1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới phương pháp lập luận mờ đa điều kiện

73 421 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀ N THÔNG LÊ THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI PHƢƠNG PHÁP LẬP LUẬN MỜ ĐA ĐIỀU KIỆN Chuyên ngành: Khoa họ c má y tí nh Mã số: 60 48 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌ C MÁ Y TÍ NH NGƢỜ I HƢỚ NG DẪ N KHOA HỌ C TS. PHẠM THANH HÀ Thái Nguyên - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong thực tế cuộc sống, các bài toán liên quan đến hoạt động nhận thức của con ngƣời đều hàm chứa những đại lƣợng, thông tin mà bản chất là không chính xác, không chắc chắn, không đầy đủ. Ví dụ sẽ chẳng bao giờ có các thông tin, dữ liệu cũng nhƣ các mô hình toán học đầy đủ cho các bài toán dự báo thời tiết. Nhìn chung con ngƣời luôn ở trong bối cảnh là không có thông tin đầy đủ và chính xác cho các hoạt động ra quyết định của bản thân mình. Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật cũng vậy, các hệ thống phức tạp trên thực tế thƣờng không thể mô tả đầy đủ và chính xác bởi các phƣơng trình toán học truyền thống. Kết quả là những cách tiếp cận kinh điển dựa trên kỹ thuật phân tích và các phƣơng trình toán học trở nên thiếu hiệu quả. Lý thuyết tập mờ và logic mờ là cơ sở toán học cho việc nghiên cứu, phát triển các phƣơng pháp lập luận khác nhau, đƣợc gọi là phƣơng pháp lập luận xấp xỉ, để mô phỏng cách thức con ngƣời lập luận. Trên thực tế lý thuyết tập mờ và logic mờ là công cụ giải quyết nhiều bài toán có thông tin mờ không chắc chắn. Và đó cũng là lý do để luận văn chọn đề tài : Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới phương pháp lập luận mờ đa điều kiện. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết tập mờ, logic mờ, Nghiên cứu và phƣơng pháp lập luận mờ đa điều kiện, Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣớng tới phƣơng pháp lập luận mờ đa điều kiện nhƣ vấn đề biểu diễn hàm thuộc, sử dụng các toán tử kéo theo. - Cài đặt và thử nghiệm trên các bài toán xấp xỉ các mô hình mờ. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 - Các khái niệm cơ bản về tập mờ, logic mờ, phƣơng pháp lập luận mờ đa điều kiện. - Nghiên cứu ảnh hƣởng của việc biểu diễn tập mờ, ảnh hƣởng của phép kéo theo đến phƣơng pháp lập luận mờ đa điều kiện trên bài toán xấp xỉ mô hình mờ của Cao – Kandel. Xây dựng hệ mờ hỗ trợ dự báo khả năng mƣa dựa trên các thông số nhiệt độ và độ ẩm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 CHƢƠNG 1 TẬP MỜ VÀ LOGIC MỜ 1.1 Tập mờ 1.1.1 Khái niệm tập rõ Một tập rõ A trong một vũ trụ nào đó có thể xác định bằng cách liệt kê ra tất cả các phần tử của nó, chẳng hạn A = {3, 5, 6, 9}. Trong trƣờng hợp không thể liệt kê ra hết đƣợc các phần tử của tập A, chúng ta có thể chỉ ra các tính chất chính xác mà các phần tử của tập A thoả mãn, chẳng hạn A = {x | x là số nguyên tố}. Một tập rõ có thể đƣợc xác định bởi hàm đặc trƣng, hay còn gọi là hàm thuộc (membership function) của nó. Hàm thuộc của tập rõ A, đƣợc ký hiệu là  A , đó là hàm 2 trị (1/0), nó nhận giá trị 1 trên các đối tƣợng x