1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Các yếu tố ảnh hưởng tới biện pháp ứng phó biến đổi khí hậu của nông hộ tại vùng Tây Nguyên

19 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung của nghiên cứu này được sắp xếp như sau: Mục 2 trình bày tổng quan các nghiên cứu về thích ứng của nông dân với biến đổi khí hậu. Mục 3 trình bày dữ liệu và các phương pháp nghiên cứu. Mục 4 thảo luận về những kết quả. Mục 5 là các gợi ý và khuyến nghị về chính sách. Cuối cùng, Mục 6 là kết luận nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Các yếu tố ảnh hưởng tới biện pháp ứng phó biến đổi khí hậu nơng hộ vùng Tây Ngun Nguyễn Anh Tuấn(1) , Tơ Thế Ngun(1), Hồng Đức Chính(1), Vũ Tiến Vượng(2) (1) Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN (2) Học viện Nông Nghiệp Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu dự báo ngày gây nhiều tượng thời tiết khắc nghiệt, gia tăng mực nước biển nhiệt độ tương lai (Coumou & Rahmstorf, 2012) Hậu xu hướng ảnh hưởng tiêu cực đến đa dạng sinh học, môi trường, hoạt động kinh tế sức khỏe người (Marselle & cộng sự, 2019) Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp thay đổi nhiệt độ lượng mưa, đặc biệt trồng dựa vào lượng mưa tự nhiên, từ dẫn tới thay đổi khu vực canh tác nông nghiệp (Pörtner & Peck, 2010) Trên thực tế, tượng gây nên ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp khu vực Châu Phi Châu Á (Reidsma & cộng sự, 2009) Để giải vấn đề này, nơng hộ phải chủ động có khả thích ứng Verchot & cộng (2007) không nông trại quy mô sản xuấy lớn có khả thích ứng với biến đổi khí hậu mà nơng hộ quy mơ sản xuất nhỏ có khả Kết luận có ý nghĩa quan trọng quốc gia có nhiều nơng hộ sản xuất quy mơ nhỏ Chính phủ quốc gia phát triển chương trình hỗ trợ nhằm nâng cao nhận thức nông hộ sản xuất quy mô nhỏ biến đổi khí hậu nhằm nâng cao khả thích ứng của họ (Nelson & cộng sự, 2009) Nông nghiệp ngành quan trọng kinh tế Việt Nam, chiếm tới 20% tổng GDP sử dụng tới nửa lực lượng lao động quốc gia (Shrestha & cộng sự, 2016) Hoạt động sản xuất nơng nghiệp nguồn thu nhập khoảng ba phần tư dân số Sản xuất nông nghiệp Việt Nam chủ yếu nông hộ nhỏ vùng nông thôn miền núi Đặc biệt, nông hộ khu vực miền núi thường xuyên hứng chịu 483 nhiều thiên tai, bao gồm rét đậm rét hại, lốc xoáy hạn hán, lũ quét sạt lở đất (Boateng, 2012) Chính phủ Việt Nam tăng cường chương trình hỗ trợ để nâng cao lực thích ứng nơng dân nhằm giảm thiểu hậu biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp (Schmidt-Thomeet & cộng sự, 2014) Hiện chưa có nhiều nghiên thực Việt Nam chủ đề Hầu hết nghiên cứu thích ứng nơng dân với biến đổi khí hậu Việt Nam xem xét yếu tố ảnh hưởng tới thích ứng nơng dân miền Trung miền Nam Việt Nam (Le Dang & cộng (2014b); Trinh et al, 2018) Các nghiên cứu đánh giá thay đổi nhận thức nông dân chương trình phủ, chưa đề cập đến tác động chương trình thay đổi thực tế vấn đề quản trị nông hộ Hơn nữa, khu vực miền núi Việt Nam có đặc điểm đặc biệt nhân học đặc điểm khí hậu Khu vực miền núi nơi có nhiều dân tộc thiểu số dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu thiếu tiếp cận với giáo dục thích hợp, dịch vụ tài chính, thị trường (Walle, 2003; Hall & Patrinos, 2012) Thêm vào đó, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định nơng dân việc thay đổi đổi thói quen canh tác giúp xây dựng khuyến nghị cho nông dân, quan khuyến nông phủ việc giảm thiểu hậu biến đổi khí hậu gây Việc áp dụng chiến lược kết hợp tác động nhiều mặt biến đổi khí hậu chưa đề cập nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Do đó, nghiên cứu nhằm mục đích lấp đầy khoảng trống mối liên hệ chương trình hỗ trợ phủ, đặc điểm kinh tế xã hội nông dân, hành vi họ định áp dụng phương pháp thích ứng để giải vấn đề biến đổi khí hậu vùng miền núi Việt Nam Nội dung nghiên cứu xếp sau: Mục trình bày tổng quan nghiên cứu thích ứng nơng dân với biến đổi khí hậu Muc trình bày liệu phương pháp nghiên cứu Mục thảo luận kết Mục gợi ý khuyến nghị sách Cuối cùng, Mục kết luận nghiên cứu TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Nhận thức nông dân biến đổi khí hậu 484 Nghiên cứu Deressa & cộng (2011) cho thấy nhận thức nông dân biến đổi khí hậu yếu tố kết nối nơng dân với chiến lược thích ứng họ Trong nghiên cứu nhận thức nông dân, Le Dang & cộng (2014b) thấy người nơng dân nhận thức tình hình họ bị tác động biến đổi khí hậu thông qua quan sát tăng nhiệt độ giảm lượng mưa Ngoài ra, Wheeler & cộng (2013) nông dân Úc nhận tiếp diễn biến đổi khí hậu có xu hướng lập kế hoạch thích ứng Mối liên kết nhận thức thích ứng với biến đổi khí hậu người dân cho mang tính nội sinh Azadi & cộng (2019) biến đổi khí hậu gây thiệt