Đánh giá chung về pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 và một số đề kiến nghị. Doanh nghiệp Việt Nam đón nhận trọng tài như thế nào trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Xu hướng phát triển văn hoá trọng tài thương mại quốc tế

40 962 3
Đánh giá chung về pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 và một số đề kiến nghị. Doanh nghiệp Việt Nam đón nhận trọng tài như thế nào trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Xu  hướng phát triển văn hoá trọng tài thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ kinh tế quốc tế cùng với mối quan hệ về chính trị, ngoại giao, văn hoá.

LỜI MỞ ĐẦU Quan hệ kinh tế quốc tế với mối quan hệ trị, ngoại giao, văn hoá nhân tố quan trọng cấu thành nên tranh tổng thể quan hệ quốc tế thời kỳ lịch sử định Nó đời phát triển sở phân công lao động quốc tế, bao gồm hệ thống đa dạng phong phú hoạt động như: thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, chuyển giao công nghệ Cùng với xu tồn cầu hố quan hệ quốc tế nói chung, hoạt động kinh tế quốc tế đạt bước phát triển mạnh chưa thấy mang tính thời đại sâu sắc cịn tiếp tục bổ sung, phát triển nhân tố tương lai Trong bối cảnh đó, tranh chấp phát sinh hoạt động kinh tế quốc tế nói chung hoạt động thương mại nói riêng có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp địi hỏi phải có phương thức giải nhanh chóng, hiệu nhằm bảo đảm cho hoạt động diễn cách liên tục thuận tiện Tuy nhiên, giải tranh chấp thương mại vấn đề vô phức tạp tham gia vào quan hệ có nhiều chủ thể với địa vị pháp lý không giống nhau, thuộc hệ thống pháp luật khác Do đó, việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp hợp lý vấn đề có ý nghĩa định việc đảm bảo thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển thuận lợi Trên thực tế, tồ án quan có đủ chức để thực sở pháp lý việc giải tranh chấp nói chung Song đặc tính gay gắt, phức tạp sịng phẳng hoạt động thương mại bên cạnh tồ án cịn có biện pháp giải tranh chấp khác có hiệu nhiều Một biện pháp "Trọng tài" Là thành viên cộng đồng quốc tế, Việt Nam khơng thể đứng ngồi xu phát triển chung giới Đảng Nhà nước ta chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác phát triển kinh tế với quốc gia khác hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Năm 1986, Nghị Đại hội VI Đảng đề đường lối đổi mới, kinh tế nước ta chuyển từ chế quản lý tập trung, bao cấp sang kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự chuyển đổi tư kinh tế có ý nghĩa lớn lao đặt móng cho phát triển, tăng trưởng kinh tế liên tục nước ta 15 năm qua.Từ thực sách mở cửa, Việt Nam có quan hệ thương mại với 100 nước giới, ký kết hàng loạt Hiệp định thương mại song phương đa phương tiêu biểu Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam - EU, Hiệp định khu vực mậu dịch tự AFTA Việt Nam thành viên thức ASEAN, tham gia tổ chức kinh tế Châu - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác kinh tế Âu (ASEM) Hiện Việt Nam quan sát viên tổ chức thương mại giới WTO Bối cảnh đặt cho Việt Nam nhiều thời để phát triển khơng thách mà phải đối mặt, đặc biệt việc giải tranh chấp thương mại Điều địi hỏi phải có chế định pháp luật đại trọng tài phương thức giải tranh chấp hữu hiệu Trong khuôn khổ tiểu luận này, em xin tìm hiểu phân tích cụ thể chế giải tranh chấp thương mại trọng tài thực tiễn Việt Nam vấn đề Về bố cục, tiểu luận gồm có: Lời nói đầu, chương lời kết luận Cụ thể là: Chương I: Một số khái niệm chung Chương II: Giải tranh chấp thương mại trọng tài Việt Nam Chương III: Đánh giá chung pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 số đề kiến nghị Doanh nghiệp Việt Nam đón nhận trọng tài bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Xu hướng phát triển văn hoá trọng tài thương mại quốc tế CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG KHÁI NIỆM TRỌNG TÀI VÀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm trọng tài khoa học pháp lý Quốc tế Ở tất nước giới, tranh chấp dân dù có hay khơng có yếu tố nước ngồi giải khơng tồ án mà trọng tài Trọng tài chế giải tranh chấp độc lập ngày sử dụng rộng rãi thực tiễn xét xử quốc tế, đặc biệt lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế Cuối kỷ 19, người ta cố gắng hợp thức hố tính cách pháp lý cho hình thức trọng tài qua hai Hội nghị Quốc tế Đó hội nghị Hồ bình tổ chức La - Hay Hà Lan vào năm 1899 1907 Hai hội nghị đến việc soạn thảo quy chế thủ tục nỗ lực hướng dẫn quốc gia áp dụng triệt để hiệp ước trọng tài Cũng thuật ngữ khoa học pháp lý khác, khái niệm "Trọng