thuộc tập A và giá trị 0 trên các đối tƣợng x không thuộc A. Các tập có một ranh giới rõ ràng giữa các phần tử thuộc và không thuộc nó. 1.1.2 Khái niệm tập mờ Bây giờ chúng ta quan tâm đến những ngƣời trẻ tuổi. Ai là những ngƣời đƣợc xem là trẻ? Chúng ta có thể xem những ngƣời dƣới 30 tuổi là trẻ, những ngƣời trên 60 tuổi là không trẻ. Vậy những ngƣời 35, 40, 45, 50 thì sao? Trƣợc cách mạng tháng 8 năm 45, 50 tuổi đã đƣợc xem là già, nhƣng nay 50 tuổi không thể là già, nhƣng cũng không thể là trẻ. Tính chất ngƣời trẻ không phải là một tính chất chính xác để xác định một tập rõ, cũng nhƣ tính chất số gần 7 hoặc tốc độ nhanh… Đối với tập rõ đƣợc xác định bởi các tính chất chính xác cho phép ta biết một đối tƣợng là thuộc hay không thuộc tập đã cho, các tập mờ đƣợc xác định bởi các tính chất không chính xác, không rõ ràng, chẳng hạn các tính chất ngƣời trẻ, ngƣời già, ngƣời đẹp, áp suất cao, số gần 7, tốc độ nhanh,…Các tập mờ đƣợc xác định bởi hàm thuộc mà các giá trị của nó là các số thực từ 0 đến 1. Chẳng hạn, tập mờ những ngƣời thoả mãn tính chất ngƣời trẻ (chúng ta sẽ gọi là tập mờ ngƣời trẻ) đƣợc xác định bởi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 hàm thuộc nhận giá trị 1 trên tất cả những ngƣời dƣới 30 tuổi, nhận giá trị 0 trên tất cả những ngƣời trên 60 tuổi và nhận giá trị giảm dần từ 1 tới 0 trên các tuổi từ 30 đến 60. Một tập mờ A trong vũ trụ U đƣợc xác định là một hàm  A : U  [0, 1]. Hàm  A đƣợc gọi là hàm thuộc (hàm đặc trƣng) của tập mờ A còn  A (x) đƣợc gọi là mức độ thuộc của x vào tập mờ A. Nhƣ vậy tập mờ là sự tổng quát hoá tập rõ bằng cách cho phép hàm thuộc lấy giá trị bất kỳ trong khoảng [0, 1], trong khi hàm thuộc của tập rõ chỉ lấy hai giá trị 0 hoặc 1. Tập mờ A trong vũ trụ U đƣợc biểu diễn bằng tập tất cả các cặp phần tử và mức độ thuộc của nó : A = { (x,  A (x)) | x  U} Ví dụ: Giả sử các điểm thi đƣợc cho từ 0 đến 10, U = {0, 1, …, 10}. Chúng ta xác định ba tập mờ A = “điểm khá”, B = “điểm trung bình”, C = “điểm kém” bằng cách cho mức độ thuộc của các điểm vào mỗi tập mờ nhƣ sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Điểm A B C 0 0 0 1 1 0 0 1 2 0 0 1 3 0 0,2 0,9 4 0 0,8 0,7 5 0,1 1 0,5 6 0,5 0,8 0,1 7 0,8 0,3 0 8 1 0 0 9 1 0 0 10 1 0 0 Sau đây là các ký hiệu truyền thống biểu diễn tập mờ. Nếu vũ trụ U là rời rạc và hữu hạn thì tập mờ A trong vũ trụ U đƣợc biểu diễn nhƣ sau:    Ux A x x A )(  Ví dụ: Giả sử U={a, b, c, d, e}, ta có thể xác định một tập mờ A nhƣ sau: edcba A 5,013,007,0  Ví dụ: Giả sử tuổi của ngƣời là từ 0 đến 100. Tập mờ A = “tuổi trẻ” có thể xác định nhƣ sau:                       25 0 100 25 1 2 5 25 1 1 y y y y y A Đó là một cách biểu diễn của tập mờ có hàm thuộc là: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7                          10025 5 25 1 2501 )( 1 2 y y y y A  Khi vũ trụ U là liên tục, ngƣời ta sử dụng cách viết sau để biểu diễn tập mờ A nhƣ sau:   U A xxA /)(  Trong đó, dấu tích phân (cũng nhƣ dấu tổng ở trên) không có nghĩa là tích phân mà để chỉ tập hợp tất cả các phần tử x đƣợc gắn với mức độ thuộc của nó. Ví dụ: Tập mờ A = “số gần 2” có