Mục đích cơ bản của luận văn này là trên cơ sở lý thuyết và thực tế hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của Chính phủ đối với các doanh nghiệp Việt Nam, từ đó tìm kiếm các giải pháp phát triển tài trợ thương mại quốc tế của chính phủ đối với các doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẾN NĂM 2020 Chun ngành: Tài chính – Ngân hàng CHU NGỌC HÀ ii Hà Nội – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn “Tài trợ thương mại quốc tế của chính phủ đối với doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và giải pháp đến năm 2020” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực, được trích dẫn và có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố, các websites…Các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ những cơ sở lý luận và q trình nghiên cứu thực tiễn Hà Nội, ngày 03 tháng 5 năm 2017 Tác giả luận văn Chu Ngọc Hà ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành được luận văn thạc sĩ của mình, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và tình cảm kính trọng nhất đối với PGS, TS Đặng Thị Nhàn, người đã trực tiếp tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tơi trong suốt thời gian chuẩn bị làm khóa luận Người viết cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trường Đại học Ngoại Thương những người đã cung cấp và trang bị cho tơi những kiến thức q báu trong suốt những năm học vừa qua. Do thời gian và trình độ cịn hạn chế, mong thầy cơ và bạn đọc góp ý để bài nghiên cứu được hồn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 03 tháng 5 năm 2017 Tác giả luận văn Chu Ngọc Hà iv TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Để thực hiện đề tài: “Tài trợ thương mại Quốc tế của Chính phủ đối với Doanh nghiệp Việt Nam – thực trạng và giải pháp đến năm 2020”, tác giả đã tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tài trợ thương mại quốc tế của Chính phủ đối với doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 20062016. Tác giả đã sử dụng phương pháp định tính để phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố bên ngồi đến quyết định hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của chính phủ Việt Nam, đồng thời nghiên cứu các bài học kinh nghiệm để rút ra sự ảnh hưởng của các yếu tố bên trong Trước tiên, tác giả đánh giá tổng quan tình hình tài trợ thương mại quốc tế của chính phủ đối với các doanh nghiệp Việt Nam, các chính sách tài trợ trực tiếp và các chính sách tài trợ gián tiếp, cơ cấu của hoạt động tài trợ, theo phương thức tài trợ và loại hình doanh nghiệp được tài trợ. Trong đó, những chính sách tài trợ gián tiếp có sức ảnh hưởng rộng và sâu tới hệ thống các doanh nghiệp hơn so với những chính sách trực tiếp từ Chính phủ. Từ đánh giá tổng quan này, tác giả đưa ra nhận xét về các kết quả đạt được, những điểm chưa đạt được, hạn chế và ngun nhân của những hạn chế đó. Trên cơ sở phân tích các yếu tố tác động đến chính sách tài trợ thương mại quốc tế của Chính phủ đối với doanh nghiệp, tác giả đề xuất ra các giải pháp chung của Chính phủ và 3 giải pháp nghiệp vụ tới các đối tượng tham gia vào hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của nền kinh tế, nhằm phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của Chính phủ đối với các doanh nghiệp Việt Nam và đưa ra khuyến nghị đối với các cơ quan hữu quan. i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm tài trợ thương mại quốc tế 1.1.1 Tính tất yếu khách quan của Tài trợ thương mại quốc tế 1.1.2 Khái niệm Tài trợ Thương mại Quốc tế .5 1.1.3 Đặc điểm và vai trò của Tài trợ thương mại quốc tế 1.1.3.1 Đặc điểm của Tài trợ thương mại quốc tế 1.1.3.2 Vai trò của Tài trợ thương mại quốc tế 1.1.4 Phân loại tài trợ thương mại quốc tế 13 1.1.4.1 Căn cứ vào đối tượng cung ứng tài trợ 13 1.1.4.2 Căn cứ vào phương thức tài trợ 18 1.1.4.3 Căn cứ vào phương tiện tài trợ .19 1.2 Tài trợ Thương mại quốc tế của Chính phủ đối với doanh nghiệp 20 1.2.1. Khái niệm .20 1.2.2. Đặc điểm 20 1.2.3. Quy trình tài trợ thương mại quốc tế 21 ii 1.2.4. Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế của chính phủ 22 1.2.4.1 Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế trực tiếp của Chính phủ .22 1.2.4.2 Các chính sách tài trợ gián tiếp của Chính Phủ 29 1.3 Kinh nghiệm quốc tế về tài trợ thương mại của Chính phủ 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 40 2.1 Tình hình tổng quan Tài trợ thương mại quốc tế của Chính phủ đối với doanh nghiệp Việt Nam .40 2.1.1. Tài trợ thương mại quốc tế trực tiếp .40 2.1.2. Tài trợ thương mại quốc tế gián tiếp .43 2.1.3 Cơ cấu của hoạt động tài trợ .52 2.1.3.1 Cơ cấu theo phương thức tài trợ 52 2.1.3.2 Cơ cấu theo loại hình doanh nghiệp được tài trợ 56 2.2Đánh giá kết quả hoạt động Tài trợ thương mại quốc tế của Chính phủ đối với doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 20062016 60 2.2.1 Những kết quả đạt được .60 2.2.2 Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân 65 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 71 3.1 Định hướng và mục tiêu của Chính phủ về thương mại quốc tế và tài trợ thương mại quốc tế đến năm 2020 71 3.1.1 Định hướng phát triển ngành hàng 73 3.1.2 Định hướng phát triển thị trường 74 iii 3.2 Các giải pháp nhằm phát triển tài trợ thương mại quốc tế của Chính phủ đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới 74 3.2.1 Giải pháp chung thực hiện chiến lược phát triển kinh tế và thương mại quốc tế của chính phủ 74 3.2.2 Các giải pháp nghiệp vụ 78 3.2.2.1 Quản lý hiệu quả các chính sách tài chính, tín dụng và đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu 78 3.2.2.2 Đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu nhằm bảo hiểm rủi ro cho doanh nghiệp xuất khẩu 79 2.1.3.3 Thành lập tổ chức chuyên trách thực hiện nhiệm vụ Tài trợ thương mại quốc tế của Chính phủ 82 3.2.3. Một số kiến nghị 82 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 iv DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT NAFTA North American Free Trade Hiệp định mậu dịch Tự do Agreement Bắc Mỹ EU European Union Liên minh Châu Âu FTA Free Trade Affair Hiệp định thương mại tự do ODA Official Development Hỗ trợ phát triển chính thức Assistant TNHH Limited Company Cơng ty trách nhiệm hữu hạn FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngồi XNK Xuất nhập khẩu NHPT Ngân hàng Phát triển 87 cũng như tài trợ để nâng doanh nghiệp có cơ hội cải tiến cơ sở hạ tầng, đưa khoa học kĩ thuật vào nơng nghiệp. Chính phủ cũng cần đầu tư nghiên cứu và ban hành cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích gắn kết việc phát triển vùng ngun liệu với sản xuất, chế biến và xuất khẩu nơng, lâm, thủy sản. Triển khai các chương trình hợp tác, liên kết giữa các địa phương trong cả nước để đầu tư phát triển vùng ngun liệu; liên kết sản xuất, chế biến tại chỗ phục vụ xuất khẩu. Chủ động có đối sách phù hợp với các chính sách bảo hộ mậu dịch dưới mọi hình thức nói chung và đối với hàng nơng, lâm, thủy sản Việt Nam nói riêng Thứ hai, Chính phủ cũng phải chú trọng vào nhiệm vụ phát triển thị trường bằng cách đẩy mạnh các hoạt động đàm phán song phương, đa phương nhằm mở rộng thị trường phân phối hàng hóa Việt Nam; rà sốt các cơ chế, chính sách và cam kết quốc tế để bảo đảm sự đồng bộ trong q trình thực hiện các cam kết. Tiến hành rà sốt, đàm phán, ký mới và bổ sung các hiệp định đã ký về sự phù hợp và cơng nhận lẫn nhau về chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện lưu thơng thuận lợi, ổn định cho hàng hóa xuất khẩu. Chính phủ cần tổ chức hiệu quả, đồng bộ hoạt động thơng tin, dự báo tình hình thị trường hàng hóa trong nước và thế giới, luật pháp, chính sách và tập qn bn bán của các thị trường để giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh, thâm nhập thị trường hiệu quả. Một nhiệm vụ nữa của chính phủ là đổi mới mơ hình tổ chức, tăng cường hoạt động của các thương vụ, cơ quan xúc tiến thương mại ở nước ngồi; đồng thời nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại theo hướng tập trung phát triển sản phẩm xuất khẩu mới có lợi thế cạnh tranh, khơng bị hạn chế về thị trường hoặc vào các thị trường cịn nhiều tiềm năng; đẩy mạnh hoạt động xây dựng và bảo vệ thương hiệu ngành hàng, sản phẩm xuất khẩu tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm; khuyến khích hoạt động của cộng đồng người Việt Nam nước ngồi trong tổ chức phân phối hàng hóa Việt Nam vào hệ thống phân phối tại nước nhập khẩu. Và cuối cùng, chính phủ cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại tại các khu vực cửa khẩu biên giới; cung cấp, cập nhật thơng tin về thị trường, cơ chế, chính sách biên mậu của nước láng giềng; hướng các 88 doanh nghiệp xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính để đảm bảo ổn định và phịng tránh được những rủi ro trong hoạt động thương