tài" đề cập nhiều luật quốc tế Định nghĩa sớm trọng tài nêu Cơng ước La - Hay năm 1988, theo đó: "Trọng tài nhằm để giải bất đồng bên thơng qua người thứ ba bên lựa chọn sở tôn trọng luật pháp" Hiệp định La - Hay 1907 qui định: "Trọng tài quốc tế có đối tượng giải tranh chấp quốc gia qua can thiệp trọng tài viên quốc gia tranh chấp tự chọn đặt sở tôn trọng luật pháp" Theo giáo sư Ph.Farrchar thuộc trường đại học Pans II thì: "Trọng tài phương thức giải tranh chấp, theo bên giao cho cá nhân (trọng tài viên) thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh họ với nhau" Luật sư thượng thẩm Paris Didier Skonicki định nghĩa ngắn gọn: "Trọng tài tồ án tư, ý chí đơi bên tranh chấp Nó xét xử tồ án nhà nước" Tựu trung lại, hiểu trọng tài phương thức giải số toàn tranh chấp phát sinh bên mà pháp luật cho phép giải quan xét xử bên thoả thuận lập Như vậy, biện pháp giải tranh chấp trọng tài có hai điểm bản, là: "Sự lựa chọn hai bên" "trên sở tơn trọng pháp luật" Các bên có quyền thoả thuận lựa chọn thành phần trọng tài Đây phần quyền độc lập tối cao mà chế đem lại cho bên đương Hai bên tự thoả thuận để chọn biện pháp trọng tài,tự lập hội đồng trọng tài để giải vụ tranh chấp Đặc điểm tạo ưu điểm lứon cho trọng tài ý kiến hai bên đương đề cao tôn trọng nên phán trọng tài đưa dễ chấp nhận thực sở tôn trọng pháp luật Do tố tụng trọng tài phán trọng tài có tính luật pháp Tính hợp pháp tố tụng trọng tài có tính ràng buộc bên Qua ta thấy, trọng tài phương thức giải tranh chấp sở pháp luật, phương thức mang tính chất trì luật pháp khơng mang tính chất thay đổi hay tạo luật pháp 1.2 Khái niệm trọng tài thương mại 1.2.1 Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ thương mại quốc tế mà pháp luật cho phép giải trọng tài Trọng tài thương mại quốc tế phương thức chủ yếu để giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại quốc tế Trong pháp luật thực tiễn quốc tế, pháp luật nhiều nước, cơng nhận có hai loại trọng tài chủ yếu trọng tài adhoc trọng tài thường trực a Trọng tài ad - hoc: Trọng tài ad - hoc thể loại trọng tài bên thành lập để giải vụ tranh chấp cụ thể, sau vụ tranh chấp giải xong trọng tài ad - hoc tự giải thể Do đó, trọng tài ad - hoc cịn gọi trọng tài vụ việc, trọng tài đặc biệt, trọng tài đặc nhiệm Hình thức trọng tài có đặc điểm khơng có trụ sở cố định trọng tài thường trực, không lệ thuộc vào quy tắc xét xử Trong vụ tranh chấp sử dụng trọng tài ad - hoc, bên thường thống có trọng tài viên Trọng tài ad - hoc có số đặc điểm sau: - Quyền lựa chọn trọng tài viên bên đương người thứ ba không bị giới hạn vào danh sách có sẵn hình thức trọng tài thường trực - Các bên đương có toàn quyền việc xác lập quy chế tố tụng: tổ chức hội đồng trọng tài, trình tố tụng Nghĩa bên tranh chấp tự định đoạt cách thiết lập hội đồng trọng tài thủ tục giải thích ứng với tính chất vụ tranh chấp Đương không bị ràng buộc quy định pháp lý tố tụng chừng đảm bảo nguyên tắc xét xử khách quan trường hợp họ Đặc điểm giúp phân biệt trọng tài ad - hoc với trọng tài thường trực Như vậy, tính chất tố tụng trọng tài ad - hoc đơn giản, thời gian tiến hành tố tụng nhanh chóng tốn Tuy nhiên, thực tế, trọng tài ad - hoc thích hợp với tranh chấp nhỏ bên đương có am hiểu luật pháp có kinh nghiệm tranh tụng Trọng tài ad - hoc phụ thuộc nhiều vào thiện chí hợp tác bên Nếu bên không thực tình muốn giải vụ tranh chấp để tới giải pháp tối ưu trọng tài ad - hoc khó làm việc Bởi lẽ, trọng tài ad - hoc khơng có quy tắc tố tụng riêng b Trọng tài thường trực: Trọng tài thường trực trọng tài có tổ chức thành lập để hoạt động cách thường xuyên, có trụ sở, điều lệ có quy tắc xét xử riêng Trọng tài thường trực giống trọng tài ad - hoc khả lựa chọn trọng tài viên lại có hạn chế lựa chọn số trọng tài viên trung tâm trọng tài - mà số lượng trọng tài viên danh sách thường hạn chế Ban trọng tài trọng tài viên chọn số trọng tài viên trung tâm trọng tài ba trọng tài (mỗi bên chọn trọng tài viên hai người chọn trọng tài thứ ba làm chủ tịch hội đồng trọng tài) Trọng tài thường trực có quy tắc tố tụng quy định chặt chẽ, công bố công khai Các bên đương buộc phải tuân theo quy chế xét xử trung tâm trọng tài, quy định phức tạp bất hợp lý Tuy nhiên, thực tế, điều hãn hữu Bởi trung tâm trọng tài muốn tồn tại, bên cạnh chất lượng trọng tài viên quy chế tố tụng trung tâm trọng tài phải linh hoạt, có khả đáp ứng đòi hỏi nhà kinh doanh giải tranh chấp, có thu hút được khách hàng Lợi lớn trọng tài thường trực có sẵn quy tắc tố tụng trọng tài Các bên đương cần thoả thuận áp dụng quy