hại nghiêm trọng cho nông nghiệp, nông dân có nhận thức có chiến lược thích ứng có khả giảm thiểu đáng kể tác động tượng Trên thực tế, hiệu phương pháp thích ứng phụ thuộc vào mức độ khắc nghiệt thời tiết Howdenet & cộng (2007) hầu hết biện pháp thích ứng thực có hiệu với thay đổi thời tiến mức trung bình Trong bối cảnh ngày có nhiều tượng cực đoan hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nơng nghiệp giải pháp riêng lẻ khơng cịn hữu ích Do đó, cần có giải pháp tổng hợp để đối phó với vấn đề Để nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến định nơng dân thích ứng, số nghiên cứu gợi ý nhiều yếu tố có ảnh hưởng khác từ yếu tố nội dinh đến ngoại sinh Le Dang & cộng (2014b) hai yếu tố phổ biến ảnh hưởng đến thích ứng nông dân Đồng sông Cửu Long Việt Nam nguồn lực kinh tế xã hội nguồn lực tự nhiên nơng hộ Trong đó, kết nghiên cứu Gebrehiwot & Van Der Veen (2013) trình độ học vấn, độ tuổi mức độ kinh tế có chủ hộ; trợ cấp tài dịch vụ nơng nghiệp; hiểu biết họ thay đổi nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nơng dân biện pháp thích ứng Ngoài ra, Fosu-Mensah & cộng (2012) chứng minh khả tiếp cận chương trình khuyến nơng, hỗ trợ tài chính, chất lượng đất nơng nghiệp, quyền sở hữu đất đai bốn động lực quan trọng ảnh hưởng đến nhận thức nông dân chiến lược thích ứng 485 2.2 Sự thích ứng nông dân Sau nhận thức nông dân biến đổi khí hậu, chiến lược thích ứng họ xem xét đến Nhiều người nông dân có kinh nghiệm thay đổi sản xuất thính ứng với với điều kiện thời tiết biến đổi Tuy nhiên, diễn biến thời thời tiết gần ngày trở nên khó đốn Lũ lụt, nắng nóng, hạn hán gió bão số ví dụ Tuy nhiên, có số kỹ thuật canh tác mà người nơng dân áp dụng để cải thiện khả chống chịu với biến động thời tiết Họ thích nghi cách thay đổi trồng điều chỉnh lịch trình canh tácNhiều cách làm tương ứng hỗ trợ để tăng cường tính chống chịu tồn hệ thống nơng nghiệp trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu, chẳng hạn đa dạng hóa luân canh trồng, hệ thống tưới tiêu hợp sản xuất trồng, cải thiện chất lượng đất, giảm thiểu sử dụng thuốc trừ cỏ thuốc trừ sâu, thực biện pháp tưới tiêu tiên tiến Các biện pháp thích ứng tạm thời với biến đổi khí hậu nơng hộ nhân tố định nghiên cứu toàn giới, đặc biệt nước phát triển có nơng dân dễ bị tổn thương trước thay đổi khí hậu (Boateng, 2012) Việt Nam địa điểm tốt để thực nghiên cứu yếu tố tác động đến khả thích ứng nơng dân đối phó với biến đổi khí hậu mà hầu hết nông dân sản xuất nhỏ nhận hỗ trợ đào tạo khuyến nông tác động biến đổi khí hậu (Le Dang & cộng sự, 2014a) (Trinh & cộng sự, 2018) Tuy nhiên, tất nghiên cứu Việt Nam thực chủ yếu miền Bắc, miền Trung miền Nam Trong đó, khu vực Tây Nguyên chưa quan tâm nông nghiệp vùng có giá trị xuất lớn hồ tiêu, cà phê, bơ (Hall & Patrinos, 2012) Do đó, nghiên cứu nhằm mục đích tổng quan tài liệu nghiên cứu để mở rộng mối quan hệ nhận thức người biện pháp thích ứng với thay đổi khí hậu yếu tố định nông hộ Việt Nam 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thích nghi nông dân Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định nơng dân biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu đóng góp vào việc xây dựng sách hỗ trợ họ việc giảm thiểu biến đổi khí hậu 486 Hassan & Nhemachena (2008) phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng nơng dân Để giải thích tác động, tác giả sử dụng số yếu tố khí hậu theo mùa (nhiệt độ lượng mưa theo bốn mùa), mơ hình kinh tế xã hội nông hộ (quy mô hộ gia đình, độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, kinh nghiệm canh tác chủ hộ), nhận thức xuất thời tiết khắc nghiệt, tài sản yếu tố vật chất khác (quy mô trang trại, máy móc, đất đai), tiếp cận tới dịch vụ nông nghiệp, tiếp cận thị trường Kết cho thấy nhiệt độ tăng lên tất mùa làm tăng việc sử dụng hệ thống tưới tiêu, luân canh, xen canh nhiều trồng vật nuôi Người nông dân từ bỏ việc độc canh nhiệt độ tăng lên Lượng mưa tăng làm tăng xác suất lựa chọn biện pháp điều chỉnh hoạt động tưới tiêu Việc áp dụng phương pháp thích ứng thúc đẩy kinh nghiệm trồng trọt tăng lên Cuối cùng, vai trò cải thiện khả tiếp cận thơng tin tín dụng vi mơ việc nâng cao nhận thức nông dân quan trọng việc định lập kế hoạch thích ứng Ở Việt Nam, Trinh & cộng (2018) xem xét yếu tố bao gồm yếu tố bên (đặc điểm hộ gia đình, số lượng lao động gia đình) yếu tố bên (thiệt hại thời tiết khắc nghiệt, khả tiếp cận dịch vụ khuyến nông, nhiệt độ lượng mưa hàng năm) Các kết việc tham gia tập huấn biến đổi khí hậu có ý nghĩa tác động tích cực đến khả nơng dân sử dụng phương pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Nói cách khác, nơng hộ với thành viên tham gia chương