mại biên giới Thứ ba, Chính phủ cũng cần nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và vai trị của hiệp hội ngành hàng bằng các biện pháp như: tập trung nguồn lực đổi mới cơng nghệ, cải tiến mẫu mã và đa dạng sản phẩm, nâng cao chất lượng, tạo sản phẩm có chất lượng quốc tế, hướng mạnh vào xuất khẩu, đồng thời chú trọng sản xuất các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu trong nước; triển khai áp dụng các mơ hình quản trị doanh nghiệp, mơ hình quản lý chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm trong tổ chức sản xuất và kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và chất lượng sản phẩm; thực hiện phương châm liên kết và hợp tác để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường ; đa dạng hóa thị trường xuất khẩu nhằm tránh rủi ro trong kinh doanh và khai thác tiềm năng tại các thị trường mới. Đa dạng hóa đồng tiền thanh tốn và phịng ngừa rủi ro về tỷ giá trong hoạt động xuất nhập khẩu; và tổ chức lại hoạt động thơng tin ngành hàng, xúc tiến thương mại của các hiệp hội ngành hàng. Đề cao vai trị liên kết giữa các hội viên, đại diện và bảo vệ lợi ích của các hội viên trong thương mại quốc tế; thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ các cơ quan quản lý nhà nước giao theo luật định. Thứ tư, Chính phủ cũng cần chú trọng hơn nữa đến hoạt động tài trợ thương mại quốc tế cho các doanh nghiệp quốc doanh và cả ngồi quốc doanh. Chính phủ có thể xem xét lại tỉ lệ phân bổ tài trợ thương mại quốc tế cũng như các chính sách tín dụng với lãi suất và chính sách tài chính trên cả quy mơ vĩ mơ và vi mơ cho các doanh nghiệp quốc doanh và ngồi quốc doanh với hai lý do như sau: Thứ nhất, các doanh nghiệp ngồi quốc doanh đã và đang phát triển mạnh mẽ với số lượng doanh nghiệp lớn, định hướng ngành cũng như quy mơ doanh nghiệp đa dạng, nguồn vốn khơng chịu sự chi phối của các cơ quan quản lý nhà nước. Thứ hai, các doanh nghiệp ngồi quốc doanh ln có đặc điểm là năng động với sự thay đổi thường xun liên tục và cạnh tranh khốc liệt của thị trường quốc tế, và 89 dẫn tới hoạt động thường hiệu Bên cạnh đó, doanh nghiệp vừa và nhỏ cần được quan tâm nhiều hơn vì hầu hết các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng đặc thù quốc gia như nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp thường thuộc loại hình này nếu ngồi quốc doanh, và những sản phẩm này của Việt Nam hiện đang là một thế mạnh trên thị trường. Vì vậy, nếu Chính phủ chuyển hướng xem xét để đầu tư nhiều hơn cho các doanh nghiệp ngồi quốc doanh chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả cao hơn cho hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Thứ năm, Chính phủ cần có các chính sách thuế, phí và lệ phí hợp lý, tạo điều kiện trực tiếp cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Chính phủ hơ tr ̃ ợ các doanh nghiệp tang c ̆ ương đâu t ̀ ̀ ư, mở rọng san xuât, tham ̂ ̉ ́ gia tích cực vào hoat đ ̣ ộng xt khâu băng chính sách ́ ̉ ̀ ưu đãi th đơi v ́ ́ ới các doanh nghiệp, doanh nghiẹp m ̂ ơi thành l ́ ạp, Chính ph ̂ ủ kích thích các tâng l ̀ ớp dân cư bo vôn thành l ̉ ́ ạp doanh nghi ̂ ẹp m ̂ ơi, tang c ́ ̆ ương đâu t ̀ ̀ ư, san xt hàng xt ̉ ́ ́ khâu. Các giai pháp vê th thúc đây xt khâu cịn có vai trị đ ̉ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ạc bi ̆ ẹt quan trong ̂ ̣ trong viẹc nâng cao s ̂ ưc canh tranh cua hàng xuât khâu, đ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ặc biệt là sức canh tranh ̣ vê giá ca. Ngồi ra, Chính ph ̀ ̉ ủ đẩy mạnh ưu đãi thuế khơng chỉ bằng các chính sách thuế xuất khẩu mà cịn đơi v ́ ơi các đâu vào nh ́ ̀ ạp khâu đê san xt hàng xt ̂ ̉ ̉ ̉ ́ ́ khâu. Các nguyên li ̉ ẹu và bán thành phâm phuc vu cho xuât khâu đêu không đánh ̂ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ thuê nh ́ ạp khâu ho ̂ ̉ ạc ̆ đánh thuê thâp cung nh ́ ́ ̃ miên, giam, hoàn thuê cho các ̃ ̉ ́ doanh nghiẹp xuât khâu san xuât hàng hóa. Đây là m ̂ ́ ̉ ̉ ́ ột trong nhưng l ̃ ợi thê canh ́ ̣ tranh vê giá cho các san phâm xuât khâu, điêu này có ý nghia đ ̀ ̉ ̉ ́ ̉ ̀ ̃ ặc biệt đơi v ́ ới các doanh nghiệp tham gia xt khâu. Các chính sách phí, l ́ ̉ ệ phí cũng cần được áp dụng. Chế độ miễn giảm thuế và lệ phí là một trong những hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của Chính phủ. Mọi khoản thu từ phí và lệ phí thơng thường sẽ được nộp vào ngân sách nhà nước. Miễn giảm thuế, phí và lệ phí có nghĩa là nhà nước khơng u cầu hoặc giảm mức u cầu các doanh nghiệp có sử dụng các dịch vụ quản lý nhà nước phải nộp các khoản lệ phí đáng lẽ ra phải nộp. 90 Việc miễn giảm này có có tác dụng nhạy bén và trực tiếp đến việc giảm chi phí sản xuất và kinh doanh cho doanh nghiệp. 