tắc đủ, không cần công tạo lập quy tắc Điều thuận lợi cho nhà doanh nghiệp Nếu họ khơng muốn có điều bất lợi cho họ chọn trọng tài thường trực với quy tắc có sẵn Các tổ chức trọng tài thường trực độc lập khơng có quan hệ với việc giải tranh chấp kinh tế, khơng phụ thuộc vào bình đẳng trước lựa chọn bên tranh chấp Việc lựa chọn tổ chức trọng tài trọng tài viên hoàn toàn phụ thuộc vào thoả thuận bên tranh chấp Trọng tài thường trực thường thành lập tổ chức, hiệp hội, phịng thương mại cơng nghiệp nước Trong vòng 20 năm qua diễn "phong trào" thành lập tổ chức trọng tài quốc tế Khó lập cách đầy đủ tổ chức trọng tài giới có khoảng 100 tổ chức trọng tài quốc tế Tiêu biểu như: trọng tài La - Hay thành lập năm 1907, tồ trọng tài quốc tế phịng thương mại quốc tế Paris (ICC) thành lập năm 1919, trọng tài quốc tế London (LCIA) thành lập năm 1899, Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ (AAA) thành lập năm 1928 Trung tâm trọng tài kinh tế Trung Quốc (CIETAC) thành lập năm 1954, Trung tâm trọng tài quốc tế Hồng Kông (HKIAC) thành lập năm 1985 Tồ án trọng tài quốc tế ICA phịng thương mại quốc tế ICC lfa trọng tài biết đến nhiều ICA thành lập năm 1923 Paris với mục đích ban đầu trợ giúp nước Châu Âu giảm tối đa tranh chấp kinh tế thương mại để mau chóng ổn định kinh tế phục vụ công hàn gắn sau chiến tranh giới lần thứ Hiện nay, ICA trọng tài chuyên trách chuyên giải tranh chấp thương mại phát sinh hợp đồng pháp nhân, thể nhân có quốc tịch khác ICA ln đứng đầu giới giải tranh chấp thương mại quốc tế ICA giải tranh chấp trực tiếp hầu hết thứ tiếng giới nên tranh chấp giải nhanh chóng kịp thời giảm chi phí cho bên tranh tụng Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tư ICSID tổ chức ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế thành lập 1966 Washington sở công ước giải tranh chấp nhà nước pháp nhân, thể nhân nước khác Cũng ICC, ICSID xem quan trọng tài quốc tế ưa dùng giới Mặc dù ICSID chủ yếu giải tranh chấp thuộc lĩnh vực đầu tư quốc tế song thực tế, ICSID thực hai nhiệm vụ Một giải tranh chấp kinh tế thương mại phát sinh hợp đồng đầu tư quốc tế Hai đẩy mạnh đầu tư quốc tế nước, vùng, khu vực giới 1.2.2 Khái niệm trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam Theo Nghị định 116/CP ngày 5/9/1994 tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế "Trọng tài kinh tế tổ chức xã hội - nghề nghiệp có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng kinh tế; tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với nhau, liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty; tranh chấp có liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu" Tuy nhiên, trọng tài thương mại cụ thể chi tiết trọng tài kinh tế hoạt động thương mại phần hoạt động kinh tế Hiểu cách ngắn gọn trọng tài thương mại trước hết phải hình thức trọng tài, chức trọng tài thương mại giải tranh chấp thương mại Cho đến pháp lệnh trọng tài thương mại uỷ ban thường vụ quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 08/2003 đời khái niệm trọng tài thương mại nêu cụ thể sau: "Trọng tài phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thoả thuạn tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng pháp lệnh quy định (điều khoản 1) Pháp luật Việt Nam cơng nhận hai loại trọng tài trọng tài thường trực trọng tài ad - hoc Trọng tài ad - hoc công nhân số văn pháp luật như: Luật đầu tư nước Việt Nam, Luật hàng không dân dụng Việt Nam, pháp lệnh chuyển giao công nghệ, nghị định mua bán li - xăng Hiện nay, Việt Nam có số trung tâm trọng tài (trọng tài thường trực) hoạt động hiệu trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, trung tâm trọng tài kinh tế Sài Gòn KHÁI NIỆM TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 2.1.Khái niệm hoạt động thương mại 2.1.1 Khái niệm quan hệ thương mại khoa học pháp lý quốc tế Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế năm 1985 UNCITRAL quy định, thuật ngữ "thương mại" giải thích theo nghĩa rộng, liên quan tới tất mối quan hệ có chất thương mại dù quan hệ hợp đồng hay quan hệ hợp đồng.Theo đó, mối quan hệ bao gồm không giới hạn giao dịch sau: - Mọi giao dịch thương mại cung cấp hay trao đổi hàng hoá, dịch vụ; Thoả thuận phân phối, đại diện đại lý thương mại ; Kỹ thuật; Li - xăng; Đầu tư; Tài chính; Ngân hàng; Bảo hiểm; Thoả thuận thăm dò, khai thác; Liên doanh hình thức hợp tác cơng nghiệp liên doanh khác; Vận chuyển hàng hoá hay hành khách đường không, đường biển, đường sắt hay đường Qua thấy, cách hiểu quan hệ thương mại luật pháp quốc tế rộng Nó khơng