trình đào tạo biến đổi khí hậu có xu hướng thay đổi giống trồng để giảm thiểu thiệt hại Tương tự, việc xen canh chủ yếu thực nơng hộ có thành viên tập huấn thích ứng với biến đổi khí hậu Từ cách tiếp cận khác, Le Dang & cộng (2014a) nghiên cứu trở ngại thích nghi nơng dân Các tác giả chia rào cản thành hai loại: đặc điểm kinh tế - xã hội hộ (quyền sử dụng đất, hiểu biết kỹ thuật thích ứng, tiếp cận thị trường, tiếp cận tín dụng, theo dõi thơng tin khí hậu, khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, nhân học, tập quán canh tác gia đình); yếu tố thứ hai nhận thức nông hộ tầm quan trọng biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng Các yếu tố ảnh hưởng thứ hai cách tiếp cận tốt để hiểu tác động dẫn đến lựa chọn thích ứng nơng 487 dân Tuy nhiên, cách giải thích tác giả chủ yếu dựa vào hiểu biết trực quan thay số liệu thực nghiệm ước tính từ phương pháp thống kê Trong nghiên cứu chúng tôi, yếu tố xem xét đầy đủ sử dụng mơ hình kinh tế lượng để giải mối tương quan lựa chọn người dân yếu tố ảnh hưởng Pham & cộng (2019) DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Dữ liệu Trong nghiên cứu này, liệu khảo sát Đắk Nông, Tây Nguyên Tây Nguyên chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (các tỉnh Kon Tum Gia Lai), Trung Tây Nguyên (các tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tỉnh Lâm Đồng) Trung Tây Nguyên có độ cao thấp nhiệt độ cao hai tiểu vùng phía Bắc Nam (Trung & Itagaki, 2012) Người dân chủ yếu trồng công nghiệp hồ tiêu, cà phê số ăn bơ, chôm chôm Dưới tác động biến đổi khí hậu, ứng phó để trì suất cho trồng cần thiết trồng đem lại nguồn thu nhập cho nơng hộ Dữ liệu khảo sát cấp nông hộ thu thập từ từ tháng năm 2019 đến tháng 12 năm 2019 Khảo sát khoảng 360 nông hộ thông qua phương pháp vấn trực tiếp Các nông hộ chọn thông qua phương pháp chọn mẫu tỷ lệ ngẫu nhiên bước: (1) giai đoạn chọn vùng bị ảnh hưởng tỉnh Đắk Nông; (2) khoảng 40 hộ nông dân chọn ngẫu nhiên từ xã (tổng cộng 10 xã) Các bảng hỏi chưa hồn thiện thiếu thơng tin sau loại bỏ; số liệu cuối nghiên cứu bao gồm 360 nông hộ Phiếu khảo sát bao gồm câu hỏi đặc điểm nhân học xã hội biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng này, tiếp cận tới dịch vụ khuyến nơng, tiếp cận tín dụng vi mơ, hỗ trợ từ phủ Đặc biệt, chúng tơi xem xét yếu tố biến đổi khí hậu theo khu vực thay đổi nhiệt độ lượng mưa năm gần nhất, khoảng cách từ nhà nông dân đến trang trại/ruộng/rẫy họ chợ gần Những người trả lời khảo sát 488 thành viên trưởng thành gia đình chịu trách nhiệm hầu hết định hộ gia đình 3.2 Mơ hình probit đa biến phụ thuộc Các phương pháp sử dụng nghiên cứu lựa chọn hồi quy probit logit Probit logit rời rạc coi thích ứng biến phụ thuộc ước lượng mơ hình cho biến phụ thuộc riêng lẻ Tuy nhiên, hạn chế phương pháp sai khác không quan sát khơng ước lượng Một thiếu sót khác khơng tính đến ảnh hưởng lẫn biện pháp thích ứng giống sử dụng ước lượng riêng lẻ Lin & cộng (2005) mơ hình probit/logit đơn biến đa thức khơng thể ước lượng mơ hình hiệu tồn tương quan đáng kể biện pháp thích ứng Trên thực tế, nơng dân có xu hướng đồng thời sử dụng kết hợp biện pháp thích ứng thay sử dụng phương pháp thích ứng Điều dẫn đến ước tính sai lệch (Golob & Regan, 2002; Belderbos & cộng sự, 2004; Lin & cộng sự, 2005) Gần đây, số nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng thay gọi đa thức rời rạc để nghiên cứu yếu tố định việc ứng dụng biện pháp đối phó biến đổi khí hậu Mơ hình probit đa biến phụ thuộc có khả giải hạn chế phương pháp probit/logit đa biến nhị phân Do đó, nghiên cứu chúng tơi sử dụng mơ hình probit đa biến phụ thuộc để phân tích yếu tố định việc ứng dụng biện pháp thích ứng phù hợp Boansi & cộng (2017) đưa mơ hình cụ thể minh họa sau: ∗ = 1, … , = = + nếu ∗ >0 khác việc sử dụng phương pháp thích ứng z nông ∗ hộ i thể cho thiên hướng ngầm liên quan tới việc áp dụng biện pháp z Mối tương quan dương biện pháp thích ứng thể tính bổ sung biện pháp, đó, mối tương quan âm thể thay Sai số tuân theo phân phối chuẩn 489 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Bảng mô tả tỷ lệ biện pháp thích ứng lựa chọn người nông dân tất khu vực nghiên cứu Kết thể hầu hết người nông dân áp dụng biện pháp thích ứng giống nhau, đó, nhiều “Đa dạng hóa thu nhập” (95.39%) “Đa dạng hóa trồng vật ni” (96.31%) Do đó, nghiên cứu này, tất biện pháp ứng phó dược đưa vào mơ hình hồi quy phần lớn nơng dân lựa chọn biện pháp Điều thể yếu tố ảnh hưởng có liên quan đến nông dân khác quan cung cấp dịch vụ khuyến nơng Bảng 1: Các biện pháp thích ứng nông hộ điểm ghiên cứu Các biện pháp thích ứng Đa dạng hóa trồng vật nuôi Ứng dụng công nghệ Thay đổi lịch trình canh tác Bảo