3.2.2 Các giải pháp nghiệp vụ 3.2.2.1 Quản lý hiệu quả các chính sách tài chính, tín dụng và đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu Giải pháp này nhằm tập trung ưu tiên vốn tín dụng phục vụ hoạt động tài trợ thương mại quốc tế cho các doanh nghiệp định hướng trong nhóm hoạt động xuất khẩu. Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả các chính sách tín dụng đầu tư (cho vay đầu tư và hỗ trợ sau đầu tư) và chính sách tín dụng xuất khẩu (cho vay xuất khẩu bao gồm cho nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu nước ngồi vay) đối với dự án đầu tư, hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng nhập khẩu hàng hóa do Việt Nam sản xuất. Biện pháp này nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất chủ động và tích cực trong thiết lập dây chuyền sản xuất sản phẩm hàng hóa hiện đại theo các tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao chất lượng và thuận lợi hơn trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa ra thị trường nước ngồi, cũng như tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp dễ dàng tìm thị trường mới cho các hàng hóa xuất khẩu. Các Bộ, ngành liên quan cần xây dựng các tiêu chí về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, đánh giá hiệu quả của các chính sách trên nhiều phương diện, những kết quả đạt được và những hạn chế của từng chính sách để có phương hướng thay đổi phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đất nước và thị trường quốc tế. Các đơn vị trực tiếp thực hiện chính sách (các tổ chức tín dụng, các cơ quan chức năng hữu quan…) cần quản lý thực hiện nghiêm túc các giai đoạn tiếp cận vốn và bám sát tình hình thực tế của các doanh nghiệp là đối tượng của chính sách, nhằm đảm bảo nguồn vốn được thực hiện đúng cam kết, tạo hiệu quả cao và lâu dài. Tránh trường hợp bỏ đồng vốn khơng thu được kết quả như mong muốn 91 3.2.2.2 Đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu nhằm bảo hiểm rủi ro cho doanh nghiệp xuất khẩu; Hoạt động bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu do các cơng ty bảo hiểm Việt Nam tiến hành vẫn tăng trưởng với tốc độ khơng cao, trung bình 10%/ năm do hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta chủ yếu áp dụng phương thức xuất khẩu theo điều kiện giao hàng FOB và nhập khẩu theo điều kiện giao hàng CIF. Điều này đã hạn chế khả năng ký kết của các cơng ty bảo hiểm Việt Nam. Đối với hoạt động nhập khẩu, nếu nhập theo điều kiện CIF, quyền vận tải và quyền bảo hiểm thuộc phía nước ngồi. Với các quyền đó, đối tác nước ngồi tùy ý th tàu và mua bảo hiểm. Theo lẽ thường họ ký hợp đồng với các cơng ty của nước mình, các cơng ty bảo hiểm nước ngồi vì thế có điều kiện phát triển hơn. Ngồi ra, ngun nhân cịn do kinh nghiệm hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cịn hạn chế, chưa mang tầm quốc tế. Các doanh nghiệp Việt Nam đang xuất nhập hàng hóa sang thị trường nước ngồi thường gặp phải một số vấn đề như: Rủi ro với hàng hóa xuất nhập khẩu trong q trình vận chuyển, trách nhiệm của người vận chuyển, rủi ro trong thanh tốn, trách nhiệm của sản phẩm và trách nhiệm của người điều hành doanh nghiệp trong q trình giao thương với đối tác bao gồm cả những thiệt hại khơng lường trước. Việc xử lý bồi thường ở nước ngồi thường khó khăn do các cơng ty bảo hiểm khơng có đại lý, đại diện tại nước xảy ra tổn thất, đặc biệt đối với các vụ tổn thất lớn, có tính chất đặc biệt nghiêm trọng. Thêm vào đó, trình độ cán bộ làm cơng tác bảo hiểm của Việt Nam cịn bất cập so với địi hỏi của thị trường, làm giảm sức thuyết phục khi các nhà đàm phán ngoại thương u cầu đối tác nước ngồi trao cho ta quyền mua bảo hiểm. Bên cạnh đó, các nhà xuất nhập khẩu Việt Nam đã quen với tập qn thương mại xuất khẩu theo điều kiện FOB, nhập khẩu theo điều kiện CIF. Mặc dù tập qn cũ này đã dần thay đổi khi kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng lên nhanh chóng. Tuy nhiên, một chừng mực nhất định, với phương thức giao hàng như trên, phía Việt Nam sẽ tránh được nghĩa vụ th tàu và mua bảo hiểm, đơi khi cơng việc này khó thực hiện do phải đáp ứng 92 đầy đủ u cầu của đối tác nước ngồi trong