bị giới hạn giao dịch nêu mà bao gồm giao dịch 2.1.2 Khái niệm hoạt động thương mại theo pháp luật Việt Nam Theo pháp luật hợp đồng kinh tế năm 1989 (1), Luật thương mại năm 1997(2) Luật doanh nghiệp năm 1999 (3) hiểu: Hoạt động thương mại hoạt động xung quanh việc thực một, số tất công đoạn q trình sản xuất, lưu thơng hàng hố, từ việc đầu tư đến việc hình thành dự án, thành lập doanh nghiệp, vận hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ khác thị trường dịch vụ thương mại, vận tải, hàng hải, hàng khơng, bưu viễn thơng, du lịch, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận thực sách kinh tế xã hội, pháp nhân cá nhân có đăng ký kinh doanh tiến hành thông qua hoạt động kinh tế thương mại Như vậy, điều kiện cần hoạt động thương mại trước hết phải hoạt động phục vụ cho q trình sản xuất, lưu thơng hàng hoá hay thực dịch vụ thị trường Nhưng chưa đủ, điều kiện đủ hoạt động thương mại tìm kiếm lợi nhuận thực sách kinh tế - xã hội pháp nhân hay cá nhân có đăng ký kinh doanh tiến hành thông qua hợp đồng thương mại Thiếu ba yếu tố không xem hoạt động thương mại thuộc ngành luật kinh tế điều chỉnh thuộc phạm vi xem xét giải Toà án kinh tế hay trọng tài thương mại có tranh chấp xảy mà xem hoạt động kinh tế dân thuộc ngành luật dân điều chỉnh thuộc phạm vi xem xét giải án dân sự, án nhân dân cấp 2.1.3.Khái niệm hoạt động thương mại theo pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch Điều Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 Điều Luật thương mại năm 1997 (3) Khoản Điều Luật doanh nghiệp năm 1999 (1) (2) vụ, phân phối, đại diện, đại lý thương mại, ký gửi, thuê, cho thuê, thuê mua, xây dựng, tư vấn, kỹ thuật, li – xăng, đầu tư, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thăm dò, khai thác, vận chuyển hàng hố, hành khách đường hàng khơng, đường biển, đường sắt, đường hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật 2.2 Khái niệm tranh chấp thương mại Theo quy định pháp luật thương mại Việt Nam, "tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh việc không thực thực không hợp đồng hoạt động thương mại" (điều 238) Như vậy, tranh chấp thương mại xung đột, bất đồng chủ thể tiến hành hoạt động thương mại thể sở hợp đồng xác lập bên Tranh chấp thương mại phát sinh bên bên ký kết hợp đồng khơng thực hợp đồng hay không thực hợp đồng Trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, vấn đề giao lưu thương mại với nước khác giới đóng vai trị quan trọng chiếm số lượng đáng kể hoạt động thương mại nói chung Việt Nam Do đó, vấn đề phát sinh tranh chấp thương mại quốc tế ngày gia tăng.Ví dụ tranh chấp hợp đồng mua bán máy thêu Việt Nam Hàn Quốc năm 1997 hay tranh chấp Việt Nam Hồng Kông hợp đồng mua bán gạo Như vậy, phạm vi hoạt động thương mại tranh chấp thương mại rộng Trong xu tồn cầu hố, khu vực hố đa dạng phức tạp nay, nhu cầu cần phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, hành lang pháp lý an toàn vấn đề giải tranh chấp thương mại ngày lớn 2.2.1 Khái niệm tranh chấp thương mại theo pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Tranh chấp có yếu tố nước ngồi tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại mà bên bên người nước ngoài, pháp nhân nước tham gia để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ có tranh chấp phát sinh nước tài sản liên quan đến tranh chấp nước ngồi 10 - Cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp - Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp - Kê biên niêm phong tài sản nơi gửi giữ - Phong toả tài khoản ngân hàng Bên yêu cầu phải gửi đơn yêu cầu đến án phải nộp khoản tiền bảo đảm tồ án ấn định khơng nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực để bảo lợi ích bị đơn ngăn ngừa lạm dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời từ phía người có u cầu Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải gửi cho Hội đồng trọng tài giải vụ tranh chấp Trường hợp bên yêu cầu muốn thay đổi hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời phải gửi đơn yêu cầu tới án Nếu định chấp nhận bên yêu cầu nhận lại số tiền bảo đảm Như vậy, tồ án thực phần trách nhiệm vấn đề áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Vấn đề không thuộc thẩm quyền trọng tài Nhưng trình giải tranh chấp, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần thiết tồ án hỗ trợ cho trọng tài thực phần trách nhiệm để giúp cho việc giải tranh chấp thực tốt 3.2 Hoạt động giám sát án trọng tài Toà án thường thực giám sát định trọng tài thương mại Mặc dù trình giải tranh chấp thương