thể đƣợc xác định bởi hàm thuộc nhƣ sau: 2 )2( )(   x A ex  , chúng ta viết      xeA x / 2 )2( Cần chú ý rằng, hàm thuộc đặc trƣng cho tập mờ số gần 2 có thể đƣợc xác định bằng cách khác, chẳng hạn:                30 323 21 211 10 )( x xx x xx x x A  Hình 1.1 Các hàm thuộc khác nhau số tập mờ số gần 2 2 x 0 1  2 x 0 1  3 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Các tập mờ đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong các ứng dụng là các tập mờ trên đƣờng thẳng thực R và các tập mờ trong không gian Ơclit n chiều R n (n  2). Ví dụ: Giả sử tốc độ của một chuyển động có thể lấy giá trị từ 0 với  max = 150 (km/h). Chúng ta có thể xác định 3 tập mờ “tốc độ chậm”, “tốc độ trung bình”, “tốc độ nhanh” nhƣ trong (hình 1.2) Các tập mờ này đƣợc gọi là các tập mờ hình thang, vì hàm thuộc của chúng có dạng hình thang: Hình 1.2. Các tập mờ “tốc độ chậm”, “tốc độ trung bình”, “tốc độ nhanh” Nhận xét - Các tập mờ đƣợc đƣa ra để biểu diễn các tính chất không chính xác, không rõ ràng, mờ, chẳng hạn các tính chất “ngƣời già”, “số gần 2”, “nhiệt độ thấp”, “áp suất cao”, “tốc độ nhanh”, - Khái niệm tập mờ là một khái niệm toán học hoàn toàn chính xác: một tập mờ trong vũ trụ U là một hàm xác định trên U và nhận giá trị trong đoạn [0, 1]. Các tập rõ là tập mờ, hàm thuộc của tập rõ chỉ nhận giá trị 1, 0. Khái niệm tập mờ là sử tổng quát hoá khái niệm tập rõ. - Một tính chất mờ có thể mô tả các tập mờ khác nhau, trong các ứng dụng ta cần xác định các tập mờ biểu diễn các tính chất mờ sao cho phù hợp với thực tế, với các số liệu thực nghiệm. Chậm Nhanh Trung bình 150 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 1.2 Các phép toán trên tập mờ 1.2.1 Các phép toán chuẩn trên tập mờ Giả sử A và B là các tập mờ trên vũ trụ U. Ta nói tập mờ A bằng tập mờ B, A = B nếu với mọi x  U  A (x) =  B (x). Tập mờ A đƣợc gọi là tập con của tập mờ B, A  B nếu với mọi x  U  A (x)   B (x). 1. Phần bù: Phần bù của tập mờ A là tập mờ A với hàm thuộc )(1)( A xx A   . (1) 2. Hợp: Hợp của hai tập mờ A và B là tập mờ A  B với hàm thuộc đƣợc xác định nhƣ sau:  A  B (x) = max (  A (x),  B (x)). (2) 3. Giao: Giao của hai tập mờ A và B là tập mờ A  B với hàm thuộc đƣợc xác định nhƣ sau:  A  B (x) = min (  A (x),  B (x)). (3) Ví dụ: Giả sử U = {a, b, c, d, e} và A, B là các tập mờ nhƣ sau: edcca A 5,0107,03,0  edcca B 5,016,09,01,0  Khi đó chúng ta có các tập mờ nhƣ sau: edcca A 5,0013,07,0  edcca BA 5,016,09,03,0  edcca BA 5,0107,03,0  4. Tích đề các: Giả sử A 1 , A 2 , …, A n là các tập mờ trên các vũ trụ U 1 , U 2 , …, U n tƣơng ứng. Tích đề các của A 1 , A 2 , …, A n là tập mờ A = A 1  A 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 … A n trên không gian U = U 1  U 2 … U n với hàm thuộc đƣợc xác định nhƣ sau: nnn n AAAnA UxUxxxxxx  , ,))(), ,(),(min(), ,( 112 2 1 1 1  (4) 5. Phép chiếu: Giả sử A là tập mờ trong không gian tích U 1  U 2 . Hình chiếu của A trên U 1 là tập mờ A 1 với hàm thuộc: ),(max)( 211 1 22 xxx A Ux A    (5) Định nghĩa này có thể mở rộng cho trƣờng hợp A là tập mờ trên không gian k iii UUU  21 . Ta có thể tham chiếu A lên không gian tích k iii UUU  21 , trong đó ), ,( 1 k ii là các dãy con của dãy (1, 2, …, n), để nhận đƣợc tập mờ trên không gian k iii UUU  21 . 