bối cảnh năng lực hoạt động của hệ thống các cơng ty logistics và đội tàu biển Việt Nam cịn hạn chế. Đa phần doanh nghiệp dịch vụ logistics của Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ, vốn ít và thiếu cơ sở vật chất… Điều này thực sự bất lợi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa khi họ muốn sử dụng dịch vụ trong nước… Nhiệm vụ đặt ra là cần nâng cao tỷ trọng tham gia bảo hiểm trong nước. Ở tầm vĩ mơ, nâng cao tỷ trọng hàng hóa xuất nhập khẩu tham gia bảo hiểm trong nước có tác dụng góp phần cải thiện cán cân thanh tốn quốc gia cũng như nâng cao hiệu quả tài trợ thương mại quốc tế. Với hoạt động xuất khẩu theo điều kiện CIF, hàng hóa được chun chở bằng tàu trong nước và được cơng ty bảo hiểm trong nước bảo hiểm sẽ tạo nguồn thu ngoại tệ vì chi phí vận tải và phí bảo hiểm về thực chất được tính vào giá hàng và do phía nước ngồi trả. Nhập khẩu theo điều kiện FOB có tác dụng giảm chi ngoại tệ, trong trường hợp này chúng ta chỉ phải chi ngoại tệ để nhập khẩu hàng hóa, mà khơng phải chi tiền nhập dịch vụ vận tải đường biển và dịch vụ bảo hiểm của nước ngồi như trước đây. Đối với các cơng ty xuất nhập khẩu, nếu đơn bảo hiểm được ký kết với các cơng ty bảo hiểm Việt Nam, cơng ty xuất nhập khẩu tránh được những phiền phức về thủ tục pháp lý, ngơn ngữ, địa lý… có thể sẽ gặp phải khi sự cố bảo hiểm xảy ra. Trong trường hợp cơng ty bảo hiểm Việt Nam khơng đủ năng lực, phía Việt Nam vẫn có lợi do chúng ta có điều kiện lựa chọn cơng ty uy tín bảo hiểm cho hàng hóa của mình, đồng thời lựa chọn các điều khoản bảo hiểm phù hợp với tình hình tài chính cũng như hoạt động kinh doanh của cơng ty. Hơn nữa, tập qn thương mại quốc tế chỉ u cầu bên xuất khẩu mua bảo hiểm ở mức độ tối thiểu. Nhà nhập khẩu muốn an tồn hơn cho tài sản của mình phải ký các hợp đồng bổ sung. Như thế, suy cho cùng, cơng ty nhập khẩu Việt Nam vẫn phải mua bảo hiểm trong trường hợp nhập khẩu CIF. Cơng ty sẽ chủ động hơn nếu giành được quyền mua bảo hiểm thơng qua hợp đồng nhập khẩu FOB hoặc C&F. Kim ngạch hàng hóa XNK tham gia bảo hiểm trong nước tăng có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy ngành bảo hiểm phát triển. Theo ngun lý số đơng, lượng 93 khách hàng tham gia càng lớn cơng ty bảo hiểm càng có điều kiện phân chia rủi ro giữa các đối tượng bảo hiểm, tránh cho cơng ty trước những tổn thất lớn ảnh hưởng khơng tốt đến tài chính cơng ty. Điều này càng có ý nghĩa hơn khi mà tỷ lệ bồi thường của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu nước ta trong những năm qua ln ở mức thấp, khoảng 30 35% Để nâng cao tỷ trọng hàng hóa xuất nhập khẩu được bảo hiểm trong nước, trước tiên cần có sự cố gắng nỗ lực của chính các cơng ty bảo hiểm. Ngành bảo hiểm Việt Nam cần khơng ngừng nâng cao năng lực bảo hiểm lên ngang tầm quốc tế. Phải có chiến lược đào tạo đội ngũ cán bộ tinh thơng kỹ thuật nghiệp vụ, hiểu luật pháp quốc gia, quốc tế, có nghệ thuật giao tiếp, ứng xử trước khách hàng; phải đa dạng hóa sản phẩm, khai thác triệt để thị trường trong nước Bên cạnh đó, phải có chiến lược nâng cao năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh và tạo uy tín để các cơng ty bảo hiểm Việt Nam có thể ký các hợp đồng bảo hiểm cho những tài sản có giá trị lớn với các cơng ty xuất nhập khẩu nước ngồi Hơn nữa, Nhà nước cần có cơ chế, chính sách cụ thể khuyến khích các cơng ty xuất nhập khẩu ký kết hợp đồng theo điều kiện xuất khẩu CIF, nhập khẩu FOB hoặc C&F như: Giảm thuế xuất nhập khẩu cho chủ hàng nào tham gia bảo hiểm tại Việt Nam, hoặc giảm thuế doanh thu hay thuế giá trị gia tăng, giảm thủ tục hải quan, hoặc chủ hàng được giao hạn ngạch xuất nhập khẩu cao hơn so với những chủ hàng khơng tham gia bảo hiểm tại Việt Nam…Đối với các cơng ty xuất nhập khẩu, cần nhanh chóng thay đổi tập qn thương mại cũ, chuyển từ phương thức xuất khẩu FOB, nhập khẩu CIF sang xuất khẩu theo điều kiện CIF, nhập khẩu theo điều kiện FOB. Sự phối kết hợp hỗ trợ nhau cùng phát triển của 3 lĩnh vực: xuất nhập khẩu, bảo hiểm hàng hải, và logistics có một ý nghĩa quan trọng Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cần một tầm nhìn dài hạn địi hỏi sự đầu tư xun suốt vào việc xây dựng mơ hình, phát triển năng lực marketing, đồng thời xây dựng một hệ thống cơng nghệ thơng tin cho phép quản lý rủi ro một cách chun nghiệp. Ngành bảo hiểm Việt Nam nói chung, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa nói 94 riêng, cần chủ động hơn nữa trong việc nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm bảo hiểm, tăng cường tiềm lực tài chính… để hội nhập thành cơng và cạnh tranh có hiệu quả với các cơng ty bảo hiểm nước ngồi, tạo cơ sở nâng cao tỷ trọng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu tham gia bảo hiểm trong nước. 3.2.2.3Thành lập tổ chức chun trách thực hiện nhiệm vụ Tài trợ thương mại quốc tế của Chính phủ Thành lập một tổ chức chun biệt thuộc Chính phủ, thực hiện các phương thức tài trợ xuất khẩu như Eximbank Hoa Kỳ, mang tính chun biệt hóa cao và bền vững nhằm đảm bảo khi thị trường quốc tế biến động, vẫn đảm bảo hỗ trợ tối đa cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Bên cạnh đó, một số hoạt động tài trợ của Eximbank Hoa Kỳ mang tính khích lệ doanh nghiệp ngay cả khi tình hình kinh tế xã hội tồn cầu biến động mạnh mẽ, những hoạt động này chưa thực sự được phát triển tại thị trường Việt Nam. Việc một tổ chức chun biệt sẽ giúp cho việc quản lý nghiệp vụ của các cơ quan hữu quan hiện tại giảm bớt gánh nặng quản lý. Bên cạnh đó với việc chun mơn hóa cao trong từng sản phẩm và chu trình thực hiện sẽ giúp cho việc đánh giá sản phẩm và nghiên cứu phát triển sản phẩm được thuận lợi hơn. Ngồi ra, các tổ chức này cịn thêm chức năng nghiên cứu và cung cấp thơng tin thị trường, năng lực và tình trạng tài chính của các doanh nghiệp tham gia mua – bán, từ đó dễ dàng giúp các doanh nghiệp sàng lọc đối tác, giảm thiểu rủi ro khi giao dịch Vì vậy, thành lập tổ chức chun biệt có tính ưu việt hơn so với việc phát triển sản phẩm tại các ngân hàng thương mại mang tính cạnh tranh nhỏ lẻ hoặc tại các cơng ty bảo hiểm chưa nhiều kinh nghiệm. Mơ hình của tổ chức này, ngồi Eximbank Hoa Kỳ cịn có thể tham khảo các quốc gia có thế mạnh về xuất khẩu như Trung Quốc, Hàn Quốc 3.2.3 Một số kiến nghị + Điều hành chính sách tiền tệ, quản lý ngoại hối linh hoạt nhằm ổn định kinh tế 95 vĩ mơ, cân đối hài hịa giữa tài trợ thương mại quốc tế với nguồn tài trợ nước ngồi và trong nước. Chính phủ cần xem xét đánh giá dựa trên đầu tư cho các ngành khác, hiệu quả hoạt động của năm trước để liên tục thay đổi, đưa ra những chính sách tài chính, tiền tệ và ngoại hối mới phù hợp với cục diện và tình hình hiện tại. Bên cnahj đó cũng nới lỏng hành lang pháp lý với các hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế cho các doanh nghiệp nước ta để tạo lợi thế khi tham gia và cạnh tranh trên thị trường quốc tế + Xuất khẩu dịch vụ đang là một ngành kinh tế mới trong thương mại quốc tế vơ cùng tiềm năng cho nước ta, chính phủ nên dành một khoản trong tài trợ thương mại quốc tế để tài trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu dịch vụ +Tiếp tục nâng cao hiệu quả việc chống tham nhũng, tiêu cực và tình trạng nhũng nhiễu đối với nhà đầu tư. Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân trong xử lý cơng việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ở các cơ quan quản lý nhà nước và tăng cường phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương xử lý vấn đề luật pháp, mơi trường, tham nhũng,… +Duy trì cơ chế đối thoại thường xun giữa lãnh đạo Chính phủ, các Bộ, ngành với các nhà đầu tư, đặc biệt là Diễn đàn doanh nghiệp hàng năm để xử lý kịp thời các khó khăn, vướng mắc của các dự án trong q trình thực hiện chính sách và phát luật hiện hành, đảm bảo các dự án hoạt động đúng tiến độ và hiệu quả nguồn vốn tài trợ, nhằm tiếp tục củng cố lịng tin của các tổ chức đầu tư đối với mơi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam, tạo hiệu ứng lan tỏa và tác động tích cực tới nhà đầu tư mới. Mặc dù phải đương đầu với khơng ít khó khăn, thách thức, song triển vọng thương mại quốc tế tại Việt Nam là sáng sủa, nếu các giải pháp cơ bản nêu trên được thực hiện nhất quán với sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành và giữa trung ương với địa phương + Giảm tính bao cấp của Nhà nước trong cơ chế sử dụng vốn vay ODA. Trong bối cảnh các quốc gia, tổ chức quốc tế sẽ giảm dần ODA cho Việt Nam, thì việc sử dụng sao cho hiệu quả nguồn vốn vay là hết sức quan trọng. Nhà nước 96 chỉ nên tập trung nguồn vốn ODA ưu đãi vào những lĩnh vực then chốt, các dự án cơng trình trọng điểm, các tỉnh khó khăn. Đây cũng là một trong những nội dung chính tại cuộc họp báo chun đề do Bộ Tài chính tổ chức để cơng bố việc thực hiện cơ chế cho vay lại vốn ODA theo Chỉ thị 02/CTTTg