 21,4 triệu CO2 Năm 2004, phát thải 98,6 triệu CO2, tăng gần lần, bình quân đầu người 1,2 tấn/năm (trung bình giới 4,5 tấn/năm, Singapo 12,4 tấn, Malaysia 7,5 tấn, Thái Lan 4,2 tấn, Trung Quốc 3,8 tấn, Inđônêxia 1,7 tấn, Philippin 1,0 tấn, Myanma 0,2 tấn, Lào 0,2 tấn) Dự tính tổng lượng phát thải khí nhà kính Việt Nam đạt 233,3 triệu CO2 tương đương vào năm 2020, tăng 93% so với năm 1998 - Khí nhà kính hiệu ứng nhà kính Trong thành phần khí trái đất, khí nitơ chiếm 78% khối lượng, khí oxy chiếm 21%, cịn lại khoảng 1% khí khác argon, đioxit cacbon, mêtan, ôxit nitơ, nêon, hêli, hyđrô, ôzôn,… nước Tuy chiếm tỷ lệ nhỏ, khí vết này, đặc biệt khí CO2, CH4, NOx, CFCs - loại khí có khí từ cơng nghệ làm lạnh phát triển, khí có 14 vai trị quan trọng sống trái đất Trước hết, chất khí nói hấp thụ xạ hồng ngoại mặt đất phát ra, sau đó, phần lượng xạ lại chất khí phát xạ trở lại mặt đất, qua hạn chế lượng xạ hồng ngoại mặt đất ngồi khoảng khơng vũ trụ giữ cho mặt đất khỏi bị lạnh nhiều, ban đêm khơng có xạ mặt trời chiếu tới mặt đất Các chất khí nói trên, trừ CFCs, tồn từ lâu khí gọi khí nhà kính tự nhiên Nếu khơng có chất khí nhà kính tự nhiên, trái đất lạnh khoảng 330C, tức nhiệt độ trung bình trái đất khoảng 180C Hiệu ứng giữ cho bề mặt trái đất ấm so với trường hợp khơng có khí nhà kính gọi “Hiệu ứng nhà kính” Ngồi ra, khí ơzơn tập trung thành lớp mỏng tầng bình lưu khí có tác dụng hấp thụ xạ tử ngoại từ mặt trời chiếu tới trái đất thơng qua bảo vệ sống trái đất Kể từ thời kỳ tiền cơng nghiệp trước, khoảng 10.000 năm, nồng độ chất khí nhà kính thay đổi, khí CO chưa vượt q 300ppm Chỉ riêng lượng phát thải khí CO2 sử dụng nhiên liệu hóa thạch tăng hàng năm trung bình tỷ lệ từ 6,4 tỷ cacbon (xấp xỉ 23,5 tỷ CO 2) năm 1990 lên đến 7,2 tỷ cacbon (xấp xỉ 45,9 tỷ CO 2) năm thời kỳ từ 2000 – 2005 Các nhân tố khác, có sol khí (bụi, cacbon hữu cơ, sulphat, nitrat…) gây hiệu ứng âm (lạnh đi) với lượng xạ cưỡng tổng cộng trực tiếp 0,5W/m2 gián tiếp phản xạ mây 0,7W/m2; thay đổi sử dụng đất làm thay đổi suất phản xạ bề mặt, tạo lượng xạ cưỡng tổng cộng xác định 0,02W/m2; trái lại, gia tăng khí ơzơn tầng đối lưu sản xuất phát thải hóa chất thay đổi hoạt động mặt trời thời kỳ từ năm 1750 đến xác định tạo hiệu ứng dương tổng lượng xạ cưỡng 0,35 0,12W/m Như vậy, tác động tổng cộng nhân tố khác, ngồi khí nhà kính, tạo lượng xạ 15 cưỡng âm Vì thế, thực tế, tăng lên nhiệt độ trung bình tồn cầu quan trắc thời gian qua bị triệt tiêu phần, nói cách khác, tăng lên riêng hàm lượng khí nhà kính nhân tạo khí làm trái đất nóng lên nhiều so với quan trắc được, điều khẳng định biến đổi khí hậu hoạt động người khơng phải q trình tự nhiên - Nguyên nhân nước biển dâng Nước biển dâng dâng mực nước đại dương toàn cầu, khơng bao gồm triều, nước dâng bão… Nước biển dâng vị trí cao thấp so với trung bình tồn cầu có khác nhiệt độ đại dương yếu tố khác Mực nước biển đo thông qua hệ thống thiết bị đo triều ký đặt trạm hải văn máy đo độ cao vệ tinh Theo Báo cáo đánh giá lần thứ tư Ban liên phủ BĐKH (IPCC), nóng lên hệ thống khí hậu rõ ràng minh chứng thông qua số liệu quan trắc ghi nhận tăng lên nhiệt độ khơng khí nhiệt độ nước biển trung bình tồn cầu, tan chảy nhanh lớp tuyết phủ băng, làm tăng mực nước biển trung bình tồn cầu Mực nước biển tăng phù hợp với xu nóng lên đóng góp thành phần chứa nước tồn cầu ước tính gồm: giãn nở nhiệt đại dương, sông băng núi, băng Greenland, băng Nam cực nguồn chứa nước đất liền Các kết nghiên cứu gần đưa dự báo mực nước biển cao từ 0,5 – 1,4m vào cuối kỷ XXI 16 Phần 3: BIỆN PHÁP ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mười giải pháp kiến nghị ứng phó với biến đổi khí hậu phạm vi tồn cầu: - Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch (than đá, xăng, dầu…) Hiện nay, dầu nhiên liệu phổ biến từ dầu người ta sản xuất nhiều sản phẩm khác, than đá sử dụng rộng rãi để sản xuất điện Các nhà khoa học cho biết, nay, chưa giải pháp hoàn hảo để thay nhiên liệu hóa thạch, nguồn gây hiệu ứng nhà kính lớn - Cải tạo, nâng cấp hạ tầng Theo số liệu thống kê, nhà chiếm tới 1/3 lượng phát thải gây hiệu ứng nhà kính quy mơ tồn cầu Do đó, việc tăng cường hệ thống bảo ôn, xây dựng thang điều chỉnh nhiệt, loại nhà sinh thái… tiết kiệm nhiều nhiên liệu giảm mức phát thải Ngồi ra, cơng trình giao thơng cầu đường phải đầu tư để giảm tiêu hao nhiên liệu Đường tốt không giúp nhiên liệu cho phương tiện giới mà giảm phát thải khí độc hại - Làm việc gần nhà Theo tính tốn, khoảng galon nhiên liệu (4,5 lít) cho xe chạy tạo khoảng 9kg CO2 phát tán, đó, làm việc gần nhà khơng dùng xe mà hay xe đạp vừa có lợi cho sức khỏe, lại có lợi kinh tế mơi trường - Giảm chi tiêu Một phương án kinh tế tiết kiệm giảm chi tiêu, điều không sống hàng ngày mà cịn có tác dụng làm giảm loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính - Ăn uống thơng minh, tăng cường rau Đây phương án giới y học khuyến cáo nhiều, môi trường lại có ý nghĩa khác Theo đó, người ta khuyến khích việc canh tác hữu cơ, gieo trồng loại rau, hoa khơng sử dụng sử dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV Ngồi việc ăn nhiều thịt không tốt cho thể, riêng ngành chăn ni nơi sản xuất loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính lớn - Chặn đứng nạn phá rừng Theo thống kê, năm có khoảng 33 triệu rừng nhiệt đới bị chặt phá, riêng nạn khai tác gỗ tạo 1,5 tỷ CO thải vào mơi trường, chiếm khoảng 20% lượng khí thải nhân tạo gây hiệu ứng nhà kính Vì vậy, chặn đứng nạn phá rừng có tác dụng lớn việc giảm 17 thiểu nguy BĐKH - Tiết kiệm điện Một giải pháp kinh tế khả thi nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tiết kiệm điện, đặc biệt sử dụng thiết bị dân dụng tiết kiệm điện bóng đèn compact, loại pin nạp - Mỗi cặp vợ chồng nên có 1-2 Hiện giới có tới tỷ người theo dự báo LHQ đến cuối kỷ 21 tăng lên tỷ nhu cầu thực phẩm, quần áo, nhu yếu phẩm khác tăng lên gấp 1,5 lần so với Với mức tiêu thụ lớn tạo nguồn phát tán khí thải gây hiệu ứng nhà kính lớn Đây xem phương án phát triển bền vững khả thi tương lai - Tìm nguồn lượng mới, lượng tái tạo Việc tìm kiếm áp dụng nguồn lượng mới, tái tạo để thay nhiên liệu hóa