6. Mở rộng hình trụ: Giả sử A 1 là tập mờ trên vũ trụ U 1 . Mở rộng hình trụ của A 1 trên không gian tích U 1  U 2 là tập mờ A trên vũ trụ U 1  U 2 với hàm thuộc đƣợc xác định bởi:  A (x 1 , x 2 ) =  A1 (x 1 ) (6) Đƣơng nhiên ta có thể mở rộng một tập mờ trong không gian k iii UUU  21 thành một tập mờ hình trụ trong không gian U 1  U 2 … U n trong đó ), ,( 1 k ii là các dãy con của dãy (1, 2, …, n). Ví dụ: Giả sử U 1 = {a, b, c} và U 2 = {d, e}. Giả sử A 1 , A 2 là các tập mờ trên U 1 , U 2 tƣơng ứng: cba A 5,001 1  ed A 7,03,0 2  Khi đó ta có: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... đang đƣợc xét 2.1.2 Phƣơng pháp lập luận mờ đa điều kiện Trên cơ sở lý thuyết tập mờ, từ những năm 70 của thế kỷ trƣớc, các phƣơng pháp lập luận xấp xỉ đã đƣợc phát triển mạnh mẽ và tìm đƣợc những ứng dụng thực tiễn quan trọng Một số trong những phƣơng pháp lập nhƣ vậy là các phƣơng pháp lập luận mờ đa điều kiện (Fuzzy Multiple Conditional Reasoning - FMCR) nhằm giải quyết bài toán lập luận mờ đa điều. .. YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHƢƠNG PHÁP LẬP LUẬN MỜ ĐA ĐIỀU KIỆN 2.1 Phƣơng pháp lập luận mờ đa điều kiện 2.1.1 Mô hình mờ Mô hình mờ là một tập các luật có mệnh đề dạng “If…then…”, trong đó phần “If” đƣợc gọi là tiền đề còn phần “then” đƣợc gọi là phần kết luận Mô hình mờ có hai dạng: Mô hình mờ dạng đơn giản là tập các luật (mệnh đề If-then) mà trong đó mỗi luật chỉ chứa một điều kiện và một kết luận đƣợc... luận A’ = 0,9/u1 + 0,9/u2 + 0,9/u3 Kết luận chƣơng 1: Chƣơng 1 đã đƣa ra đƣợc các khái niệm cơ bản về tập mờ và logic mờ đây là các kiến thức cơ bản hết sức quan trọng để luận văn tiếp tục nghiên cứu phƣơng pháp lập luận mờ đa điều kiện và đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến nó ở chƣơng sau Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 CHƢƠNG 2 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ... điều kiện sau: Cho trƣớc mô hình mờ ở dạng (2.1) hoặc (2.2) Khi đó ứng với các giá trị (hoặc giá trị mờ, hoặc giá trị thực) của các biến đầu vào đã cho, hãy tính giá trị của biến đầu ra Y Dựa trên cách tiếp cận của lý thuyết tập mờ, các phƣơng pháp lập luận mờ đa điều kiện nói chung dựa trên ý tƣởng sau: - Ngữ nghĩa của các giá trị ngôn ngữ của các biến ngôn ngữ trong mô hình mờ đƣợc biểu thị bằng các. .. biểu thị bằng các tập mờ - Kết nhập các đầu vào của các luật mờ trong mô hình (nếu n > 1) để chuyển mô hình mờ về mô hình đơn điều kiện - Từ các luật mờ dạng if – then xây dựng quan hệ mờ tƣơng ứng bằng các phép kéo theo - Xây dựng quan hệ mờ tổng hợp từ các quan hệ mờ trên Khi đó mỗi mô hình mờ sẽ đƣợc mô phỏng bằng một quan hệ mờ hai ngôi R - Khi đó ứng với vectơ đầu vào A0, giá trị của biến đầu ra... bài toán lập luận có thể là các giá trị rõ Vì vậy cần phải có bộ mờ hoá (fuzzier) để chuyển các dữ liệu số đầu vào thành các tập mờ để bộ suy diễn mờ có thể thao tác đƣợc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 Mờ hoá Là quá trình biến đổi một vector x=(x1,x2,…,xn)  U  R n thành một tập mờ A’ trên U A’ sẽ là đầu vào cho bộ suy diễn mờ Mờ hoá phải thoả các tiêu... cho các tính toán trong bộ suy diễn Sau đây là một số phƣơng pháp mờ hoá thông dụng : Mờ hoá đơn trị Mỗi điểm dữ liệu x đƣợc xem nhƣ một tập mờ đơn trị tức là tập mờ A có hàm thuộc xác định nhƣ sau: ux ux 1 if 0 if  A' (u)=  Mờ hoá Gaus Mỗi giá trị xi đƣợc biểu diễn thành một số mờ A’i Tập A’ là tích đề -các của các A’i  A' ( ui ) = e  u x  i i  a i      2 i Mờ hoá tam giác Mỗi giá. .. 0,1 0,1   Kéo theo mờ (16) đƣợc hiểu nhƣ một quan hệ mờ R với hàm thuộc đƣợc xác định bởi (24) hoặc (25) đƣợc gọi là keo theo Mamdani Kéo theo Mamdani đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong các hệ mờ 1.4.5 Phƣơng pháp lập luận xấp xỉ Thuật ngữ lập luận xấp xỉ đƣợc L.A Zadeh sử dụng lần đầu tiên và đƣợc nghiên cứu trong các công trình [] Zadeh xuất phát từ ví dụ sau về phƣơng pháp lập luận của con ngƣời:... bù của tập mờ A là tập mờ A với hàm thuộc đƣợc xác định trong (7), trong đó C là hàm thoả mãn các điều kiện sau: - Tiên đề C1 (điều kiện biên) C(0) = 1, C(1) = 0 - Tiên đề C2 (đơn điệu không tăng) Nếu a  b thì C(a)  C(b) với mọi a, b  [0, 1] Hàm C thoả mãn các điều kiện C1, C2 sẽ đƣợc gọi là hàm phần bù Chẳng hạn, hàm C(a) = 1- a thoả mãn cả 2 điều kiện trên Sau đây là một số lớp phần bù mờ quan trọng... vơi X nhận ́ giá trị trong U và Y nhận giá trị trong V Lƣợc đồ lập luận (b) đƣợc gọi là quy tắc cắt đuôi tổng quát hóa (generalized modus ponens) Nó khác quy tắc cắt đuôi kinh điển ở chỗ sự kiện “X là A’” trong Tiền đề 2 không trùng với sự kiện trong phần “nếu” hay tiền tố của Tiền đề 1 Chúng ta thiết lập quy tắc suy luận hợp thành để áp dụng vào lƣợc đồ lập luận (b) dựa trên quan sát các trƣờng hợp . luận văn chọn đề tài : Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới phương pháp lập luận mờ đa điều kiện. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết tập mờ, logic mờ, Nghiên cứu và phƣơng pháp lập luận. luận mờ đa điều kiện, Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣớng tới phƣơng pháp lập luận mờ đa điều kiện nhƣ vấn đề biểu diễn hàm thuộc, sử dụng các toán tử kéo theo. - Cài đặt và thử nghiệm trên các. pháp lập luận mờ đa điều kiện. - Nghiên cứu ảnh hƣởng của việc biểu diễn tập mờ, ảnh hƣởng của phép kéo theo đến phƣơng pháp lập luận mờ đa điều kiện trên bài toán xấp xỉ mô hình mờ của Cao

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Cao Z. and Kandel A, Applicability of some fuzzy implication operators, Fuzzy Sets and Systems, 31, 151-186, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applicability of some fuzzy implication operators
4. Cheng Teng Lin, C. S. George Lee, Neural Fuzzy Systems, Prentice – Hall International, Inc, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neural Fuzzy Systems
5. Satish Kumar (1999), Managing Uncertainty in the Real World - Part 1. Fuzzy Sets, Resonance, Vol.4, No.2, pp.37 – 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managing Uncertainty in the Real World - Part 1. "Fuzzy Sets