c ủa Th ủ t ướng Chính phủ. Thực hiện tốt Chỉ thị 02/CTTTg của Thủ tướng Chính phủ, trong thời gian tới, Bộ Tài chính sẽ dần thu hẹp phạm vi cấp phát từ ngân sách Nhà nước và giảm tính bao cấp của Nhà nước trong cơ chế sử dụng vốn vay nước ngồi. Đối với cho vay lại chính quyền địa phương, tỉ lệ cho vay lại được xác định theo điều kiện của nguồn vốn (vay ODA và vay ưu đãi). Tỉ lệ cho vay lại vốn ODA dự kiến chia làm 5 nhóm bao gồm 3 nhóm đối với các tỉnh nhận trợ cấp từ ngân sách Trung ương (theo mức độ trợ cấp) và 2 nhóm đối với các tỉnh điều tiết về ngân sách Trung ương. Đối với vốn vay ưu đãi, tỉ lệ cho vay lại chia làm 2 nhóm, gồm nhóm các tỉnh nhận trợ cấp và nhóm các tỉnh có điều tiết về Trung ương Các địa phương có tiềm lực tài chính khá, có khả năng điều tiết ngân sách về Trung ương thì phải chia sẻ gánh nặng nợ với ngân sách Trung ương thơng qua chế cho vay lại chính quyền địa phương.Đối với các lĩnh vực, các dự án có khả năng hồn vốn và có khả năng huy động từ các thành phần kinh tế thì phải chuyển dần sang cơ chế thị trường thơng qua cơ chế cho vay chịu rủi ro. Về lâu dài sẽ thực hiện đúng theo cơ chế thị trường.Theo đại diện Bộ Tài chính, các tỉnh khó khăn nhất sẽ được áp dụng tỉ lệ vay lại vốn ODA chỉ là 10% và vẫn cấp phát khoảng 90%. Với địa phương ngân sách dồi dào hơn thì có thể áp dụng cơ chế 5050, tức là Nhà nước hỗ trợ 50%, địa phương tự vay lại 50%. Riêng với Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, dự kiến có thể áp dụng tỉ lệ 8020, nghĩa là Nhà nước hỗ trợ 20%, địa phương tự vay lại 80%. Đối với cơ chế cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi của Chính phủ qua cơ quan cho vay lại chịu rủi ro tín dụng, trước đây, các tổ chức tín dụng chỉ có trách nhiệm “giải ngân hộ và thu nợ hộ” các khoản vốn ODA cho vay lại theo các địa chỉ dự án được định sẵn. Việc thực hiện cơ chế mới, đặt cao vai trị và trách nhiệm của các tổ chức tín dụng, nhằm tăng tính cơng khai minh bạch trong quản lý, sử dụng nguồn vốn vay, đồng thời 97 tăng trách nhiệm của tất cả các chủ thể liên quan đến quản lý và sử dụng nguồn vốn vay 98 KẾT LUẬN Năm 2017 đánh dấu nhiều bước phát triển mới trong nỗ lực hội nhập sâu rộng của chính phủ nước ta. Hoạt động thương mại quốc tế của các doanh nghiệp ngày càng địi hỏi sự đầu tư lớn để đạt được sự phát triển vượt bậc về cơng nghệ và khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường quốc tế, điều này vừa là cơ hội, vừa cần được là thách thức lớn đối với doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế dưới sự điều tiết của Chính phủ nói chung. Là một quốc gia nằm trong nhóm các nước đang phát triển, trong những năm qua Việt Nam đã nhận được rất nhiều ưu đãi và tài trợ từ chính phủ nước ngồi và các tổ chức thế giới, từ đó thúc đẩy nỗ lực nội tại của chính phủ trong các hoạt động tài trợ trước tiếp và gián tiếp cho doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh tế quốc tế. để mở rộng những cơ hội với cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận cả những thị trường khó tính như Nhật, Mỹ, Úc, châu Âu… Nắm bắt những cơ hội cũng như thách thức này, Chính phủ Việt Nam cần có những chính sách định hướng tài trợ cho doanh nghiệp kịp thời và chính xác về mặt tài trợ gián tiếp, cũng như tài trợ về mặt tín dụng cho các doanh nghiệp tham gia. Luận văn đã đạt được nhưng kết quả sau: Một là, bài viết đã đưa ra các lý thuyết về tài trợ thương mại quốc tế nói chung và tài trợ thương mại quốc tế trực tiếp và gián tiếp từ Chính phủ nói riêng. Hai là, bài viết đưa ra thực trạng đi kèm với ví dụ cụ thể về các kết quả đạt được và những hạn chế cịn tồn tại cho từng loại tài trợ thương mại quốc tế của chính phủ, trong đó tìm ra ngun nhân dẫn tới những yếu kém cịn tồn tại để khuyến nghị, đề xuất giải pháp cụ thể và phù hợp cho giai đoạn tới đến năm 2020. Ba là, người viết thu thập các số liệu thứ cấp từ các website của chính phủ và phân tích để đưa ra xu hướng cũng như đánh giá hiệu quả, so sánh hiệu quả của các hình thức tài trợ thương mại quốc tế. Khuyến nghị Khi cả thế giới chuyển hướng mở rộng tồn cầu hóa, các doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại quốc tế tại các nước phát triển và các nước đang phát triển đã và đang trở thành động lực chính của q trình phát triển kinh tế và hội 99 nhập quốc gia. Vì vậy, đầu tư tài trợ thương mại quốc tế một cách hiệu quả vừa là cơ hội vừa là nhiệm vụ đầy thách thức