thạch thách thức lồi người kỷ 21 Một số nguồn lượng sáng giá ethanol từ trồng, hyđro từ trình thủy phân nước, lượng địa nhiệt, lượng sóng, lượng Mặt trời, lượng gió nhiên liệu sinh học - Ứng dụng công nghệ Các nhà khoa học tiến hành thử nghiệm trình can thiệp kỹ thuật phong tỏa mặt trời…nhằm giảm hiệu ứng nhà kính Ngồi ra, nhà khoa học cịn tính đến kỹ thuật phát tán hạt sunfat vào khơng khí để thực q trình làm lạnh bầu khơng khí q trình phun nham thạch núi lửa, lắp đặt hàng triệu gương nhỏ để làm chệch ánh sáng mặt trời việc bao phủ vỏ Trái đất màng phản chiếu để khúc xạ trở lại ánh sáng Mặt trời, tạo đại dương có chứa sắt giải pháp tăng cường dưỡng chất giúp trồng hấp thụ nhiều CO2 hơn… KẾT LUẬN 18 Thế giới đại cần người có hành xử văn minh với môi trường, tôn trọng môi trường tơn trọng thân Nước ta với định hướng trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, việc tiếp tục hoạt động sản xuất tiêu thụ lượng không tránh khỏi Tuy nhiên việc nhận thức rõ tầm quan trọng biến đổi khí hậu làm quan tâm mức đến việc chuyển đổi lối sống, mẫu hình sản xuất tiêu thụ các-bon thấp, tăng trưởng xanh Những thách thức địi hỏi Việt Nam phải có nỗ lực sách, biện pháp tăng cường nhận thức lực ứng phó với biến đổi khí hậu, song song với phát triển kinh tế nhằm tăng cường sức cạnh tranh kinh tế vị quốc gia trường quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO biendoikhihau.gov.vn Phan Bảo Minh cộng sự, 2009, Ảnh hưởng biến đổi khí hậu, Trường Đại học Nơng lâm TP HCM Th.S Nguyễn Mai Nguyên, Đánh giá tổng quát tác động biến đổi khí hậu tài nguyên đất đai biện pháp ứng phó, Viện Nghiên cứu quản lý đất đai 2008, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Bộ Tài ngun Mơi trường Nguyễn Đức Vượng, Tác động biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, Trường Đại học Quảng Bình Và số tài liệu có liên quan khác MỤC LỤC 19 MỞ ĐẦU .1 Phần 1: THỰC TRẠNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Các khái niệm .2 1.2 Một số biểu biến đổi khí hậu .2 1.3 Các tác động biến đổi khí hậu .4 1.3.1 Tác động đến tự nhiên .4 1.3.2 Tác động đến người Phần 2: NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 12 2.1 Nguyên nhân tự nhiên 12 2.2 Nguyên nhân người 13 Phần 3: BIỆN PHÁP ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 17 KẾT LUẬN .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 20 ... tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn Đức Vượng, Tác động biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, Trường Đại học Quảng Bình Và số tài liệu... người Phần 2: NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 12 2.1 Nguyên nhân tự nhiên 12 2.2 Nguyên nhân người 13 Phần 3: BIỆN PHÁP ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 17 KẾT LUẬN ... dự báo mực nước biển cao từ 0,5 – 1,4m vào cuối kỷ XXI 16 Phần 3: BIỆN PHÁP ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mười giải pháp kiến nghị ứng phó với biến đổi khí hậu phạm vi tồn cầu: - Hạn chế sử dụng

Ngày đăng: 23/06/2022, 14:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w