Tác giả: Satish Kumar
Năm: 1999
6. Satish Kumar (1999), Managing Uncertainty in the Real World - Part 2. Fuzzy Systems, Resonance, Vol.4, No.4, pp.45 – 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managing Uncertainty in the Real World - Part 2. "Fuzzy Systems
Tác giả: Satish Kumar
Năm: 1999
1. Đinh Mạnh Tường, Trí tuệ nhân tạo, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2002 Khác
2. Hồ Thuần và Đặng Thanh Hà và B.Bouchon và Meunier, Logic mờ và ứng dụng, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007.Tiếng Anh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Các tập mờ “tốc độ chậm”, “tốc độ trung bình”, “tốc độ - Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới phương pháp lập luận mờ đa điều kiện
Hình 1.2. Các tập mờ “tốc độ chậm”, “tốc độ trung bình”, “tốc độ (Trang 8)
Hình 1.3. Hàm thuộc của tập mờ “nhiệt độ cao” - Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới phương pháp lập luận mờ đa điều kiện
Hình 1.3. Hàm thuộc của tập mờ “nhiệt độ cao” (Trang 21)
Hình 1.4. Các tập mờ “Chậm”,  “Nhanh”, Trung bình” - Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới phương pháp lập luận mờ đa điều kiện
Hình 1.4. Các tập mờ “Chậm”, “Nhanh”, Trung bình” (Trang 22)
Hình 1.5. Tập mờ “tuổi trẻ” - Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới phương pháp lập luận mờ đa điều kiện
Hình 1.5. Tập mờ “tuổi trẻ” (Trang 24)
Hình 3.1: Một bản tin dự báo thời tiết - Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới phương pháp lập luận mờ đa điều kiện
Hình 3.1 Một bản tin dự báo thời tiết (Trang 54)
Hình 3.2: Hình ảnh dự báo thời tiết - Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới phương pháp lập luận mờ đa điều kiện
Hình 3.2 Hình ảnh dự báo thời tiết (Trang 56)
Hình 3.3. Tập mờ biến đầu vào nhiệt độ, độ rộng đáy 30. - Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới phương pháp lập luận mờ đa điều kiện
Hình 3.3. Tập mờ biến đầu vào nhiệt độ, độ rộng đáy 30 (Trang 65)
Hình 3.4. Tập mờ biến đầu vào độ ẩm, độ rộng đáy 40. - Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới phương pháp lập luận mờ đa điều kiện
Hình 3.4. Tập mờ biến đầu vào độ ẩm, độ rộng đáy 40 (Trang 65)
Hình 3.5. Tập mờ biến đầu ra khả năng mưa, độ rộng đáy 40. - Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới phương pháp lập luận mờ đa điều kiện
Hình 3.5. Tập mờ biến đầu ra khả năng mưa, độ rộng đáy 40 (Trang 66)
Hình 3.7. Tập mờ biến đầu vào nhiệt độ, độ rộng đáy 30. - Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới phương pháp lập luận mờ đa điều kiện
Hình 3.7. Tập mờ biến đầu vào nhiệt độ, độ rộng đáy 30 (Trang 67)
Hình 3.6. Tập mờ biến đầu vào biến độ ẩm, độ rộng đáy 60. - Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới phương pháp lập luận mờ đa điều kiện
Hình 3.6. Tập mờ biến đầu vào biến độ ẩm, độ rộng đáy 60 (Trang 67)
Hình 3.9. Tập mờ biến đầu vào độ ẩm, độ rộng đáy 40. - Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới phương pháp lập luận mờ đa điều kiện
Hình 3.9. Tập mờ biến đầu vào độ ẩm, độ rộng đáy 40 (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w