cho chính phủ. Tài trợ thương mại quốc tế khơng những giúp doanh nghiệp giải quyết bài tốn tài chính mà cịn giúp nâng cao hiệu quả hoạt động, chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời giúp chính phủ nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế. Hy vọng những phân tích và nghiên cứu được tiến hành trong bài luận văn sẽ đóng góp những thơng tin và kiến thức có giá trị nhằm giúp cho trước hết là các bạn sinh viên, các học giả Việt Nam muốn nghiên cứu về lĩnh vực này, sau đó là cũng cấp kiến thức và đề xuất cho các doanh nghiệp để lên kế hoạch và xây dựng lộ trình, đề xuất các cấp bộ bạn ngành chủ động tham khảo thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài trợ thương mại quốc tế từ chính phủ đến doanh nghiệp 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu Tiếng Việt 1. Bùi Xuân Lưu, Giáo trình kinh tế ngoại thương, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1995 2. Đinh Xn Trình, Giáo trình thanh tốn quốc tế, Nhà xuất bản Thơng tin và truyền thơng, Hà Nội 2009 3. Đinh Xn Trình, Giai pháp phát triên tài tr ̉ ̉ ợ thuong mai qc tê ̛ ̛ ̣ ́ ́, Đê tài nghiên ̀ cưu câp B ́ ́ ọ, Hà N ̂ ội 2002 4. Đỗ Linh Hiệp, Giáo trình Thanh tốn quốc tế và Tài trợ xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2002 5. Lê Quốc Lý, Quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đối ở Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội, Hà Nội 2004 6. Lê Văn Tư Lê Tùng Vân, Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, Thanh tốn quốc tế và Kinh doanh ngoại tệ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 1999 7. Nguyễn Văn Tiến, Thanh tốn quốc tế Tài trợ trong ngoại thương , Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2005 8. Nguyễn Thị Quy, Giáo trình tài trợ thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 2012 9. Nguyễn Văn Tiến, Cẩm nang tài trợ thương mại quốc tế, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội 2009 10. Nguyễn Xuân Thiên, Giáo trình thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2010 11. Phạm Duy Liên, Giáo trình Thương mại quốc tế, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội 2015 12. Phịng Thương mại và cơng nghiệp Việt Nam, 2010, “Incoterms 2010” 13. Phịng Thương mại quốc tế ICC, UCP 500 Quy tắc thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ, 1993 B. Tài liệu Tiếng Anh Alan C.Shapiro, 1997, Muntinational Financial Management, Thomson Business 101 Press Andy Ripley, 2000, Forfeiting for exporter, Thomson Business Press David Begg, 2002, Economics, McGrawHill Book Co., Gary Coller & Ron Katz, 2002, Collected Opinions 19952001 on UCP500, UCP400, URC 522 & URDG 458, ICC Banking Comission C. Các Website 1.Tổng cục thống kê Việt nam www.gso.gov.vn, truy cập 25/03/2017 2.Phịng Thương mại và cơng nghiệp Việt Nam www.trungtamwto.vn, truy cập 25/03/2017 3.Cục xúc tiến thương mại www.viettrade.gov.vn, truy cập 25/03/2017 4.Tổng cục Hải quan Việt Nam www.customs.gov.vn, truy cập 25/03/2017 5.Cổng thơng tin cơng ty cổ phần Thương mại quốc tế www.thuongmai.vn, truy cập 25/03/2017 6.Cổng thơng tin điện tử Bộ Cơng Thương, Báo cáo ngành thực phẩm đồ uống Việt Nam www.moit.gov.vn, truy cập 25/03/2017 7. Thời báo kinh tế Việt Nam www.vneconomy.vn truy cập 25/03/2017 8. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, www.sbv.gov.vn truy cập ngày 25/03/2017 9. Trang thơng tin tài chính Bloomber, www.bloomberg.com/, truy cập ngày 25/03/2017 10. Trang thơng tin tài chính Seeking Alpha, www.seekingalpha.com , truy cập ngày 25/03/2017 11. Ngân hàng phát triển, www.vdb.com, truy cập ngày 25/03/2017 ... CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI? ?DOANH? ?NGHIỆP VIỆT? ?NAM? ?ĐẾN NĂM? ?2020 71 3.1 Định hướng? ?và? ?mục tiêu? ?của? ?Chính? ?phủ? ?về? ?thương? ?mại? ?quốc? ?tế? ?và? ?tài? ?... Trên cơ sở lý thuyết? ?và? ?thực? ?tế? ?hoạt động? ?tài? ?trợ ? ?thương? ?mại? ?quốc? ?tế? ?của? ?Chính phủ? ?đối? ?với? ?các? ?doanh? ?nghiệp? ?Việt? ?Nam, từ đó tìm kiếm các? ?giải? ?pháp? ?phát triển tài? ?trợ? ?thương? ?mại? ?quốc? ?tế? ?của? ?chính? ?phủ? ?đối? ?với? ?các? ?doanh? ?nghiệp? ?Việt? ?Nam? ?đến? ?... 1.3? ?Kinh? ?nghiệm? ?quốc? ?tế? ?về? ?tài? ?trợ? ?thương? ?mại? ?của? ?Chính? ?phủ 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI? ?DOANH? ?NGHIỆP VIỆT? ?NAM 40 2.1 Tình hình tổng quan? ?Tài? ?trợ? ?thương? ?mại? ?quốc? ?tế? ?của? ?Chính? ?phủ? ?đối? ?với? ?