mại trọng tài độc lập q trình giải quyết, bên u cầu, tồ án có hành động xem xét, giám sát hoạt động trọng tài thương mại Tồ án có thẩm quyền đưa phán giá trị pháp lý thoả thuận hay điều khoản trọng tài Điều 30 pháp lệnh 2003 quy định:"Các bên có quyền yêu cầu án cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài định xem xét lại định Hội đồng trọng tài", "Trong trường hợp án định vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài, vụ tranh chấp không thoả thuận trọng tài thoả thuận trọng tài vơ hiệu Hội đồng trọng tài định đình việc giải vụ tranh chấp" Điều có nghĩa tồ án thực chức giám sát tọng tài thương mại trình giải tranh 26 chấp Tồ án có quyền định thẩm quyền giải vụ tranh chấp thương mại trọng tài thể việc xác định giá trị pháp lý thoả thuận trọng tài Ngoài ra, theo điều 10 pháp lệnh 2003, thoả thuận trọng tài vô hiệu số trường hợp sau: người ký thoả thuận trọng tài khơng có thẩm quyền ký kết đầy đủ theo pháp lệnh hay khơng có lực hành vi dân đầy đủ; thoả thuạn trọng tài không quy định rõ đối tượng tranh chấp, thoả thuận trọng tài không lập văn (thư, điện báo, telex, fax, thư điện tử hình thức văn khác); bên ký kết thoả thuận trọng tài bị lừa dối hay đe doạ có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vô hiệu.Thời hiệu yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vô hiệu trường hợp bị lừa dối ép buộc tháng kể từ ngày ký kết thoả thuận trọng tài Tồ án khơng xác định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương mại mà cịn có thẩm quyền huỷ định trọng tài thương mại định trung thẩm Liệu tồ án có thực chức giám sát sâu vào hoạt động trọng tài không? câu trả lời phụ thuộc vào để án dựa vào để định hủy định trọng tài Những quy định rõ điều 54 pháp lệnh 2003: - Khơng có thoả thuận trọng tài - Thoả thuận trọng tài vô hiệu theo quy định điều 10 pháp lệnh - Thành phần Hội đồng trọng tài, tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên theo quy định pháp lệnh - Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài trường hợp định trọng tài có phần khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài phần định bị hủy - Bên yêu cầu chứng minh trình giải vụ tranh chấp có trọng tài viên vi phạm nghĩa vụ trọng tài viên quy định tài khoản điều 13 pháp lệnh - Quyết định trọng tài với lợi ích cơng cộng Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 27 Như vậy, trọng tài thương mại phi phủ khơng hoạt động độc lập với án mà hoạt động quan hệ định với tồ án Tồ án khơng giám sát hoạt động trọng tài mà hỗ trợ để trọng tài có điều kiện hoạt động tốt 28 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁP LỆNH TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 2003 VÀ MỘT SỐ ĐỀ KIẾN NGHỊ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐÓN NHẬN TRỌNG TÀI NHƯ THẾ NÀO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY 1.1 Đánh giá chung Pháp lệnh trọng tài thương mại Việt Nam văn pháp luật cao hoàn chỉnh từ trước tới chế định trọng tài Việt Nam Cơ chế giải tranh chấp thương mại trọng tài nâng cao hoàn chỉnh với nhiều điểm Quyền bên tranh chấp gần tôn trọng tối đa, công dân thuộc tất ngành nghề, đáp ứng đủ tiêu chuẩn mà pháp lệnh đề làm trọng tài viên Mặc dù chế trọng tài Việt Nam từ sau pháp lệnh độc lập so với án nhận hỗ trợ, giám sát cần thiết án để hoạt động tốt hơn.Điều có nghĩa chế trọng tài đảm bảo độc lập thống với hệ thống pháp luật Việt Nam Tính cưỡng chế định trọng tài thực tế, rõ ràng hoạt động hiệu Với chế trọng tài nay, trung tâm trọng tài có nhiều hội phát triển, phát huy điểm mạnh vốn có Đây dấu hiệu đáng mừng quan, doanh nghiệp, cá nhân, người dân có thêm hội để giúp đỡ, tư vấn hiểu biết rõ ràng pháp luật Ngoài ra, quy định trọng tài ta tương đối phù hợp so với quy định chung quốc tế Chính vậy, trọng tài Việt Nam ngày lựa chọn nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nước Bên cạnh sách mở rộng đầu tư, khuyến khích đầu tư nhà nước ta, trọng tài thương mại Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc tạo môi trường đầu tư ổn định, tạo niềm tin cho doanh nghiệp 29 Tuy nhiên, bên cạnh khoảng sáng, pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 cịn có khoảng tối, khoảng nhờ nhờ Tiêu biểu vấn đề đối tượng điều chỉnh tranh chấp, giới hạn cá nhân tổ chức kinh doanh Đặc điểm hoạt động thương mại bao quát nhiều đối tượng, không doanh nghiệp, cá nhân hoạt động lĩnh vực kinh tế mà cịn có nhiều đối tượng khác Hoạt động thương mại có liên quan nhiều đến quan hệ mua, bán, cho thuê Mà quan hệ không thiết xuất tồn giới kinh doanh mà nhiều