quản đất trồng Thay đổi kỹ thuật canh tác Đa dạng hóa thu nhập Quản lý doanh thu hộ gia đình Tên viết tắt Diver Ntech Seaso Pland Ptech Incom Finan Tỷ lệ ứng dụng (%) 96.31 87.48 89.46 86.82 91.44 95.39 85.38 Bảng mô tả số liệu thống kê liệu khảo sát Nhận thức nông dân định nghĩa theo việc họ biết đến tồn biến đổi khí hậu Số liệu thống kê cho thấy nửa số người khảo sát nhận thấy tồn biến đổi khí hậu Số thành viên làm việc trung bình nơng hộ 4.52 người với độ lệch chuẩn 1.238 Giá trị trung bình đất canh tác, thu nhập từ nơng nghiệp thu nhập ngồi nơng nghiệp 8.558 ha, 3.048 triệu 1.821 triệu đồng Tuổi trung bình chủ hộ 45.8 với số năm học trung bình 8.2 Hầu hết nơng dân tham chương trình tập huấn khuyến nơng có khả tiếp cận tín dụng vi mô với khoảng 79% tổng số người khảo sát Độ lệch chuẩn lượng mưa cao đáng kể, điều cho thấy thay đổi lượng mưa lớn năm qua Khoảng cách trung bình người dân từ nhà đến trang trại ngắn so với khoảng cách đến chợ (3.235 5.108) Cuối cùng, 60% số người hỏi có người có kết nối với quyền địa phương (thành viên hộ, bạn bè, người thân) 490 Bảng 2: Thống kê mô tả yếu tố ảnh hưởng Các yếu tố Perception Extension Credit Politics Housesize (số thành viên) Education (năm) Age (năm) Land (ha) Income-agri (tr.đồng) Income-non-agri (tr.đồng) SDrain (mm) SDtemp (oC) Dmarket (km) Dfarm (km) Giá trị trung bình 0.461 0.89 0.787 0.623 4.52 8.234 45.855 8.558 3.048 1.821 694.551 0.557 5.108 3.235 Độ lệch chuẩn 0.129 0.312 0.36 0.484 1.238 4.232 11.566 1.356 0.822 1.782 237.66 0.302 5.665 3.819 Giá trị nhỏ 0 0 15 3.912 0.53 401.148 0.238 0.1 0.05 Giá trị lớn 1 1 11 12 93 11.302 5.888 6.216 1533.494 1.323 35 60 Đối với kết hồi quy probit đa biến phụ thuộc (Bảng 3), nhận thức nơng dân có tác động âm, khơng có ý nghĩa thống kê đến việc lựa chọn biện pháp đa dạng hóa trồng/vật nuôi, kết tương đồng với kết Pham & cộng (2019) Ngược lại, diện tích đất canh tác, khoảng cách đến thị trường đầu vào / đầu biến đổi lượng mưa có tác động tích cực, có ý nghĩa đến hành động đa dạng hóa trồng / vật ni người nơng dân Trong đó, thay đổi nhiệt độ hàng năm khiến người nơng dân lựa chọn hình thức ứng phó Tất biến hỗ trợ phủ khuyến nơng, tín dụng khơng có tác động có ý nghĩa đến lựa chọn nông dân Tương tự với kết Trinh & cộng (2018), quy mô sản xuất nông hộ yếu tố quan trọng tất định Nơng hộ có nhiều đất canh tác có nhiều khả áp dụng biện pháp ứng phó tất mơ hình hồi quy Việc ứng dụng cơng nghệ (giống mới)ít thực khó khăn địa hình Do đó, nơng dân thường lựa chọn hoạt động kinh tế khác Bên cạnh đó, trình độ giáo dục , mối quan hệ trị có tác động tích cực đến lựa chọn người nơng dân việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Tương tự với kết Piya & cộng (2013), nông dân tham gia đào tạo khuyến nơng có xu hướng điều chỉnh lịch thời vụ Những kiến thức 491 truyền đạt tới nơng dân thơng qua chương trình khuyến nơng qua chuyên gia phủ Đáng ngạc nhiên hai loại thu nhập khơng có tác động đáng kể đến hoạt động thích ứng Các hoạt động đào tạo thể qua số năm học khơng có tác động đáng kể không cung cấp kiến thức Sự biến đổi khí hậu dạng thay đổi lượng mưa nhiệt độ hàng năm có tác động ngược chiều đến việc lựa chọn chiến lược thích ứng, cụ thể điều chỉnh lịch canh tác Điều chỉnh kỹ thuật trồng trọt nội dung cập nhật chương trình đào tạo khuyến nơng biến đổi khí hậu quan tâm hầu hết nông dân khu vực khảo sát Thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp có tác động tích cực đến lựa chọn nông dân biện pháp thích ứng thứ hai, đó, thu nhập từ sản xuất phi nơng nghiệp khơng có tác động đáng kể Điều cho thấy thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thúc đẩy người nông dân điều chỉnh kỹ thuật trồng họ để ứng phó với biến đổi khí hậu Động lực tương tự tìm thấy lưu vực sơng Nile nơng dân Ethiopia thể nghiên cứu Deressa & cộng (2009) Những điều chỉnh kỹ thuật canh tác người dân áp dụng kể đến điều chỉnh thời gian tưới nước / phun thuốc diệt cỏ / thuốc trừ sâu, luân canh, xen canh Thêm vào đó, hạn hán gia tăng mùa hè lũ quét vào mùa thu dẫn đến việc tăng cường áp dụng biện pháp thích ứng nông dân (Delisle & Turner, 2016; Dang & cộng sự, 2018) Khi lượng mưa tăng lên nhiệt độ giảm xuống, nơng dân có xu hướng áp dụng chiến lược thích ứng Trong khu vực khảo sát, nguồn thu nhập nơng dân hoạt động nơng nghiệp Ngồi ra, hầu hết nơng dân quy mơ sản xuất nhỏ có xu hướng né tránh rủi ro Trong nghiên cứu Nielsen & cộng (2013); Tanaka & cộng (2010), nông dân quy mô nhỏ Việt Nam bị chịu ảnh hưởng thiệt hại không chắn canh tác Nói cách khác, nơng dân lo sợ mát rủi ro cần thực định quan thời gian ngắn Kết thể kết Bảng thu nhập phi nông nghiệp nơng dân tăng lên, họ sẵn sàng tập trung vào việc thích ứng Tương tự, Nielsen & cộng (2013) 492 nông dân có quy mơ trang trại lớn lo sợ rủi ro so với nông hộ quy mô nhỏ Bảng 3: Kết hồi quy probit đa biến với sai số chuẩn mạnh Tên biến Perception Household size lnLand lnAgri-income lnNon-agri income Age Education Extension Credit SD rain SD temp Dmarket Dfarm Politics Intercept Diver -0.110 (0.076) -0.064 (0.060) 0.121∗∗ (0.064) 0.140 (0.009) -0.039 (0.046) -0.011 (0.007) 0.032 (0.019) -0.358 (0.295) 0.453 (0.266) 0.004∗∗ (0.001) -0.244∗∗ (0.123) 0.051∗∗ (0.020) 0.054 (0.040) 0.145 (0.168) -0.524 (0.728) Ntech -0.193 (0.123) -0.062∗∗ (0.041) 0.175∗∗ (0.052) 0.155∗∗ (0.078) -0.039 (0.035) 0.007 (0.006) 0.035∗∗ (0.017) -0.123 (0.227) -0.013 (0.189) 0.001∗∗ (0.001) -0.642∗∗ (0.240) 0.033∗∗ (0.011) -0.006 (0.014) 0.507∗∗ (0.132) -0.634 (0.628) Season -0.051 (0.153) -0.053 (0.042) 0.081∗∗ (0.062) 0.044 (0.083) -0.004 (0.034) -0.002 (0.006) 0.032 (0.016) -0.400∗∗ (0.265) 0.108 (0.201) 0.003∗∗ (0.002) -0.484∗∗ (0.238) 0.024 (0.014) 0.008 (0.018) 0.150 (0.141) 0.741 (0.688) Pland 0.038 (0.017) -0.066∗∗ (0.038) 0.124∗∗ (0.051) 0.045 (0.078) -0.074∗∗ (0.038) -0.004∗ (0.005) 0.042 (0.017) -0.005 (0.205) 0.263 (0.175) 0.001∗∗ (0.001) -0.322 (0.021) 0.039∗∗ (0.011) -0.009 (0.015) 0.075∗ (0.130) -0.412∗ (0.611) Ptech -0.186 (0.145) -0.138∗∗ (0.042) 0.210∗∗ (0.061) 0.127∗ (0.093) -0.033 (0.040) 0.002∗∗ (0.006) 0.009 (0.018) 0.016 (0.226) 0.006 (0.209) 0.001∗∗ (0.001) -0.322 (0.279) -0.021 (0.015) 0.002∗∗ (0.018) 0.095 (0.148) -0.767 (0.732) Income Finance -0.222∗∗ (0.171) -0.002 (0.050) 0.173∗∗ (0.078) -0.052 (0.099) -0.044∗ (0.049) -0.001∗∗ (0.007) -0.002 (0.021) -0.313∗∗ (0.249) -0.078 (0.282) 0.001∗∗ (0.001) -0.187 (0.306) 0.022 (0.018) 0.103∗∗ (0.054) 0.214 (0.178) 0.602∗∗ (0.873) -0.419∗∗ (0.130) -0.035 (0.048) 0.182∗∗ (0.053) -0.174∗∗ (0.081) -0.043 (0.034) 0.004 (0.006) 0.013 (0.015) -0.045 (0.224) -0.166 (0.187) 0.001∗ (0.001) -0.259 0.214 0.020∗∗ (0.011) -0.023∗ (0.014) 0.781∗∗ (0.126) -0.248 (0.651) Đối với đất canh tác, nông dân có quy mơ sản xuất lớn thường áp dụng số lượng biện pháp thích ứng Thực tế, nông dân chủ yếu tập trung vào biện pháp thích ứng liên quan tới sản xuất nơng nghiệp Mặc dù hoạt động khuyến nơng khơng có tác động tổng số lượng biện pháp thích nghi, người nơng dân có xu hướng tập trung vào số biện pháp cụ thể Do nhận thức né tránh rủi ro, nơng dân cịn thận trọng áp dụng biện pháp Nielsen & cộng (2013) lập luận nơng dân ln cần nhìn thấy hiệu công nghệ từ người xung 493 quanh trước chấp nhận áp dụng Tuy nhiên, họ tiên phong áp dụng công nghệ tiên tiến phương pháp thích ứng Ngồi ra, Conley & Udry (2010) nhận thấy người nông dân né tránh rủi ro bắt chước theo định người xung quanh thành công sản xuất nông nghiệp Khoảng cách đến địa điểm giao dịch sản phẩm đầu vào / đầu đóng vai trị quan trọng để buộc người nơng dân phải đa dạng hóa chiến lược thích ứng họ họ xa Cuối cùng, Trinh & cộng (2018) tiến hành nghiên cứu tỉnh Việt Nam, nhiên, kết cho thấy khơng có chứng mang ý nghĩa thống kê để hỗ trợ giả thuyết tác giả tác động mối liên hệ trị thích nghi nông dân, vốn nêu nghiên cứu Piya & cộng (2013) Một hạn chế họ vấn đề việc hạn chế mối quan hệ trị hộ gia đình Phân tích chúng tơi mối liên hệ với hệ thống trị địa phương có khả thúc đẩy người hỏi áp dụng chiến lược thích ứng Giống với kết Piya & cộng (2013), mô hình probit đa biến phụ thuộc nghiên cứu có thống biến số cụ thể đất canh tác; thay đổi lượng mưa nhiệt độ hàng năm; khoảng cách đến chợ gần kết nối trị quy mơ hộ gia đình (Bảng 3) Đặc biệt, tiếp cận tín dụng vi mơ có ảnh hưởng khơng đáng kể đến tất biện pháp giống nhau, trái ngược với giả thuyết ban đầu Có thể nhận thấy thờ nhận thức biến đổi khí hậu nhóm lứa tuổi nông dân quy mô nhỏ khu vực khảo sát Kết KabuboMariara (2008) thay đổi đáng kể lượng mưa nhiệt độ việc lựa chọn biện pháp thích nghi Tuy nhiên, phân tích chúng tơi ước tính độ lệch chuẩn lượng mưa nhiệt độ năm năm qua để thực tế chứng minh thay đổi lượng mưa nhiệt độ để củng cố giả thuyết tác động thay đổi khí hậu lựa chọn nông dân Trái ngược với kết Deressa & cộng (2009), kết cho thấy lượng mưa tăng lên mức nhiệt độ giảm, người hỏi có nhiều khả áp dụng phương pháp thích ứng 494 Việc tiếp cận tín dụng cho ảnh hưởng đáng kể đến định nơng dân, nhiên, phân tích thực nghiệm chúng tơi khơng chứng minh mối quan hệ có ý nghĩa yếu tố Những biện pháp ứng phó u cầu nguồn tài bổ sung thu nhập trung bình từ sản xuất nơng nghiệp nông dân khu vực khảo sát đạt khoảng 42,611 triệu đồng năm Do đó, nơng dân cần thiết phải có nguồn tài phụ để tiến hành biến pháp thích ứng đặc biệt chiến lược thích ứng liên quan đến áp dụng công nghệ Tuy nhiên, tương tự nghiên cứu Trinh & cộng (2018) Pham & cộng (2019), tín dụng khơng có tác động đáng kể mặt hỗ trợ nông dân, đồng thời, thu nhập từ nông nghiệp họ làm tăng xu hướng áp dụng công nghệ để giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Biến nhận thức chúng tơi người hỏi lựa chọn đa dạng hóa thu nhập họ nhận thức tồn thay đổi khí hậu Ngồi ra, thu nhập phi nơng nghiệp nơng hộ tăng lên, họ có xu hướng thích ứng biến đổi khí hậu Tương tự với nghiên cứu Burke & Lobell (2010), nguồn thu nhập phi nông nghiệp nông dân miền núi nước phát triển Việt Nam thường cao thu nhập thu nhập nơng nghiệp Do đó, người nơng dân có động lực tập trung vào số cách thích nghi cụ thể tạo thu nhập cao thay đa dạng hóa nhiều cách thích nghi Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, nơng dân thực nhiều biện pháp ứng phó tổng hợp mà không đánh giá hiệu chúng Về lâu dài, thu nhập phi nơng nghiệp khơng cịn biện pháp hiệu để đối phó với biến đổi khí hậu thiếu bền vững thời gian ngắn, nguồn thu nhập cao so với hoạt động nông nghiệp Một kết bật nghiên cứu tác động quy mô trang trại đến lựa chọn người nông dân biện pháp giống Kết tương tự với phát Nhemachena & cộng (2014) Trinh & cộng (2018) ngược lại với kết Pham & cộng (2019) Dấu độ lớn biến số gợi ý người nơng dân có nhiều đất, họ sẵn sàng chấp nhận ứng dụng tất sáu biện pháp ứng phó Tuy nhiên, diện tích đất canh tác khơng thể yếu tố riêng lẻ giúp hộ gia đình đối phó với biến đổi khí hậu 495 Vị trí trang trại đồng thời quan trọng, đóng góp vào nguồn lực vật chất người nơng dân điều kiện sở hạ tầng, đó, khoảng cách đến chợ gần đại diện cho thuận tiện nông dân vận chuyển mua bán hàng hóa Kết chúng tơi cho thấy nông dân xa nơi giao dịch sản phẩ đầu vào / đầu ra, họ có xu hướng áp dụng biện pháp thích ứng, điều trái ngược với nghiên cứu Piya & cộng (2013) Tuy nhiên, nông dân xa gặp khó khăn việc tiếp cận thị trường chí trang trại họ địa hình hiểm trở, đó, làm tăng xác suất áp dụng chiến lược thích ứng Trợ cấp từ phủ làm cho nơng dân áp dụng biện pháp thích ứng cách thụ động Người nông dân không coi trợ cấp lợi họ để phát triển sản xuất Ba loại trợ cấp phủ miễn phí giống trồng, tín dụng vi mơ chương trình đào tạo khuyến nơng (Ylipaa & cộng sự, 2019) Việc tiếp cận tín dụng vi mơ gặp nhiều khó khăn điều kiện người cho vay thủ tục cho vay Chương trình tập huấn khuyến nơng có tác động tiêu cực đến lựa chọn thích ứng với biến đổi khí hậu nông dân thể Bảng Cuối cùng, thiếu tính ổn định việc cung cấp dịch vụ liên quan từ phủ dẫn đến việc họ hỗ trợ nông dân áp dụng chiến lược chống lại biến đổi khí hậu CÁC GỢI Ý VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH Sự can thiệp phủ đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ nông dân sản xuất quy mơ nhỏ đối phó với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, trợ cấp khó có ảnh hưởng có ý nghĩa đến xu hướng lựa chọn biện pháp thích ứng họ Vấn đề nông dân quy mô nhỏ Malaysia hỗ trợ phủ có khả thúc đẩy nơng dân thích ứng với biến đổi khí hậu (Alam & cộng sự, 2012) Theo đó, hiệu chương trình trợ cấp cần nhà hoạch định sách xem xét để sửa đổi sách hành theo mục tiêu, phân bổ loại trợ cấp khác Hơn nữa, Nielsen & cộng (2013) cho thấy nông dân Việt Nam cởi mở né tránh rủi ro thấy người xung quanh thành công việc ứng dụng biện pháp ứng phó Để giải vấn 496 đề né tránh rủi ro, nhà hoạch định sách quan khuyến nơng hướng dẫn nơng dân bước áp dụng cơng nghệ biện pháp thích ứng Hơn nữa, chương trình tín dụng vi mơ nên xem xét sửa đổi để chuyển đổi thành nguồn phù hợp cho nơng dân tìm kiếm thêm tài để áp dụng cho biện pháp ứng phó Các chương trình khuyến nơng phát có tác động tiêu cực đến việc áp dụng hầu hết biện pháp thích nghi Trước hết, tổ chức khuyến nông nên nâng cao nhận thức họ việc cung cấp dịch vụ theo gói kết hợp Cách tiếp cận bước hấp dẫn người nơng dân khơng thích rủi ro Sau đó, quan lựa chọn số điển hình bật để giới thiệu cho hộ nơng dân cịn lại vùng Hơn nữa, thu nhập phi nông nghiệp nông dân yếu tố quan trọng Theo đó, chương trình khuyến nơng thiết kế để mở đào tạo nghề giúp nông dân kiếm thêm việc làm bên cạnh sản xuất nơng nghiệp Các chương trình giáo dục nghề nghiệp kèm với việc cung cấp tín dụng vi mơ hỗ trợ nơng dân quy mơ nhỏ đa dạng hóa sinh kế họ từ trồng, vật nuôi nghề phi nông nghiệp (Piya & cộng sự, 2013) KẾT LUẬN Biến đổi khí hậu gây nhiều hậu khác gia tăng tần suất, mức độ nghiêm trọng tượng thời tiết cực đoan lũ quét sóng nhiệt, gây tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp Là quốc gia dựa vào nơng nghiệp, Việt Nam có khả bị ảnh hưởng kiện cực đoan Hầu hết sản xuất nông nghiệp Việt Nam quy mô nhỏ, dễ bị tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu Chính phủ hỗ trợ nơng dân thơng qua sách trợ cấp, chương trình khuyến nơng nhằm nâng cao lực nơng dân chương trình tín dụng vi mơ Ước lượng lượng mưa dao động nhiệt độ thơng tin hữu ích khác Mặt khác, độ lệch chuẩn phương sai lượng mưa hàng năm nhiệt độ năm cách tiếp cận tốt để thay đổi lượng mưa nhiệt độ Các nghiên cứu có 497 thể kế thừa lập luận để ước lượng mơ hình mạnh tác động biến đổi khí hậu Nghiên cứu chúng tơi sử dụng mơ hình probit đa biến phụ thuộc để tìm yếu tố định đến lựa chọn nông dân biện pháp thích ứng trước vấn đề biến đổi khí hậu Kết quy mô trang trại, quy mơ hộ gia đình, thu nhập từ nơng nghiệp, khoảng cách đến thị trường gần nhất, liên kết trị, biến đổi khí hậu có tác động đáng kể đến lựa chọn thích ứng nơng dân Tuy nhiên, biến giải thích cịn lại chưa có ý nghĩa không quán với kết khác tuổi chủ hộ, trình độ học vấn chủ hộ Cuối cùng, kết chúng tơi chứng minh tác động tích cực đáng kể biến đổi khí hậu lựa chọn người nơng dân biện pháp thích ứng họ Phân tích chúng tơi tìm tầm quan trọng mối quan hệ trị nông dân so với hoạt động khuyến nông hay tiếp cận tín dụng Khả tiếp cận tín dụng vi mơ khơng có tác động có ý nghĩa đến tất định nông dân việc lựa chọn chiến lược thích ứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Alam, M M., Siwar, C., bin Toriman, M E., Molla, R I., and Talib, B (2012) Climate change induced adaptation by paddy farmers in Malaysia Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change, 17(2):173-186 Azadi, Y., Yazdanpanah, M., and Mahmoudi, H (2019) Understanding smallholder farmers’ adaptation behaviors through climate change beliefs, risk perception, trust, and psychological distance: Evidence from wheat growers in Iran Journal of Environmental Management, 250:109456 Belderbos, R., Carree, M., Diederen, B., Lokshin, B., and Veugelers, R (2004) Heterogeneity in r&d cooperation strategies International Journal of Industrial Organization, 22(8-9):1237-1263 Boansi, D., Tambo, J A., and Muăller, M (2017) Analysis of farmers’ adaptation to weather extremes in west african Sudan savanna Weather and Climate Extremes, 16:1-13 498 Boateng, I (2012) Gis assessment of coastal vulnerability to climate change and coastal adaption planning in Vietnam Journal of Coastal Conservation, 16(1):25-36 Burke, M and Lobell, D (2010) Food Security and Adaptation to Climate Change: What Do We Know? Climate Change and Food Security Comoe, H., Finger, R., and Barjolle, D (2014) Farm management decision and response to climate variability and change in Cote D’ivoire Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change, 19(2):123-142 Conley, T G and Udry, C R (2010) Learning about a new technology: Pineapple in Ghana American Economic Review, 100(1):35-69 Coumou, D and Rahmstorf, S (2012) A decade of weather extremes Nature climate change, 2(7):491 Delisle, S and Turner, S (2016) ‘the weather is like the game we play’: Coping and adaptation strategies for extreme weather events among ethnic minority groups in upland northern Vietnam Asia Pacific Viewpoint, 57(3):351-364 Deressa, T T., Hassan, R M., and Ringler, C (2011) Perception of and adaptation to climate change by farmers in the nile basin of Ethiopia The Journal of Agricultural Science, 149(1):23-31 Deressa, T T., Hassan, R M., Ringler, C., Alemu, T., and Yesuf, M (2009) Determinants of farmers’ choice of adaptation methods to climate change in the nile basin of Ethiopia Global Environmental Change, 19(2):248255 Fosu-Mensah, B Y., Vlek, P L., and MacCarthy, D S (2012) Farmers’ perception and adaptation to climate change: a case study of sekyedumase district in Ghana Environment, Development and Sustainability, 14(4):495-505 Gebrehiwot, T and Van Der Veen, A (2013) Farm level adaptation to climate change: the case of farmer’s in the Ethiopian highlands Environmental management, 52(1):29-44 Golob, T F and Regan, A C (2002) Trucking industry adoption of information technology: a multivariate discrete choice model Transportation Research Part C: Emerging Technologies, 10(3):205- 228 Hall, G H and Patrinos, H A (2012) Indigenous Peoples, Poverty, and Development Cambridge University Press Hassan, R M and Nhemachena, C (2008) Determinants of african farmers’ strategies for adapting to climate change: Multinomial choice analysis African Journal of Agricultural and Resource Economics, 2(1): 83-104 499 Howden, S M., Soussana, J.-F., Tubiello, F N., Chhetri, N., Dunlop, M., and Meinke, H (2007) Adapting agriculture to climate change Proceedings of the national academy of sciences, 104(50):19691-19696 Kabubo-Mariara, J (2008) Climate change adaptation and livestock activity choices in Kenya: An economic analysis In Natural Resources Forum, 32: 131-141 Le Dang, H., Li, E., Bruwer, J., and Nuberg, I (2014a) Farmers’ perceptions of climate variability and barriers to adaptation: lessons learned from an exploratory study in Vietnam Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change, 19(5):531-548 Le Dang, H., Li, E., Nuberg, I., and Bruwer, J (2014b) Farmers’ perceived risks of climate change and influencing factors: a study in the Mekong Delta, Vietnam Environmental Management, 54(2):331- 345 Lin, C.-T J., Jensen, K L., and Yen, S T (2005) Awareness of foodborne pathogens among us consumers Food Quality and Preference, 16(5):401412 Marselle, M R., Stadler, J., Korn, H., Irvine, K N., and Bonn, A (2019) Biodiversity and Health in the Face of Climate Change Springer Nelson, G C., Rosegrant, M W., Koo, J., Robertson, R., Sulser, T., Zhu, T., Ringler, C., Msangi, S., Palazzo, A., Batka, M., et al (2009) Climate Change: Impact on Agriculture and Costs of Adaptation International Food Policy Research Institute Nhemachena, C., Hassan, R., and Chakwizira, J (2014) Analysis of determinants of farm-level adaptation measures to climate change in Southern Africa Journal of Development and Agricultural Economics, 6(5):232-241 Nielsen, T., Keil, A., and Zeller, M (2013) Assessing farmers’ risk preferences and their determinants in a marginal upland area of Vietnam: a comparison of multiple elicitation techniques Agricultural Economics, 44(3):255-273 Pham, N T T., Nong, D., and Garschagen, M (2019) Farmers’ decisions to adapt to flash floods and landslides in the northern mountainous regions of Vietnam Journal of Environmental Management, 252:109672 Piya, L., Maharjan, K L., and Joshi, N P (2013) Determinants of adaptation practices to climate change by chepang households in the rural mid-hills of Nepal Regional Environmental Change, 13(2):437-447 Reidsma, P., Ewert, F., Lansink, A O., and Leemans, R (2009) Vulnerability and adaptation of european farmers: a multi-level analysis of yield and 500 income responses to climate variability Regional Environmental Change, 9(1):25 Schmidt-Thome, P., Nguyen, T H., Pham, T L., Jarva, J., and Nuottimaki, K (2014) Climate Change Adaptation Measures in Vietnam: Development and Implementation Springer Shrestha, S., Deb, P., and Bui, T T T (2016) Adaptation strategies for rice cultivation under climate change in central Vietnam Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change, 21(1):15-37 Tanaka, T., Camerer, C F., and Nguyen, Q (2010) Risk and time preferences: Linking experimental and household survey data from Vietnam American Economic Review, 100(1):557-71 Trinh, T Q., Ranola Jr, R F., Camacho, L D., and Simelton, E (2018) Determinants of farmers’ adaptation to climate change in agricultural production in the central region of Vietnam Land use policy, 70:224-231 Trung, T Q and Itagaki, K (2012) Agro-enterprise performance and rural investment climate: Evidence from the north of Vietnam International Business and Management, 5(2):28-36 Verchot, L V., Van Noordwijk, M., Kandji, S., Tomich, T., Ong, C., Albrecht, A., Mackensen, J., Bantilan, C., Anupama, K., and Palm, C (2007) Climate change: linking adaptation and mitigation through agroforestry Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change, 12(5):901- 918 Walle, D v d (2003) Are returns to investment lower for the poor? Human and physical capital interactions in rural Vietnam Review of Development Economics, 7(4):636-653 Wheeler, S., Zuo, A., and Bjornlund, H (2013) Farmers’ climate change beliefs and adaptation strategies for a water scarce future in Australia Global Environmental Change, 23(2):537-547 Ylipaa, J., Gabrielsson, S., and Jerneck, A (2019) Climate change adaptation and gender inequality: insights from rural Vietnam Sustainability, 11(10):2805 501 ... người biện pháp thích ứng với thay đổi khí hậu yếu tố định nông hộ Việt Nam 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thích nghi nơng dân Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định nơng dân biện pháp thích ứng với biến. .. trọng biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng Các yếu tố ảnh hưởng thứ hai cách tiếp cận tốt để hiểu tác động dẫn đến lựa chọn thích ứng nơng 487 dân Tuy nhiên, cách giải thích tác giả chủ yếu dựa... Nông, Tây Nguyên Tây Nguyên chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (các tỉnh Kon Tum Gia Lai), Trung Tây Nguyên (các tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông) , Nam Tây

Ngày đăng: 21/10/2021, 13:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w