quan hành nhà nước, ngành, cá nhân khác thường xuyên tham gia vào mối quan hệ Chẳng hạn tranh chấp hợp đồng thương mại Bộ Khoa học Công nghệ với công ty tư nhân cung cấp máy tính hồn tồn đối tượng trọng tài thương mại hợp đồng có quy định cụ thể điều khoản trọng tài Tuy nhiên, tranh chấp lại không đề cập tới pháp lệnh 2003 nên không thuộc đối tượng giải trọng tài thương mại 1.2 Xu hướng phát triển văn hoá trọng tài thương mại quốc tế Trong năm gần đây, xu hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều chuyên gia trọng tài quốc tế thường bàn luận nhiều đến khái niệm "văn hoá trọng tài quốc tế" Cho đến "văn hố trọng tài quốc tế" khơng phải khái niệm thống cách nhìn nhận quốc gia khác Trước hết người ta cần quan niệm xu hướng chung lĩnh vực trọng tài quốc tế nhằm không tăng cường sử dụng loại hình trọng tài mà hình thức trọng tài phục vụ cho khái niệm văn hoá Người ta sử dụng khái niệm trọng tài họ thấy có ý nghĩa lớn hình thức giải tranh chấp khác.Các hình thức giải tranh chấp khác thường bao gồm: xét xử án quốc gia, thương lượng bên tranh chấp với hoà giải với tham gia người thứ ba Quá trình trọng tài dẫn đến định ràng buộc trọng tài viên, thương lượng hoà giải không dẫn đến định giải 30 tranh chấp kết cịn tuỳ thuộc vào thoả thuận bên Nếu khơng có trọng tài việc xét xử tồ giải pháp lựa chọn nhất, bên không tự thoả thuận với cách giải tranh chấp tối thiểu bên có tranh chấp muốn quyền mà cho hợp pháp phải công nhận thi hành Hay nói cách khác phải có bên tranh chấp muốn đưa vụ kiện để giải pháp luật Tuy nhiên với khả sử dụng trọng tài Bên tranh chấp tránh việc xét xử có định ràng buộc bên thoả thuận đưa tranh chấp trọng tài Hiện nay, thực tế kinh doanh quốc tế cho thấy chiều hướng phổ biến trọng tài nói chung ưa chuộng xét xử án quốc gia Trọng tài có đặc điểm xét xử trọng tài Một định mang tính ràng buộc làm cho giống với xét xử Nhưng trọng tài có đặc điểm hồ giải, dựa sở thoả thuận bên tranh chấp Một định ràng buộc chiếm vị trí ưu tiên đặc điểm thoả thuận thường thấy vào thời điểm ký kết hợp đồng mà có bao hàm điều khoản trọng tài Vào thời điểm đó, khơng có tranh chấp diện đốn trước nghiêm trọng Điều ngoại lệ (cho dù đơi xuất hiện) bên có tranh chấp ký kết thoả thuận trọng tài Hơn nữa, xét xử trọng tài chia sẻ điểm chung hai loại hình liên quan nhiều hay đến tranh tụng thủ tục đối kháng Cuối cùng, trọng tài ngày trở nên giống xét xử khắp nơi người ta tin trọng tài viên phải vận dụng quy định pháp luật nội dung giải tranh chấp định tư tưởng pháp chế cơng bình phán định trừ bên thoả thuận rõ ràng Bởi vậy, trọng tài có xu hướng trở thành xét xử với tên khác Trọng tài xích lại gần hồ giải bên tranh chấp trao quyền cho trọng tài viên quyền làm người trung gian hoà giải Nếu điều xảy ra, trọng tài viên đưa giải pháp thích hợp, chẳng hạn hồ giải viên với nhân nhượng lẫn Đó cịn trọng tài, 31 trở nên gần giống với hoà giải trung gian hoà giải kết nội dung thủ tục Các nước Châu nói chung có truyền thống ưa chuộng sử dụng biện pháp hoà giải giải tranh chấp Chính lẽ đó, mà lịch sử pháp luật Việt Nam, có truyền thống giải tranh chấp hoà giải Hoà giải trở thành văn hố hay gọi văn hố hồ giải Cịn văn hố trọng tài rõ ràng chưa hình thành rõ rệt Bằng chứng qua thực tiễn giải tranh chấp kinh tế từ trước tới nay, trọng tài thương mại thường sử dụng Mặc dù có tiếp cận nhiều với vụ việc trọng tài quốc tế, song cách ứng xử đại đa số bên có liên quan vụ tranh chấp coi trọng vào việc hoà giải Điều thể số thống kê vụ việc mà tổ chức trọng tài quốc tế ta từ trước đến giải Theo báo cáo Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam năm 1997, thời gian từ thành lập đến năm 1997, số vụ việc hoà giải chiếm tỷ lệ cao tổng số vụ việc thụ lý 21/83 vụ (tức gần 1/4) Còn theo báo cáo Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam năm 2004, trọng nhiệm kỳ 1998 - 2001, Trung tâm thụ lý 74 vụ kiện, xét xử, phán 45 vụ, định cơng nhận hồ giải vụ, ngun đơn rút đơn kiện 13 vụ Như vậy, số thống kê từ thực tế giải tranh chấp cho thấy, Việt Nam giống quốc gia Châu khác có truyền thống ưa chuộng hoà giải giải tranh chấp thương mại quốc tế Tuy nhiên, xu hội nhập kinh tế quốc tế diễn nay, khơng thể khơng tính tới xu hướng hoà nhập với pháp luật tập quán thương mại quốc tế mà nhiều quốc gia Châu khác đầu Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc sẵn sàng ứng xử theo xu hướng trọng tài quốc tế cần thiết 1.3 Doanh nghiệp Việt Nam đón nhận trọng tài bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Doanh nghiệp Việt Nam biết đến trọng tài phương thức hữu hiệu để giải tranh chấp thương mại quốc tế từ đầu năm 1960, mà 32 Việt Nam thành lập tổ chức trọng tài bên cạnh Phịng Thương mại phịng Cơng nghiệp Việt Nam: Hội đồng trọng tài ngoại thương năm 1963 Hội đồng trọng tải hàng hải năm 1964 Đến năm 1993 hai tổ chức trọng tài thường trực hợp thành Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (viết tắt tiếng Anh VIAC) ngày Nhưng suốt thập kỷ 60, 70 80 vừa qua thương mại quốc tế Việt Nam chủ yếu tiến hành doanh nghiệp nhà nước Việt nam với đối tác doanh nghiệp nhà nước nước xã hội chủ nghĩa khuôn khổ Hội đồng tương trợ kinh tế (khối Comecon) Việc tranh chấp thương mại từ hợp đồng mua bán trao đổi hàng hoá giải khuôn khổ điều kiện chung giao hàng, loạt hiệp định thương mại song phương mà thời Việt Nam ký với nước XHCN.Theo hiệp định này, tranh chấp mang xét xử trước Hội đồng trọng tài ngoại thương nước có trụ sở bị đơn Việc thi hành phán trọng tài thực thông qua hiệp định tương trợ tư pháp song phương Việt Nam nước XHCN thời Trên thực tế, vài tranh chấp phát sinh giải chủ yếu thơng qua thương lượng hồ giải (giảm giá hàng chất lượng không đạt yêu cầu hợp đồng, giao hàng bổ sung giao hàng thiếu ) mà không cần đến triển khai tố tụng trọng tài theo nghĩa Doanh nghiệp Việt Nam thực biết đến trọng tài Việt Nam mở cửa kinh tế từ năm 1986 phát triển kinh tế thị trường với nhiều thành phần Từ năm 1990, doanh nghiệp Việt Nam không bao gồm doanh nghiệp nhà nước mà số lượng doanh nghiệp dân doanh ngày tăng, thành lập dạng công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân Bên cạnh đó, đầu tư nước ngồi phát triển mạnh, góp phần phát triển thương mại đầu tư Việt Nam Trong bối cảnh phát triển kinh tế hội nhập Việt Nam trước ngưỡng cửa Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) vấn đề giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài ngày thu hút quan tâm thực doanh nghiệp Việt Nam 33 Một hợp đồng thương mại quốc tế thường khác hợp đồng thương mại nội địa hai điểm bản: Chọn luật áp dụng chọn quan xử lý tranh chấp Nói tóm lại doanh nghiệp Việt Nam cần thận trọng đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Khi ký kết hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam cần tơn trọng cam kết qua việc thực đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng Khơng nên giá hàng lên sau ký hợp đồng mà với tư cách người bán hàng từ chối toán từ chối nhận hàng để dẫn đến tranh chấp thương mại tranh chấp phải đem giải trọng tài Điều thường xảy tương tự thương nhân nước Tuy tượng không dễ tránh khỏi hoạt động thương mại thời kinh tế thị trường, điều quan trọng việc từ chối giao, nhận từ chối toán phải có đủ pháp lý sở tơn trọng đạo đức kinh doanh Doanh nghiệp Việt Nam không nên tham gia tố tụng trọng tài nguyên đơn mà nên tham gia bị đơn Khi có phán trọng tài buộc phải trả tiền đền bù thiệt hại cho ngun đơn nước ngồi thắng kiện nên tự nguyện thi hành phán quyết, không nên nêu lý hay lý khác để từ chối thi hành phán cho dù lý thời cấp án Việt Nam chấp thuận để từ chối công nhận phán trọng tài nước ngồi Điều làm ảnh hưởng đến hình ảnh tôn trọng cam kết doanh nghiệp Việt Nam tính nghiêm minh pháp luật Việt Nam, bối cảnh Việt Nam sáp nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) 3.4 Một số kiến nghị Để hoàn thiện mặt pháp lý chế giải tranh chấp thương mại trọng tài Việt Nam, theo em, cần: Mở rộng đối tượng chế trọng tài thương mại Việt Nam Quy định cụ thể, rõ ràng, thơng thống đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh trọng tài nhằm thúc đẩy chế giải tranh chấp thương mại trọng tài 34 Tăng cường phát triển hoạt động luật sư theo hướng xã hội hố chun nghiệp hố cơng tác luật sư Với số lượng luật sư cịn nay, với tư tưởng chưa coi trọng vai trò Luật sư doanh nghiệp tranh chấp dễ phát sinh từ ký kết hợp đồng Do cần phải nâng cao vai luật sư hoạt động thương mại vấn đề cần quy định thành luật cụ thể Về vấn đề đạo đức nghề nghiệp trọng tài viên vấn đề nan giải Hiện chưa có tiêu chuẩn cụ thể phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, vô tư, khách quan trọng tài viên có vi phạm khó xác định Đây vấn đề quan trọng, trọng tài viên vi phạm yêu cầu đạo đức nghề nghiệp chí định trọng tài bị huỷ bỏ Do cần phải đưa chuẩn mực cụ thể vấn đề đạo đức trọng tài viên Xét nhiều mặt, xét cách tổng thể, pháp lệnh trọng tài thương mại Việt Nam thành công lớn nhà làm luật Việt Nam Thực tiễn áp dụng vấn đề cán cân, thước đo xác nhất, cơng chế giải tranh chấp thương mại trọng tài Việt Nam 35 KẾT LUẬN Trong bối cảnh chung quan hệ kinh tế quốc tế nay, thương mại đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển mạnh Bên cạnh lợi ích mà mang lại, với vơ số phức tạp nảy sinh từ mối quan hệ Lợi nhuận mục tiêu hàng đầu mà bên tham gia quan hệ quốc tế theo đuổi Do đó, khơng thể tìm thấy điểm chung lợi ích, tranh chấp quan hệ thương mại nảy sinh.Tuy nhiên, tranh chấp khơng phải mục đích khơng mục đích hoạt động kinh tế nói chung hoạt động thương mại nói riêng Các bên tham gia vào quan hệ thương mại không mong muốn tranh chấp phát sinh muốn tránh phát sinh tranh chấp nên tâm vào việc phịng ngừa tìm biện pháp thích hợp để loại bỏ tranh chấp Với tính chất nhanh chóng, mềm dẻo, linh hoạt, hiệu ưu khác việc giải tranh chấp thương mại vốn cần nhanh gọn, xác tốn kém, nên trọng tài ngày nhà kinh doanh giới quan tâm sử dụng việc giải tranh chấp Trong khuôn khổ Liên Hợp Quốc, UNCITRAL tiến hành soạn thảo quy chế mẫu thể lệ trọng tài để quốc gia thành viên áp dụng Nhìn chung, ưu điểm phương thức trọng tài so với biện pháp giải khác ngày đóng vai trị quan trọng việc giải tranh chấp lĩnh vực, đặc biệt quan hệ thương mại quốc tế Cơ chế giải tranh chấp thương mại trọng tài chưa có lịch sử phát triển lâu đời Việt Nam Bản thân việc thói quen sử dụng biện pháp trọng tài để giải tranh chấp kinh tế nói chung tranh chấp thương mại nói riêng khơng phổ biến đời sống văn hoá, pháp luật người Việt Nam.Tuy nhiên, Nhà nước Việt Nam sức tiến hành cải cách pháp luật nhằm xây dựng hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động thương mại nước có yếu tố nước Khi Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào quan hệ kinh tế quốc tế việc tìm hiểu, nghiên cứu hồn 36 thiện quy định pháp lý trọng tài vấn đề cần ưu tiên Việt Nam đứng xu chung giới - xu sử dụng trọng tài để giải tranh chấp quan hệ quốc tế Việt Nam ban hành pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, văn pháp lý hoàn chỉnh tạo sở cho trọng tài thương mại Việt Nam hoạt động có hiệu việc giải tranh chấp thương mại nước tranh chấp có yếu tố nước ngồi Ngoài ra, với đặc trưng hoạt động thương mại, nhiều tranh chấp giải trọng tài Việt Nam mà trọng tài nước giải Việt Nam gia nhập công ước New York 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước ngoài, đồng thời ban hành pháp lệnh 1995 vấn đề Do ta thấy, khung pháp lý chế giải tranh chấp thương mại trọng tài hồn chỉnh khơng ngừng cải thiện phù hợp Việt Nam 37 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THEO TIẾNG ANH ICC International Chamber of Phòng thương mại quốc AAA Commere American Arbitration tế Hiệp hội Trọng tài Mỹ LCIA Association London Court of International Toà án Trọng tài quốc ICSID Arbitration International Center for the tế London Trung tâm quốc tế giải Settlement of Investment tranh chấp đầu Disputes United Nations Commission on tư Uỷ ban Liên hợp Quốc the International Trade Law Luật thương mại UNCITRAL quốc tế 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tư pháp Quốc tế, Đại luật Luật Hà Nội Giáo trình Tư pháp Quốc tế, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình Luật Quốc tế, Đại học luật Hà Nội Giáo trình Luật Kinh tế Quốc tế, Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Luật kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Nghị Hội đồng thẩm phán án Nhân Dân Tối Cao số 05/2003/NQ – HĐTP ngày 31/7/2003 hướng dẫn thi hành số quy định pháp lệnh Trọng tài thương mại Hội đồng thẩm phán án Nhân Dân Tối Cao Nghị định Chính phủ số 25/2004/NĐ - CP ngày 15/1/2004 quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh Trọng tài thương mại Luật Thương mại Việt Nam 1997 Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam 2003 10.Nghị định 116/CP ngày 5/9/1994 Tổ chức hoạt động Trọng tài kinh tế Chính phủ 39 40 ... ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁP LỆNH TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 2003 VÀ MỘT SỐ ĐỀ KIẾN NGHỊ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐÓN NHẬN TRỌNG TÀI NHƯ THẾ NÀO TRONG BỐI... III: Đánh giá chung pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 số đề kiến nghị Doanh nghiệp Việt Nam đón nhận trọng tài bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Xu hướng phát triển văn hoá trọng tài thương mại. .. hướng phát triển văn hoá trọng tài thương mại quốc tế Trong năm gần đây, xu hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều chuyên gia trọng tài quốc tế thường bàn luận nhiều đến khái niệm "văn hoá trọng tài quốc

Ngày đăng: 07/04/2013, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan