Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
2,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN VĂN HẢI TRẦN VĂN HẢI ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ GIANG TỈNH HÀ GIANG ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ GIANG TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRƢƠNG DUY HÕA THÁI NGUYÊN - 2014 THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ii LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ Để hoàn thành đƣợc luận văn này, Tôi nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt tổ chức cá nhân Cho phép đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Tiễn sỹ Trƣơng Duy Hòa, ngƣời hƣớng dẫn giúp đỡ suốt qua trình nghiên cứu hoàn thành luận văn; nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn - Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh tận tình truyền đạt kiến thức mới, kinh nghiệm học tập, nghiên cứu, giao tiếp kinh nghiệm sống - UBND tỉnh Hà Giang, Lãnh đạo chuyên viên Sở Lao động-TBXH, Trần Văn Hải Cục Thông kê, Trƣờng Cao đẳng nghề tỉnh Hà Giang - UBND thành phố Hà Giang, phòng Lao động -TB&XH, phòng Thống kê, Trung tâm dạy nghề, Trung tâm dịch vụ việc làm, UBND xã, phƣờng, doanh nghiệp, cá nhân có liên quan thành phố Hà Giang Tôi trân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên chia sẻ giúp đỡ hoàn thành luận văn./ Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Văn Hải iii iv MỤC LỤC 2.2.1 Phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử 31 LỜI CAM ĐOAN i 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 31 LỜI CẢM ƠN ii 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý thông tin 32 MỤC LỤC iii 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích 33 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 DANH MỤC BẢNG BIỂU vii 2.4 Dự báo nhu cầu lao Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ viii ngƣời lao động địa bàn thành phố Hà Giang đến năm 2020 34 MỞ ĐẦU Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN Tính cấp thiết đề tài VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở THÀNH PHỐ HÀ GIANG GIAI Mục tiêu nghiên cứu ĐOẠN 2009 - 2013 35 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Tổng quan thành phố Hà Giang, tỉnh Hà giang 35 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 35 Những đóng góp luận văn 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 Bố cục luận văn 3.1.3 Dân số cấu dân số 39 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO 3.2 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến NGHỀ GẮN VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm thành phố Hà Giang 40 1.1 Cơ sở lý luận 3.2.1 Thuận lợi 40 1.1.1 Một số khái niệm đào tạo nghề 1.1.2 Việc làm giải việc làm 1.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến đào tạo nghề gắn với giải việc làm 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Kinh nghiệm số nƣớc giới 21 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phƣơng nƣớc 25 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Cách tiếp cận câu hỏi đặt nghiên cứu có liên quan đế đề tài 30 2.1.1 Cách tiếp cận 30 2.1.2 Các câu hỏi đề tài cần giải 30 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 3.2.2 Khó khăn 41 3.3 Thực trạng đào tạo nghề gắn với giải việc làm địa bàn thành phố Hà Giang 41 3.3.1 Thực trạng đào tạo nghề 41 3.3.2 Thực trạng giải việc làm sau đào tạo nghề 56 3.3.3 Cơ chế, sách Nhà nƣớc ĐTN gắn với GQVL 61 3.3.4 Nhận thức xã hội học nghề gắn với việc làm 66 3.3.5 Đào tạo nghề gắn với chủ thể sử dụng lao động (doanh nghiệp, sở kinh doanh, dịch vụ) 68 3.3.6 Một số kết luận rút qua điều tra, khảo sát 72 3.3.7 Tổng hợp sử dụng công cụ phân tích ma trận SWOT để tìm giải pháp chủ yếu phát triển ĐTN gắn với GQVL thành phố Hà Giang 78 v vi Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TẠO NGHỀ GẮN VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2014- 2020 79 4.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển tới 2020 79 4.1.1 Dự báo nhu cấu sử dụng lao động qua đào tạo 79 4.1.2 Quan điểm, mục tiêu phƣơng hƣớng địa phƣơng 80 4.2 Một số giải pháp đào tạo nghề gắn với giải việc làm 83 4.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức ngƣời lao động, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, ngành đào tạo nghề gắn với giải việc làm 83 4.2.2 Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề xã hội hóa đào tạo nghề 85 4.2.3 Có chiến lƣợc tƣ đắn đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực 89 4.2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế, phát khu công nghiệp tập trung nghề thủ công mỹ nghệ 91 4.2.5 Tạo mối liên kết chặt chẽ CSDN với doanh nghiệp, dạy nghề gắn với thị trƣờng lao động 92 4.2.6 Một số giải pháp khác 95 4.3 Kiến nghị 97 4.3.1 Một số kiến nghị hàm ý sách quan quản lý nhà nƣớc cấp Trung ƣơng Tỉnh lĩnh vực ĐTN GQVL 97 4.3.2 Một số kiến nghị quan quản lý thành phố Hà Giang quyền sở 101 4.3.3 Đối với CSDN 101 4.3.4 Đối với doanh nghiệp 103 4.3.5 Đối với ngƣời học 103 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 111 ADB ASEAN CBQLDN CĐN CTMTQG CMKT CSDN CSVC CNH ĐTN GVDN GQVL HĐND HTX KHCN LĐTBXH LĐNT LLLĐ NNL SCN TTLĐ TCN TTATGT TTDN THCS THPT WTO UBND XHH Ngân hàng phát triển Châu Á Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cán quản lý dạy nghề Cao đẳng nghề Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Chuyên môn kỹ thuật Cơ sở dạy nghề Cơ sở vật chất Công nghiệp hóa Đào tạo nghề Giáo viên dạy nghề Giải việc làm Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Khoa học công nghệ Lao động thƣơng binh xã hội Lao động nông thôn Lực lƣợng lao động Nguồn nhân lực Sơ cấp nghề Thị trƣờng lao động Trung cấp nghề Trật tự an toàn giao thông Trung tâm dạy nghề Trung học sở Trung học phổ thông Tổ chức thƣơng mai giới Ủy ban nhân dân Xã hội hóa vii viii DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ 38 Sơ đồ 1.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến ĐTN gắn với GQVL 16 Bảng 3.2: Dân số giới tính qua năm 2009-2013 39 Sơ đồ 1.2: Các yếu tố bên ảnh hƣởng đến ĐTN gắn với GQCL 20 Bảng 3.3: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi qua năm 2009-2013 40 Sơ đồ 1.3: Các yếu tố bên ảnh hƣởng đến ĐTN gắn với GQVL 21 Bảng 3.1: kinh tế củ Bảng 3.4: Số lƣợng sở dạy nghề địa bàn thành phố Hà Giang 42 Bảng 3.5: Năng lực đào tạo nghề CSDN 43 Bảng 3.6: Các nghề có nhu cầu đào tạo địa bàn thành phố Hà Giang 44 Bảng 3.7 Các ngành nghề đƣợc cấp phép đào tạo từ năm 2009-2013 46 Bảng 3.8: Cán bộ, viên chức CSDN địa bàn Tp Hà Giang 49 Bảng 3.9: Số vốn đầu tƣ cho xây dựng sở vật chất từ 2009-2013 51 Bảng 3.10: Kinh phí dầu tƣ cho ĐTN qua năm 2009 - 2013 52 Bảng 3.11: Kết đào tạo nghề cho lao động thành phố Hà Giang giai đoạn 2009-2013 54 Bảng 3.12: Lao động khu vực Tp Hà Giang giai đoạn 2009 - 2013 56 Bảng 3.13: Trình độ văn hóa, chuyên môn lực lƣợng lao động thành phố Hà Giang 58 Bảng 3.14: Số lao động làm việc lĩnh vực kinh tế giai đoạn 20092013 59 Bảng 3.15: Số lao động đƣợc tạo việc làm qua năm 2009-2013 59 Bảng 4.1: Nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo ngành kinh tế 80 Bảng 4.2: Số lƣợng lao động ngành nghề đào tạo 82 Bảng 4.3: Nhu cầu vốn đầu tƣ cho CSDN địa bàn Tp Hà Giang 87 Bảng 4.4: Liên kết hoạt động ĐTN gắn với GQVL CSDN doanh nghiệp 94 MỞ ĐẦU để thực hành sản xuất nông nghiệp đại; đồng thời tập trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán quản lý, cán sở” Tính cấp thiết đề tài Thế , kinh tế chuyển dần từ lao động chân tay sang lao động trí óc, sản phẩm có hàm lƣợng trí tuệ cao thƣờng có giá trị lớn, tiêu hao tài nguyên thiên nhiên ít, ô nhiễm môi trƣờng đƣợc hạn chế Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta đến năm 2020 đƣợc Đại hội Đảng lần thứ XI thông qua, giải pháp có tính đột phá, để thực đƣợc mục tiêu đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại vào năm 2020 phát triển, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, có nhân lực qua đào tạo nghề sách bảo đảm việc làm sau đào tạo Việt Nam nƣớc phát triển hội nhập mạnh mẽ với giới Trong bối cảnh đó, nƣớc ta có hội để phát triển, đồng thời gặp không khó khăn, thách thức Việt Nam đạt đƣợc tiến ấn tƣợng việc thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ hoàn thành số mục tiêu xóa đói, giảm nghèo giải việc làm cho ngƣời độ tuổi lao động Tuy nhiên, gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam nói chung sản phẩm hàng hóa Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh lớn lợi cạnh tranh giá nhân công rẻ giảm đáng kể Lao động qua đào tạo thấp, trình độ tay nghề kỹ làm việc nhóm hạn chế, sản phẩm có hàm lƣợng chất xám chiếm tỷ trọng nhỏ Một nhiệm vụ chủ yếu Chƣơng trình hành động Chính phủ là: “Xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia đào tạo việc làm Tập trung xây dựng kế hoạch giải pháp đào tạo người độ tuổi lao động đủ trình độ, lực vào làm việc nghiệp, thủ công nghiệp dịch vụ , sở công ộ phận nông dân tiếp tục sản xuất nông nghiệp đào tạo kiến thức kỹ Trong Nghị Hội nghị Trung ƣơng (khóa XI), Ban chấp hành Trung ƣơng đặt yêu cầu đổi mới: “Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ, đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật, công nghệ thị trường lao động nước quốc tế” Chiến lƣợc Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Chiến lƣợc phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 yêu cầu đổi bản, toàn diện mạnh mẽ lĩnh vực dạy nghề để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc bối cảnh hội nhập quốc tế; đẩy mạnh công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm, đào tạ Trong nghiệp phát triển kinh tế đất nƣớc, công tác dạy nghề có đóng góp không nhỏ, ngày có vai trò quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực, giải đội ngũ lao động đƣợc qua đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng từ 20% năm 2006 lên 30% vào năm 2011, mục tiêu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nƣớc lên 55% vào năm 2020 Hà Giang địa phƣơng có nguồn lao động dồi Tuy nhiên, hạn chế trình độ, lực nên nguồn lao động chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu trình phát triển Năm 2009 tỉnh Hà Giang phối hợp với ban ngành liên quan triển khai Đề án Đào tạo nguồn nhân lực từ năm 2010 2020 Mục tiêu Đề án tuyển sinh dạy nghề ngắn hạn, dài hạn cho 28.760 lao động, đào tạo nghề nguồn kinh phí Nhà nƣớc 17.430 ngƣời, nguồn kinh phí lao động tự đóng góp 11.330 ngƣời Những kết đạt đƣợc thời gian qua công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm địa bàn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang có đóng góp không nhỏ cho việc phát triển kinh tế địa phƣơng, góp phần ổn định trật tự ội giải công ăn, việc làm cho ngƣời lao độ Tuy nhiên, bên cạnh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa khía cạnh lý luận thực tiễn đào tạo nghề gắn với giải việc làm; - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm địa bàn thành phố Hà Giang thời gian qua; thành tựu đạt đƣợc công tác ĐTN gắn với GQVL nhiều bất - Trên sở đó, đề xuất số giải pháp kiến nghị với bên có liên cập, hạn chế yếu chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội nhƣ: chất quan nhằm hoàn thiện nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề gắn với giải lƣợng đào tạo nghề chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển, đào tạo việc làm đại bàn thành phố Hà Giang giai đoạn hƣớng tới 2020 nguồn nhân lực chất lƣợng cao; chƣa chuyển mạnh đào tạo theo nhu cầu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu xã hội, chƣa giải tốt việc tăng số lƣợng đào tạo với nhu cầu 3.1 Đối tượng nghiên cứu nghề mà xã hội cần Công đào tạo nghề chƣa gắn kết đƣợc với doanh Đào tạo nghề gắn với giải việc làm địa bàn thành phố Hà nghiệp, chƣơng trình đào tạo nặng tính lý thuyết, việc thực hành Giang, tỉnh Hà Giang nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp ít; chậm đổi nội dung, hình thức 3.2 Phạm vi nghiên cứu đào tạo, đào tạo nghề mà xã hội nhu cầu, nghề mà xã hội cần lại đào tạo chƣa đủ chƣa đạt yêu cầu, v.v… Xuất phát từ tình trạng đây, đòi hỏi cấp ủy quyền thành phố Hà Giang phải có mục tiêu, phƣơng hƣớng cụ thể công tác đào tạo nguồn nhân lực; theo đó, việc đào tạo phải gắn với thị trƣờng lao động, mở rộng ngành nghề nhƣng phải nâng cao chất lƣợng đào tạo đặc biệt đào tạo nghề gắn với giải việc làm Xuất phát từ thực tế đó, tác giả định lựa chọn đề tài “Đào tạo nghề gắn với giải việc làm địa bàn thành phố làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung chấ - Phạm vi nội dung: Đào tạo nghề gắn với giải việc làm vấn đề có liên quan - Phạm vi không gian: thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thời gian từ 2009 đến 2013 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Luận văn góp phần làm rõ số khía cạnh lý luận thực tiễn đào tạo nghề gắn với giải việc làm Phân tích, đánh giá đầy đủ thực trạng đào tạo nghề gắn với giải việc làm đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm đạt đƣợc mục tiêu đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho ngƣời lao động địa bàn thành phố Hà Giang Những đóng góp luận văn Trên sở phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến đào tạo nghề gắn với giải việc làm từ năm 2009 đến nay, luận văn đƣợc Phân tích, đánh giá thực trạng đƣa giải pháp nhằm nâng cao điểm mạnh, điểm yếu công tác đào tạo nguồn nhân lực địa ạo nghề gắn với giải việc làm đại bàn thành phố Hà phƣơng gắn với việc phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Giang, tỉnh Giang, tỉnh Hà Giang Hà Giang Luận văn phân tích rút thành tựu, đồng thời phát Chƣơng bất cập, hạn chế công tác đào tạo nghề gắn với giải việc CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ làm thành phố Hà Giang Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao GẮN VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM chất lƣợng đào tạo nghề gắn với giải việc làm địa bàn thành phố Hà Giang điều kiện 1.1.1 Một số khái niệm đào tạo nghề Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo nghề gắn với giải 1.1.1.1 Khái niệm nghề dạy nghề Khái niệm nghề: Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đƣợc đào tạo, ngƣời có đƣợc tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng đƣợc việc làm nhu cầu xã hội Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng đào tạo nghề gắn với giải việc làm Theo giáo trình Kinh tế Lao động trƣờng Đại học kinh tế quốc dân khái niệm nghề dạng xác định hoạt động hệ thống phân địa bàn thành phố Hà Giang giai đoạn 2009-2013 Chƣơng 4: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm địa bàn thành phố Hà Giang, 1.1 Cơ sở lý luận công lao động xã hội, toàn kiến thức (hiểu biết) kĩ mà ngƣời lao động cần có để thực hoạt động xã hội định lĩnh vực lao động định Nghề nghiệp xã hội cố định, cứng nhắc Nghề nghiệp giống nhƣ thể sống, có sinh thành, phát triển tiêu vong Chẳng hạn, phát triển kỹ thuật điện tử nên hình thành công nghệ điện tử, phát triển vũ bão kỹ thuật máy tính nên hình thành công nghệ tin học đồ sộ bao gồm việc thiết kế, chế tạo phần cứng, phần mềm thiết bị bổ trợ v.v… Công nghệ hợp chất cao phân tử tách từ công nghệ hóa dầu, công nghệ sinh học ngành dịch vụ, du lịch tiếp nối đời… Ở Việt Nam, chuyển biến kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trƣờng, nên gây biến đổi sâu sắc cấu nghề nghiệp xã hội Trong chế thị trƣờng, kinh tế tri thức tƣơng lai, sức lao động thứ hàng hóa Giá trị thứ hàng hóa sức lao động tuỳ thuộc vào trình độ, tay nghề, khả mặt ngƣời lao động Xã hội đón nhận thứ hàng hóa nhƣ - Là hoạt động đào tạo nghề nghiệp mang tính thực hành kỹ thuật cao, “hàm lƣợng chất xám” “chất lƣợng sức lao động” định Khái thời gian học thực hành chiếm khoảng 70% thời gian học tập, có nghề niệm phân công công tác dần trình vận hành chế thị chiếm tới 90- 95% trƣờng Con ngƣời phải chủ động chuẩn bị tiềm lực, trau dồi lĩnh, nắm vững nghề, biết nhiều nghề để tự tìm việc làm, tự tạo việc làm… - Đối tƣợng học nghề ngƣời trƣởng thành, chí lớn tuổi Nghề bao gồm nhiều chuyên môn Chuyên môn lĩnh vực lao - Hình thức dạy nghề phong phú đa dạng, bao gồm: Dạy nghề dài động sản xuất hẹp mà đó, ngƣời lực thể chất tinh thần hạn; Dạy nghề ngắn hạn: Dạy nghề theo modul; Dạy nghề kèm cặp; Dạy nghề làm giá trị vật chất (thực phẩm, lƣơng thực, công cụ lao động…) giá trị tinh thần (sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ…) với tƣ cách phƣơng tiện sinh tồn phát triển xã hội Theo Luật dạy nghề khái niệm đào tạo nghề đƣợc hiểu : “Dạy nghề hoạt động nhằm trang bị cho người lao động kiến thức, kĩ thái độ lao động cần thiết để người lao động sau hoàn thành khoá học hành nghề xã hội” Nhƣ vậy, khái niệm không dừng lại trang bị kiến thức kĩ mà đề cập đến thái độ lao động Điều thể tính nhân văn, tinh thần xã hội chủ nghĩa, đề cao ngƣời lao động quan niệm lao động không coi lao động nguồn “Vốn nhân lực”, coi công nhân nhƣ máy sản xuất Nó thể đầy đủ vấn đề tinh thần kỉ luật lao động - yêu cầu vô quan trọng lƣu động; Dạy nghề nơi làm việc dạy công đoạn dây truyền sản xuất, phần công việc cụ thể… b) Phân loại đào tạo nghề Có nhiều cách phân loại đào tạo nghề khác nhau, tùy theo tiêu thức ngƣời ta phân loại ĐTN theo loại hình đào tạo khác nhau: - Căn vào nghề đào tạo ngƣời học: gồm đào tạo mới, đào tạo lại đào tạo nâng cao: Đào tạo là: loại hình ĐTN áp dụng cho ngƣời chƣa có nghề (đào tạo để đáp ứng yêu cầu tăng thêm lao động có nghề) Đào tạo lại: trình ĐTN áp dụng với ngƣời có nghề, nhƣng lý đó, nghề họ không phù hợp Đào tạo nâng cao: trình bồi dƣỡng nâng cao kiến thức kinh hoạt động sản xuất với công nghệ kĩ thuật tiên tiến nghiệm làm việc để ngƣời lao động đảm nhận đƣợc công việc 1.1.1.2 Các đặc điểm dạy nghề phân loại đào tạo nghề phức tạp a) Các đặc điểm dạy nghề Dạy nghề hoạt động đào tạo đặc thù, khác với loại hình dạy học đào tạo hàn lâm khác đặc điểm chủ yếu sau : - Dạy nghề gắn chặt với với sản xuất, với doanh nghiệp, với việc làm, đặc biệt điều kiện kinh tế thị trƣờng Mục tiêu dạy nghề đào tạo để ngƣời học trở thành ngƣời lao động doanh nghiệp - Căn vào thời gian đào tạo nghề: gồm đào tạo ngắn hạn, đào tạo dài hạn; Đào tạo ngắn hạn loại hình ĐTN có thời hạn dƣới năm, chủ yếu áp dụng phổ cập nghề nghề đơn giản; Đào tạo dài hạn: loại hình ĐTN có thời hạn đào tạo từ năm trở lên ĐTN dài hạn thƣờng có chất lƣợng cao đào tạo ngắn hạn 10 1.1.1.3 Nội dung đào tạo nghề Để hiểu rõ khái niệm chất việc làm, ta phải liên hệ đến - Mục tiêu đào tạo nghề: Việc xác định mục tiêu đào tạo nghề quan trọng, công việc, ngành nghề có yêu cầu định kiến thức, kỹ khả hoàn thành ngƣời lao động - Xác định nhu cầu đào tạo: sở để lập kế hoạch đào tạo Xác định nhu cầu số lƣợng, chất lƣợng nghề, cấp bậc chuyên môn cần đào tạo - Xác định chƣơng trình đào tạo nghề: xác định trình độ cần đào tạo cho ngƣời lao động, ngành nghề đào tạo, khối lƣợng kiến thức thực hành cần cung cấp cho ngƣời học phù hợp với điều kiện công việc thực tiễn - Phƣơng pháp đào tạ phạm trù lao động chúng có mối quan hệ mật thiết với Lao động yếu tố tất yếu thiếu đƣợc ngƣời, hoạt động cần thiết gắn chặt với lợi ích ngƣời Bản thân cá nhân ngƣời sản xuất xã hội chiếm vị trí định Mỗi vị trí mà ngƣời lao động chiếm giữ hệ thống sản xuất xã hội với tƣ cách kết hợp yếu tố khác trình sản xuất đƣợc gọi chỗ làm hay việc làm Việc làm phạm trù tồn khách quan sản xuất xã hội, phụ thuộc vào điều kiện có sản xuất Ngƣời lao động đƣợc coi có việc làm chiếm giữ vị trí định hệ thống sản xuất xã hội Nhờ có việc làm mà ngƣời lao động thực đƣợc trình lao động tạo sản phẩm cho xã hội, cho thân Một hoạt động đƣợc coi việc làm có đặc điểm sau: Đó - Đánh giá kết đào tạ công việc mà ngƣời lao động nhận đƣợc tiền công, công việc mà ngƣời lao động thu lợi nhuận cho thân gia đình, hoạt động Dạy nghề phân hệ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ đào tạo ngƣời lao động kiến thức, kỹ thực hành nghề, nhân cách cấp trình độ, có đủ khả tìm việc làm lực tự tạo việc làm, lực thích ứng với biến đổi nhanh chóng công nghệ thực tế sản xuất kinh doanh, gắn kết chặt chẽ với việc làm xã hội 1.1.2 Việc làm giải việc làm 1.1.2.1 Khái niệm việc làm, giải việc làm a) Khái niệm việc làm phải đƣợc pháp luật thừa nhận Trên thực tế, việc làm đƣợc thừa nhận dƣới hình thức: - Làm công việc để nhận đƣợc tiền lƣơng, tiền công vật cho công việc - Làm công việc để thu lợi cho thân, mà thân lại có quyền sử dụng quyền sở hữu phần toàn tƣ liệu sản xuất để tiến hành công việc - Làm công việc cho hộ gia đình nhƣng không đƣợc trả thù Khái niệm việc làm đƣợc quy định Điều 13 Bộ luật Lao động nhƣ lao dƣới hình thức tiền lƣơng, tiền công cho công việc Hình thức bao sau: "Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm gồm sản xuất nông nghiệp, hoạt động kinh tế phi nông nghiệp chủ hộ đƣợc thừa nhận việc làm" thành viên khác gia đình có quyền sử dụng, sở hữu quản lý 97 98 Bên cạnh việc tăng cƣờng tính tự chủ cho sở đào tạo, Nhà nƣớc giải pháp cụ thể Nhà nƣớc Gắn kết sách việc làm với cần quản lý chất lƣợng đào tạo CSDN Để quản lý đƣợc chất lƣợng trình kế hoạch tổng thể tái cấu trúc kinh tế theo hƣớng đại phát đào tạo, cần có biện pháp sau đây: triển bền vững chủ động phát triển có tổ chức thị trƣờng lao động có - Xây dựng ban hành hệ thống chuẩn trình độ ngành nghề đào nhiều tiềm hiệu kinh tế cao tạo Đây sở khoa học sở pháp lý thiếu để kiểm - Xây dựng chế sách cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp đào tra, đánh giá quản lý chất lƣợng đào tạo Thiếu hệ thống chuẩn coi tạo nghề tiếp nhận phần thực hành nghề qua trình học Xây nhƣ chất lƣợng bị thả dựng ban hành quy định doanh nghiệp cung cấp thông tin cho - Nhanh chóng hình thành hệ thống kiểm định chất lƣợng thống sở đào tạo, chi trả lệ phí đào tạo cho CSDN, đồng thời phối hợp với khuyến khích CSDN áp dụng mô hình quản lý chất lƣợng tổng thể CSDN để thực biên soạn chƣơng trình, giáo trình đánh giá chƣơng quản lý Bên cạnh đó, cần củng cố hệ thống tra chuyên môn để thực trình, nội dung đào tạo, kết đào tạo phƣơng thức quản lý giáo dục theo chuẩn - Đối với chƣơng trình khung, cần đƣợc chỉnh sửa bổ sung hoàn - Thiết lập hệ thống thông tin Quản lý giáo dục thiện lại cho phù hợp với tình hình mới, nhiều ngành nghề đào tạo Để quản lý hệ thống GD nói chung hệ thống GDNN nói riêng lỗi thời không theo kịp với phát triển khoa học công nghệ day cách có hiệu quả, cần có hệ thống thông tin quản lý giáo dục (MES) truyền sản xuất doanh nghiệp Khối lƣợng kiến thức cần đƣợc cập nhật đại với tiêu quản lý cần thiết cho giáo dục từ Cơ quan quản lý mới, nâng cao khoa học Đồng thời loại bỏ bớt nội dung Nhà nƣớc đến sở đào tạo để thƣờng xuyên cập nhật, xử lý phổ kiến thức chung chung, giảm bớt lý thuyết tăng thời lƣợng thực hành nghề biến thông tin cách đầy đủ, kịp thời đủ độ tin cậy, làm công cụ Mỗi trình độ nghề cần làm rõ kỹ năng, lực đáp ứng thiếu cho việc quản lý hệ thống dạy nghề đa dạng, phức tạp yêu cầu thực tế nghề nghiệp cách có hiệu Đẩy mạnh công tác kiểm định chất lƣợng dạy nghề, - Sớm xây dựng ban hành khung trình độ quốc gia (NQF) khung chất lƣợng thi tay nghề trình độ nghề quốc gia (NVQF) Một mục tiêu Chiến lƣợc 4.3 Kiến nghị phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 xây dựng khung trình độ nghề 4.3.1 Một số kiến nghị hàm ý sách quan quản lý nhà quốc gia để tham chiếu với khung trình độ khu vực tiến tới công nhận lẫn nước cấp Trung ương Tỉnh lĩnh vực ĐTN GQVL trình độ kỹ nghề nƣớc ASEAN Đánh giá chuẩn đầu 4.3.1.1 Xây dựng chế sách, sửa đổi bổ sung chương trình khung bảo đảm chất lƣợng điều kiện thực việc công nhận văn - Cần ban hành Luật Việc làm để quy định cụ thể sách việc bằng/trình độ kỹ nghề Việt Nam nƣớc khu vực, giới làm Nhà nƣớc Trong đó, Nhà nƣớc trách nhiệm tạo việc - Sửa đổi bổ sung Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH, quy định làm mà phải có trách nhiệm định hƣớng phát triển việc làm hƣớng tới thúc mẫu biểu, sổ sách giáo án cho phù hợp với tình hình mới; Khi thực đẩy bảo đảm việc làm bền vững cho ngƣời lao động; có quy định biểu nhƣ: Lịch giảng dạy, Kế hoạch giáo viên, Lịch phân công giảng dạy, Kế 99 hoạch học kỳ, sổ lên lớp biểu mẫu trùng lặp nhiều nội dung không 100 4.3.1.3 Nâng cao công tác nghiên cứu hợp tác dạy nghề cần thiết gây lãng phí giấy tớ, công sức giáo viên, cần lịch phân công - Nghiên cứu, ứng dụng mô hình đạo tạo “nghề kép” nƣớc Đức giảng dạy, kế hoạch học kỳ sổ lên lớp đủ Đối với giáo án đề cƣơng mô hình đào tạo nghề “2+2” Na Uy vào dạy nghề Việt Nam giảng đề nghị không thiết phải mà sử dụng giáo án điện tử (lƣu Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm để phát triển lý luận khoa học dạy nghề đĩa lại phận quản lý đào tạo) Đồng thời mở rộng địa phƣơng áp dụng Đảm bảo gắn kết ĐTN - Cải cách thủ tục hành chính, quy trình hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề đặt hàng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, khoản với thị trƣờng lao động Đẩy mạnh tiếp thu thành tựu khoa học giáo dục kỹ thuật ĐTN giới kinh phí bố trí chƣa kịp thời, thủ tục toán chậm nhiều giấy tờ - Tăng cƣờng hợp tác với nƣớc nghiên cứu khoa học, trao đổi kèm theo Cần xây dựng quy trình thủ tục cấp phát, toán đƣợc công kinh nhiệm: Hợp tác nghiên cứu khoa học dạy nghề, nghiên cứu ứng dụng khai, minh bạch thực thành tựu khoa học công nghệ dạy nghề tiên tiến để nâng cao chất 4.3.1.2 Tăng cường sở vật chất, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên lƣợng dạy nghề Tiếp nhân chuyển giao tiêu chuẩn kỹ nghề, chƣơng cán quản lý dạy nghề trình, giáo trình dạy nghề nƣớc tiên tiến vào dạy nghề Việt Nam Tổ - Tăng cƣờng nguồn lực tài cho CSDN từ CTMTQG chức, trao đổi đoàn tham quan khảo sát, hội thảo, diễn đàn dạy nghề Việc làm dạy nghề, nguồn vốn viện trợ, nguồn vốn vay từ nƣớc Thực hợp tác đánh giá công nhận kỹ nghề Việt Nam để CSDN đầu tƣ, nâng cấp sở vật chất, thiết bị thực hành, nhà xƣởng nƣớc ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc Để nâng cao chất lƣợng ĐTN đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp xã hội - Tăng cƣờng thu hút nguồn lực nƣớc ngoài: Tiếp nhận chuyên gia - UBND tỉnh thành phố Hà Giang cần quy hoạch lại mạng lƣới tình nguyện viên nƣớc đến hỗ trợ giảng dạy chuyên môn kỹ CSDN địa bàn thành phố Hà Giang cho thuận lợi có mặt xây nghề Thu hút tài trợ nƣớc từ tổ chức quốc tế: Wold Bank, dựng nhà xƣởng thực hành (2 CSDN chƣa có nhà làm việc, xƣởng thực hành) ADB, UNDP; tài trợ song phƣơng nƣớc Châu Âu (Đức, Anh, - Tăng cƣờng hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng kỹ quản lý cho Pháp, ); Châu Á Thái Bình Dƣơng (Nhật Bản, Úc, Canada, Mỹ, Hàn Quốc ) đội ngũ cán quản lý dạy nghề va kỹ nghề thực hành nghề cho giáo - Xây dựng trung tâm dự báo phát triển nguồn nhân lực cấp quốc gia, viên Do tính chất dạy nghề gắn liền với công nghệ sản xuất doanh vùng, miền Dựa vào dự báo, sở đào tạo nghề đón đầu nghiệp, đổi dây truyền sản xuất áp dụng tiến khoa học công nhu cầu thị trƣờng, định hƣớng quy mô lĩnh vực đào tạo Cần tạo nghệ doanh nghiệp ngày nhanh, nên đội ngũ giáo viên phải động lực, chế để doanh nghiệp “đặt hàng” trƣớc trƣờng dạy đƣợc thƣờng xuyên bồi dƣỡng kiến thức mới, công nghệ nâng nghề, khuyến khích hƣớng dẫn thành phần kinh tế đầu tƣ vào lĩnh cao tay nghề, điều kiện tiên để CSDN nâng cao chất lƣợng vực đào tạo Cơ quan quản lý nhà nƣớc phải có trách nhiệm phân tích thị ĐTN gắn với thị trƣờng lao động doanh nghiệp trƣờng lao động khu vực, dự báo cung - cầu, dự báo xu hƣớng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, nhu cầu ngành nghề kinh tế, khu vực doanh 101 102 nghiệp Trên sở tạo sách giải việc làm, đào tạo giảng, đổi nội dung phƣơng pháp giảng dạy cho học viên có nghề phù hợp, hiệu thể tiếp thu cách có hiệu Gắn học lý thuyết lớp với học 4.3.2 Một số kiến nghị quan quản lý thành phố Hà Giang thực hành xƣởng sản xuất doanh nghiệp quyền sở - Trong công tác bồi dƣỡng, đào tạo sử dụng cán cần phải công Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục định hƣớng nghề nghiệp minh bạch bổ nhiệm, đề bạt cán bộ, đồng thời phải có cƣơng cho học sinh THCS THPT Công tác giáo dục định hƣớng nghề nghiệp đƣa cán giáo viên không đủ trình độ, lực, kỹ phải đƣợc co trọng nhà trƣờng, làm cho học sinh bậc phụ huynh nghề, suy thoái đạo đức nghề nghiệp khỏi hệ thống ĐTN Đây biện thấy đƣợc tầm quan trọng học nghề; học nghề để CNH, HĐH kinh pháp tăng cƣờng chất lƣợng dạy nghề hiệu quả, ngƣời định 80 tế thành phố, góp phần chuyển dịch cấu kinh kế cho phù hợp với điều % công việc Nâng cao hệ số sử dụng thiết bị thực hành; ngƣời học kiện hiên đƣợc thƣờng xuyên rèn luyện thiết bị công nghệ xƣởng Xây dựng kế hoạch phát triển NNL gắn với đào tạo sử dụng lao CSDN sau đƣợc thực doanh nghiệp hiệu ĐTN đƣợc nâng động tƣơng lai Thực chiến lƣợc xây dựng ngƣời lao động cao nhiều, ngƣời học cảm thấy phấn khích tạo sản phẩm lực, trí lực, hoàn thiện nhân cách sống, ngƣời xã hội chủ nghĩa đƣợc doanh nghiệp công nhận Đào tạo, nâng cao kiến thức lực cho đội ngũ cán sở theo - Các CSDN cần phối hợp với trƣờng THCS, THPT công tác định hƣớng chuẩn hóa đội ngũ Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo dục định hƣớng nghề nghiệp, tuyên truyền sau rộng học sinh cán xã chủ yếu kiến thức pháp luật, quản lý kinh tế - xã hội, kỹ tổ THCS THPT để em có ý thức chon nghề, chon ngành học chức thực chủ trƣơng, đề án cấp địa bàn thôn, xã Quyết - Thành lập Trung tâm dịch vụ việc làm trực thuộc CSDN Trung tâm chuẩn hóa đội ngũ cán sở cấp xã, phƣờng tối thiểu phải có trình độ tâm có chức năng, nhiệm vụ thu thập liệu, thông tin việc làm đào tạo cao đẳng, quản lý nhà nƣớc từ cấp chuyên viên trở lên Chỉ bố trí doanh nghiệp (nhu cầu nghề, số lƣợng lao động nghề, trình độ vào máy lãnh đạo quản lý sở có đủ chuẩn bảo đảm việc nhận tay nghề ngƣời lao động cần có ) Đồng thời kết nối với ngƣời học nghề thức triển khai chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc việc làm cho doanh nghiệp, giới thiệu cho ngƣời lao động việc làm, dạy nghề, tƣ dạy nghề có hiệu vấn sách đến ngƣời học nghề Cấp ủy quyền sở xã, phƣờng phải tăng cƣờng công tác tuyền truyền phổ biến chủ trƣơng, sách dạy nghề tới ngƣời dân Thực chiến lƣợc phát triển NNL chiến lƣợc ĐTN gắn với GQVL đến 2020 4.3.3 Đối với CSDN - Chủ động kết nối với doanh nghiệp công tác ĐTN gắn với GQVL Thƣờng xuyên khảo sát TTLĐ từ xây dựng kế hoạch đào tạo cho sát với thực tế Đồng thời điều chỉnh bổ sung kiến thức vào Các CSDN cấp ủy quyền xã, phƣờng cần vào cách mạnh mẽ, phối hợp phân công cụ thể việc truyền bá cho tầng lớp nhân dân hiểu thấm nhuần nội dung đào tạo NNL kỹ thuật, có học kỹ thuật CNH, HĐH sản xuất công nghiệp thành phố Tỉnh 103 104 4.3.4 Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp, hàng năm gửi nhu cầu sử dụng lao động cho CSDN để đặt hàng, đƣa yêu cầu kỹ nằng tay nghề vị trí cần tuyển dụng Đồng thời hỗ trợ CSDN khâu đào tạo thực hành trực KẾT LUẬN Là công dân sống địa bàn thành phố Hà Giang cán Trƣờng Cao đẳng tiếp dây chuyển sản xuất doanh nghiệp Sau khóa học kết thúc, doanh nghiệp đành giá lựa chọn ngƣời học để vào doanh nghiệp lao động trực tiếp Các doanh nghiệp liên kết với CSDN thực đào tạo nguồn lao động cho doanh nghiệp đào tạo nghề phụ vụ cho xuất lao động, giúp địa phƣơng giải vấn đề việc làm Doanh nghiệp chuyển giao khoa học kỹ thuật cho CSDN, nhằm nâng cao kỹ tay nghề cho thày, cô giáo Đồng thời thực lồng ghép nghiên cứu, cải tiến dây truyền sản xuất, mẫu, mã sản phẩm, tăng suất lao động để vừa giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh vừa nâng cao kỹ nghề cho đội ngũ giáo viên tạo thu nhập Các doanh nghiệp liên kết lại với hợp tác vấn đề trao đổi cung cấp thông tin, thực liên kết thành lập Hội đồng đánh giá kỹ nghề cho ngƣời học Đồng thời thông qua việc đánh giá để có phân bổ số lƣợng học nghề cho CSDN đào tạo (Vì sở sử dụng 2-3 lao động nghề tạo thành 01 lớp học nghề) 4.3.5 Đối với người học Lao động học nghề cần nhận thức đắn học nghề, lựa chon nghề phù hợp với trình độ nhận thức mình; tìm hiểu nhu cầu đầu ngành học Trong qua trình học cần phải cần cù, chịu khó học hỏi, trau dồi kiến thức mới, kiến thức khó, tự lực rèn luyện kỹ nghề, nâng cao tầm hiểu biết nghề kiến thức xã hội Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong nghề nghiệp, kỹ làm việc nhóm, giao tiếp, góp phần hoàn thiện thân dụng vào hoạt động dạy nghề Mục đích nghiên cứu nhằm tìm hạn chế, vƣớng mắc ĐTN GQVL, từ nâng cao chất lƣợng giảng dạy, thu hút ngƣời học, đổi nhận thức xã hội công tác đào tạo nghề địa bàn tỉnh Hà Giang Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn ĐTN gắn với GQVL Trong trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận chủ yếu sau: Hệ thống hoá đƣợc vấn đề lý luận ĐTN gắn với GQVL, cần thiết phải ĐTN gắn với GQVL, vấn đề đổi phát triển ĐTN gắn với GQVL tình hình quan trọng Quan điểm để phát triển ĐTN gắn với GQVL phải hƣớng đến nhiệm vụ là: đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật trực tiếp sản xuất, kinh doanh đủ số lƣợng chất lƣơng, cấu ngành nghề hợp lý Mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣơng ĐTN nhằm chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo giải số vấn đề xã hội Đánh giá thực trạng công tác ĐTN gắn với GQVL, luận văn sâu phân tích thực trạng đặc điểm công tác ĐTN gắn với GQVL địa bàn thành phố Hà Giang năm gần Qua điều tra, khảo sát cho thấy: tỷ lệ ngƣời lao động qua đào tọa thấp so với số lƣợng lao động (đến cuối năm 2013 40%), tỷ lệ ngƣời học nghề tìm đƣợc việc làm chƣa cao (63,6%), chất lƣợng ĐTN bất cập Cơ cấu ngành nghề đào tạo chƣa hợp lý, chƣa đào tạo nghề dịch vụ mà xã hội cần nhiều nhƣ: nghề kỹ thuật cao, dịch vụ nấu ăn, lễ tân, phòng buồng, chăm sóc sắc đẹp… trình độ đào tạo chƣa gắn với thị 105 106 trƣờng lao động Các CSDN đào tạo nghề mà trƣờng có, chƣa đào Trung ƣơng chủ yếu, ngân sách tỉnh để bố trí cân đối, phụ tạo nghề xã hội cần, cấu trình độ bất cập (dạy ngắn hạn nhiều thuộc vào ngân sách Trung ƣơng cấp dài hạn) Công tác điều tra, nắm bắt thông tin ĐTN yếu, chƣa Công tác đào tạo nghề thời gian qua có thay đổi, đổi cách chủ động khâu khảo sát thị trƣờng lao động Chất lƣợng đào tạo chƣa nghĩ, cách làm, tạo chế, sách nhằm thúc đẩy công tác đào tạo đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển sản xuất, khoa học công nghệ thị nghề ngày cành phát triển Nổi bật xây dựng ban hành chƣơng trƣờng lao động trình khung nghề trọng điểm quốc gia, nghề trọng điểm cấp độ khu vực Việc liên kết CSDN với doanh nghiệp ĐTN gắn với dụng ASIAN quốc tế lao động chƣa hình thành, mặc dụ có chế, sách Các doanh nghiệp Trên sở lý luận thực tiễn ĐTN gắn với GQVL; tham khảo từ địa bàn thành phố chƣa có chiến lƣợc lâu dài vấn đề đào tạo NNL, kinh nghiệm số nƣớc số địa phƣơng nƣớc biết tận dụng lao động sắn có thị trƣờng, chƣa trọng phát đào tạo năm qua; sở điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội, thực NNL chất lƣợng cao cho doanh nghiệp Mối liên kết đào tạo sử dụng trạng ĐTN GQVL địa phƣơng, Tác giả đề xuất số phƣơng hƣớng, nhiều lỏng lẻo, liên kết CSDN biết đào tạo doanh biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng ĐTN cho lao động phát triển mạng nghiệp biết sử dụng (tuyển dụng sau đào tạo lại cho phù hợp với lƣới CSDN địa bàn thành phố Hà Giang, đồng thời có hƣớng giải doanh nghiệp mình) thực khâu lãng phí đào tạo làm việc làm cho ngƣời học năm - cho CSDN uy tín Công tác tuyển sinh năm gần gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân chủ yếu vấn tâm lý cấp, thích học hàn lâm học nghề, muốn làm nhà nƣớc không thích làm doanh nghiệp, thích làm thày bƣ làm thợ Đối tƣợng tam gia học nghề ngƣời lớn tuổi, học sinh Hoạt động dạy nghề muốn đạt hiệu cần có gắn kết yếu không thi đỗ đại học học sinh TTGDTX theo đề án 844 gắn , trình độ đầu vào lớp học nghề có chất lƣợng không cao Cơ sở vật chất thiết bị thiếu lạc hậu, thiết bị đồng chủ yếu nghề trọng điểm quốc gia (3 nghề), lại chủ yếu bổ sung chắp vá Phát triển chƣơng trình giáo trình nhiều chỗ vƣớng mắc, chƣa chặt chẽ (tức đầu vào), đến việc tổ chức đào tạo nghề sau giải việc làm, tiêu thụ sản phẩm (đầu ra) cho ngƣời học nghề Đồng thời, tr phù hợp với thực tế địa phƣơng, nhiều môn học mô đun bị chói buộc quy định Tổng cục Dạy nghề, chƣơng trình, giáo trình chƣa có tiến không theo kịp với thực tế sản suất thị trƣờng lao động Nguồn vốn bố trí cho công tác ĐTN nhiều bất cập chậm, ngân sách Coi việc ĐTN nhiệm vụ quan trọng việc phát triển NNL có chất lƣợng để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế địa phƣơng đại đoạn 107 108 - Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý ngang tầm - Phát triền, đổi nội dung hình thức đào tạo: Chƣơng trình, giáo với nhiệm vụ Để nhà giáo đảm nhiệm tốt vai trò trình phải phù hợp với điều kiện kỹ thuật doanh nghiệp, thông tin phải trình đổi bản, toàn diện giáo dục, cần phải có đột phá đƣợc cập nhập thƣờng xuyên, giáo trình phải dễ học dễ thực hành; đa dạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng Việc làm cần phải đổi nhận hóa mô hình đào tạo, hình thức hợp phải phù hợp với đối tƣợng thức bồi dƣỡng tay nghề nhà giáo Bản thân nhà giáo, cán phận ngƣời học gắn thực hành nghề nơi sản xuất doanh nghiệp quản lý phải coi công tác bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ nhà giáo - Phát triển mạng lƣới thông tin thị trƣờng lao động dịch vụ đào tạo, nhiệm vụ cấp bách Bồi dƣỡng tay nghề phải gắn với thực tiễn giáo viên tiềm kiếm, giới thiệu việc làm Đây cầu nối cung cầu lao giảng dạy phải tuyển chọn ngƣời dạy từ ngƣời có tay động, ngƣời lao động, sở đào tạo đơn vị sử dụng lao động Đa nghề giỏi Do cần có sách đồng thu hút ngƣời có tâm dạng hóa kênh giao dịch việc làm nhằm tạo điều kiện phát triển giao dịch huyết, trình độ tay nghề cao tham gia vào công tác ĐTN trực tiếp ngƣời lao động đơn vị tuyển dụng; tăng cƣờng hoạt động - Bố trí đủ nguồn lực tài cho công tác ĐTN Đối với nguồn tra, kiểm tra giám sát việc tuân thủ pháp luật quan hệ lao động lực tài từ NSNN, dạy nghề với đặc thù đầu tƣ lớn sở vật chất nhƣ hợp đồng lao động, tiền lƣơng chế độ khác cho ngƣời lao động thiết bị, chi phí tốn kém, NSNN phải đóng vai trò chủ đạo Các CSDN đẩy mạnh điều tra, tìm hiểu yêu cầu chất lƣợng, tiêu chuẩn nguồn lực tài cho dạy nghề để thực đƣợc mục tiêu đổi trình độ nhân lực doanh nghiệp để kịp thời cung cấp thông tin cho phát triển dạy nghề Với đặc điểm quản lý đó, cần quy định rõ tỷ lệ ngân sở đào tạo sách chi cho dạy nghề tổng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo để quan quản lý có sở để xây dựng bảo vệ kế hoạch ngân sách dạy nghề hàng năm, qua đảm bảo đƣợc chất lƣợng hiệu đào tạo nghề Đối với nguồn thu học phí, địa bàn kinh tế khó khăn, học viên đa số ngƣời có điều kiện kinh tế eo hẹp, Tỉnh thành phố Hà Giang cần có sách hỗ trợ thêm bổ sung đối tƣợng đƣợc miễn giảm học phí…Về nguồn đầu tƣ, tài trợ tổ chức, cá nhân nƣớc Nhà nƣớc có sách khuyến khích, để huy động tối đa tham gia doanh nghiệp, làng nghề việc phát triển dạy nghề dƣới hình thức nhƣ tổ chức đào tạo doanh nghiệp, đầu tƣ sở dạy nghề; Liên kết với sở dạy nghề để học sinh đƣợc thực tập nghề thực tiễn sản xuất; DN đóng góp kinh phí vào Quỹ hỗ trợ đào tạo nghề tiếp nhận lao động qua đào tạo nghề vào làm việc DN 109 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Xuân Minh (2013), Đào tạo nghề phải gắn với thị trường lao động, Báo Ban Văn hóa - Xã hội, Hội đồng Nhân dân tỉnh Hà Giang (2013), Báo cáo kết giám sát công tác đào tạo nghề địa bàn tỉnh Hà Giang năm 2011, 2012 tháng đầu năm 2013 Chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo dạy nghề giai đoạn 2011-2020 Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề giai đoàn 2012-2015 Đề án số 844/ĐA-UBND UBND tỉnh Hà Giang (2013), “Gắn giáo dục với dạy nghề cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên, giai đoạn 2013 - 2015, định hướng đến 2020” Hội An- Thùy Linh (2012), Đào tạo nghề gắn với giải việc làm Đà Nẵng, Trang thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng Nguyễn Công Hậu (2014) Đào tạo nghề gắn với giải việc làm Thừa Thiên Huế, Trang thông tin điện tử thành phố Huế PGS.TS Dƣơng Đức Lân (2005), Phát triển dạy nghề theo hướng hội nhập với khu vực giới, Tạp chí Lao động Xã hội số 274, tháng 12/2005 Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật- nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội TS Dƣơng Đức Lân (2004), Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề thông qua việc tăng cƣờng mối quan hệ trƣờng, ngành, Tạp chí Lao động Xã hội số 230+ 231 + 232, tháng 1/2004 10 Từ Lƣơng (2013), Phải gắn đào tạo nghề với giải việc làm, Báo điện tử Chính phủ.VN 11 Thảo Linh (2013), Kết thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số từ năm 2010 đến 2013, Trang thông tin điện tử Ban nội Trung ƣơng điện tử Văn hiến.vn 13 Phùng Xuân Nhạ (2008), Luận văn thạc sỹ: Mô hình đào tạo nghề gắn với nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam 14 Quyết định số 1956/QĐ-TTG ngày 27/11/2009của Thủ tƣớng Chính phủ: Phê duyệt Đề án “ 2020” 15 PGS.TS Cao Văn Sâm (2007), Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nguồn lực quan trọng phát triển dạy nghề, Tạp chí Lao động Xã hội, số 309 (tháng 4/2007) 16 Tổng cục Dạy nghề (2005), Hệ thống dạy nghề Việt Nam tiến trình hội nhập với nước khu vực giới, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội./ 17 Tổng cục Dạy nghề (2009), Kinh nghiệm đào tạo nghề Đức, Na Uy Theo Website TCDN 18 Tổng cục dạy nghề, Báo cáo hội nghị sơ kết năm triển khai kế hoạch năm 2014 Dự án “Đổi phát triển dạy nghề” thuộc CTMTQG việc làm dạy nghề 19 Thái Tuấn (2013), Đào tạo nghề phải gắn với việc làm, Báo điện tử Info.net Bộ thông tin truyền thông 20 Thành ủy Hà Giang (2010), Nghị Đại hội Đại biểu thành phố Hà Giang nhiệm kỳ 2010-2015 21 Thống kê thành phố tỉnh Hà Giang (2009 - 2013), Niêm giám thống kê kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang năm 2009,2010, 2011, 2012.2013 22 Ths Phan Chính Thức (2001), Phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp CNH-HĐH hướng tới kinh tế tri thức, Tạp chí Lao động Xã hội số chuyên đề III 111 112 PHỤ LỤC Ngành nghề đào tạo Anh/chị tham gia: Nông nghiệp Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT NHU CẦU HỌC NGHỀ Cơ khí, sửa chữa Điện, điện công nghiệp Anh/chị vui lòng số thông tin thân, công việc nhu cầu học nghề Thƣơng mại, dịch vụ Họ tên ngƣời đƣợc vấn: ……… Khác: Năm sinh:………… Giới tính: …………(Nam, Nữ) Anh/chị tham gia vào khóa đào tạo nghề trƣớc đây? Xã, phƣờng…………………, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang Ngắn hạn Thời gian:…… Trình độ văn hóa: Trung hạn Thời gian:…… Trình độ chuyên môn: Dài hạn Thời gian:…… Thực trạng hoạt động việc làm: Khác Thời gian:…… Nhóm nghề làm: 10 Anh/chị có đƣợc cung cấp thông tin hỗ trợ cho việc tìm việc làm từ Anh/chị có tham gia học lớp đào tạo nghề địa phƣơng không? cấp quyền sau tham gia vào lớp đào tạo nghề không? Có Không Có Không Nếu không anh/chị có nhu cầu tham gia học nghề địa phƣơng không? Nếu có, cấp quyền địa phƣơng hỗ trợ Anh/chị tìm việc làm nhƣ Có nào? Anh/chị muốn học ngành, nghề gì? Không : ………………………………………………………………………………… Bởi vì: + Đào tạo chƣa gắn với giải việc làm ………………………………………………………………………………… + Do tâm lý muốn học chƣơng trình cao Nếu không, Anh/chị làm để tìm việc làm sau kết thúc khóa đào tạo? + Do điều kiện kinh phí ………………………………………………………………………………… + Do chất lƣợng đào tạo nghề không đảm bảo ………………………………………………………………………………… Anh/chị có đƣợc cung cấp thông tin cho việc chọn ngành, nghề công tác ……………… đào tạo nghề địa phƣơng không? 11 Việc tiếp thu kỹ nghề trình học tập Anh/chị nhƣ nào? Có Không Tốt Trung bình Chƣa tốt Nếu có nguồn thông Anh/chị biết từ nguồn nào? 12 Theo Anh/chị, khóa đào tạo nghề địa phƣơng tổ chức đáp ứng Do phƣơng tiện thông tin đại chúng (đài, báo, internet ) đƣợc nhu cầu nguyện vọng Anh/chị chƣa? Do cán địa phƣơng tuyên truyền, giới thiệu Khác 113 13 Sự phù hợp hình thức nội dung chƣơng trình đào tạo nghề 114 Phụ lục 2: địa phƣơng đƣợc anh (chị) đánh giá nhƣ nào? PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT NHU CẦU VỀ LAO ĐỘNG Đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng lao động QUA ĐÀO TẠO CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH Phù hợp với nhu cầu xu thể phát triển Chƣa phù hợp cần bổ sung thêm 14 Anh/chị có nhu cầu kế hoạch học nghề trƣơng thời gian tới Tên doanh nghiệp…………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Điện thoại ………………… …Email……………… …………… - Nghề Năm thành lập……………… .…………… - Nghề Loại hình doanh nghiệp - Nghề Vốn điều lệ - Nghề Ngành nghề sản xuất kinh doanh - Nghề 15 Trình độ/Thời gian đào tạo: …………………………………………………………………………… … Ngắn hạn Thời gian:…… ………………………………………………………………………………… Trung hạn Thời gian:…… Ngành nghề sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều lao động Dài hạn Thời gian:…… Khác Thời gian:…… ………………………………………………………………………………… 16 Hình thức dạy nghề: Số lao động thƣờng xuyên sở ngƣời Dạy nghề thƣờng xuyên 10 Số lao động thời vụ năm ngƣời Dạy nghề quy 11 Hiện doanh nghiệp có thực công tác tập huấn/ đào tạo nâng cao Cả hai hình thức tay nghề/ dạy nghề cho ngƣời lao động không? ………………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! ………………………………………………………………………………… 12.Hình thức dạy nghề cho lao động nhƣ nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 13.Thời gian dạy bao lâu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 115 14.Doanh nghiệp có liên kết/ đặt hàng đào tạo nghề với trung tâm hay sở dạy nghề không? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 15 Nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp năm 2014 Nghề (Xếp thứ tự nghề sử dụng lao động nhiều nhất) Nghề Nghề Nghề Tổng số lao động làm việc Nhu cầu lao động qua đào tạo nghề thiếu Cao Trung Nghề dƣới Sơ cấp đẳng cấp tháng 16 Nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp năm 2015 - 2020 Nghề (Xếp thứ tự nghề sử dụng lao động nhiều nhất) Năm 2015 Nghề Nghề Nghề Năm 2016 Nghề Nghề Nghề Năm 2017 Nghề Nghề Nghề Nghề Nghề Năm 2018 Nghề Nghề Nghề Nghề Nghề Tổng số lao động làm việc Nhu cầu lao động qua đào tạo nghề thiếu Cao Trung Nghề dƣới Sơ cấp đẳng cấp tháng 116 Nghề (Xếp thứ tự nghề sử dụng lao động nhiều nhất) Năm 2019 Nghề Nghề Nghề Nghề Nghề Năm 2020 Nghề Nghề Nghề Nghề Nghề Tổng số lao động làm việc Nhu cầu lao động qua đào tạo nghề thiếu Cao Trung Nghề dƣới Sơ cấp đẳng cấp tháng 17.Kiến nghị doanh nghiệp với cấp công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ VỊ! 117 Phụ lục số 3: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN, CUNG CẤP THÔNG TIN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ST T Chức vụ; Đơn vị công tác Họ tên Phó Giám đốc- Sở Lao động-TBXH tỉnh Nguyễn Thanh Long Nguyễn Thị Thu Hƣờng Trần Thái Sơn Chủ tịch- UBND thành phố Hà Giang Nguyễn Văn Hoặc Phó trƣởng phòng Lao động-TBXH thành phố Hoàng Thị Út Trƣởng phòng Kinh tế thành phố Nguyễn Đức Tấn Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Bùi Anh Tuấn Trần Đức Toàn 10 Đặng Văn Đạt 11 Nguyễn Thị Hƣơng Phó trƣởng phòng Dạy nghề- Sở Lao động118 TBXH Phó hiệu trƣởng-Trƣờng Cao đẳng nghề Hà Giang Trƣởng phòng Đào tạo-Trƣờng CĐN Hà Giang Trƣởng khoa Nông lâm nghiệp- Trƣờng CĐ Nghề Trƣởng khoa Công nghệ TT- Trƣờng CĐ Nghề Trƣởng phòng khảo thí QLCL- Trƣờng CĐ Nghề Phụ lực số 4: CÁC VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ HIỆN NAY Văn quan quản lý Trung ƣơng: TT Ký hiệu văn Cơ quan ban hành 139/2006/NĐ-CP Chính phủ 07/2006/QĐ-BLĐTBXH Bộ Lao động TB & XH 76/2006/QH11 151/2007/NĐ-CP 157/2007/QĐ-TTg Quốc hội Chính phủ Chính phủ 14/2007/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động TB & XH 14/2007/QĐ-BLĐTBXH Bộ Lao động TB & XH 11 13/2007/QĐ-BLĐTBXH 08/2007/QĐ-BLĐTBXH 16/2007/TTLT/BTCBLĐTBXH 72/2008/QĐ-BLĐTBXH Bộ Lao động TB & XH Bộ Lao động TB & XH Bộ Tài - Bộ Lao động TB & XH Bộ Lao động TB & XH 12 62/2008/QĐ-BLĐTBXH Bộ Lao động TB & XH 10 Giám đốc - Trung tâm Dạy nghề thành phố 13 103/2008/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ 12 Nguyễn Thanh Quang Giám đốc - Trung tâm Dịch vụ việc làm 14 15 09/2008/TT- BLĐTBXH 57/2008/QĐ-BLĐTBXH Bộ Lao động TB & XH Bộ Lao động TB & XH 13 Nguyễn Thị Thúy Giám đốc - Trung tâm Dạy nghề Hội nông dân 14 Nguyễn Văn Thành Chủ tịch UBND phƣờng Minh Khai 15 Trần Văn Hƣơng Chủ tịch UBND phƣờng Ngọc Hà 16 Kiều Văn Bắc Chủ tịch UBND xã Phƣơng Thiện Ngày ban hành Trích yếu nội dung văn Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục 20/11/2006 Bộ luật Lao động dạy nghề Phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lƣới trƣờng cao đẳng nghề, trƣờng 2/10/2006 trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 29/11/2006 Luật Dạy nghề 10/10/2007 Về tổ chức hoạt động tổ hợp tác 27/9/2007 Tín dụng cho học sinh, sinh viên Hƣớng dẫn xếp hạng trƣờng cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp nghề, trung 30/8/2007 tâm dạy nghề công lập Ban hành Quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề 24/5/2007 hệ quy 14/5/2007 Ban hành Quy chế mẫu trung tâm dạy nghề 26/3/2007 Ban hành Quy chế tuyển sinh học nghề Hƣớng dẫn quản lý sử dụng kinh phí bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề 08/3/2007 30/12/2008 Ban hành Quy định đăng ký hoạt động dạy nghề Ban hành hệ thống biểu mẫu, số sách quản lý dạy học đào tạo 04/11/2008 nghề Phê duyệt Đề án Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 21/7/2008 2008 - 2015 27/06/2008 Hƣớng dẫn chế độ làm việc giáo viên dạy nghề 26/5/2008 Ban hành Quy định sử dụng, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề 119 TT Ký hiệu văn Cơ quan ban hành Ngày ban hành 16 54/2008/QĐ-BLĐTBXH Bộ Bộ LĐ TB & XH 19/5/2008 17 18 19 53/2008/QĐ-BLĐTBXH 52/2008/QĐ-BLĐTBXH 51/2008/QĐ-BLĐTBXH Bộ Lao động TB & XH Bộ Lao động TB & XH Bộ Lao động TB & XH 06/5/2008 5/5/2008 5/5/2008 20 43/2008/NĐ-CP Chính phủ 8/4/2008 21 22 23 08/2008/QĐ-BLĐTBXH 07/2008/QĐ-BLĐTBXH 116/2009/NĐ-CP Bộ Lao động TB & XH Bộ Lao động TB & XH Chính phủ 25/3/2008 25/3/2008 31/12/2009 24 1956//QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ 27/11/2009 25 44/2009/QH12 Quốc hội 25/11/2009 26 121/2009/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ 09/10/2009 27 70/2009/NĐ-CP Chính phủ 21/8/2009 28 71/2009/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ 29/4/2009 29 27/2010/TTLT-BGDĐTBLĐTBXH 30 31/2010/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động TB & XH 08/10/2010 31 17/2010/TT- BLĐTBXH Bộ Lao động TB & XH 04/06/2010 32 33 30/2010/TT-BLĐTBXH 29/2010/TT-BLĐTBXH Bộ GDĐT - Bộ Lao động 28/10/2010 TB & XH Bộ Lao động TB & XH Bộ Lao động TB & XH 29/9/2010 23/09/2010 120 Trích yếu nội dung văn Ban hành Quy chế đánh giá kết rèn luyện HS, SV hệ quy sở dạy nghề Ban hành quy định đào tạo liên thông trình độ tay nghề Ban hành Điều lệ mẫu trƣờng trung cấp nghề Ban hành Điều lệ mẫu trƣờng cao đẳng nghề Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Điều 62 Điều 72 Luật Dạy nghề chế độ phụ cấp cho giáo viên thực hành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm chế độ phụ cấp đặc thù cho giáo viên dạy nghề cho ngƣời tàn tật khuyết tật Ban hành Quy định kiểm định chất lƣợng dạy nghề Ban hành Quy định quy trình kiểm định chất lƣợng dạy nghề Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực dạy nghề Phê duyệt Phê duyệt Đề năm 2020 Luật Giáo dục sửa đổi Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 Cơ chế hoạt động sở dạy nghề thuộc Bộ Quốc phòng sách hỗ trợ đội xuất ngũ học nghề Quy định trách nhiệm quản lý nhà nƣớc dạy nghề Phê duyệt Đề án Hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020 Hƣớng dẫn đào tạo liên thông từ trình độ TCN, CĐN lên trình độ cao đẳng, đại học Hƣớng dẫn xây dựng chƣơng trình, biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp Ban hành bảng danh mục nghề đào tạo trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Hƣớng dẫn định mức biên chế trung tâm dạy nghề TT Ký hiệu văn Cơ quan ban hành 34 58/2008/QĐ-BLĐTBXH Bộ Lao động TB & XH 35 112/2010/TTLT-BTCBLĐTBXH Bộ Tài - Bộ Lao động TB & XH 36 20/2010/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động TB & XH 37 19/2010/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động TB & XH 38 17/2010/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động TB & XH 39 49/2010/NĐ-CP Chính phủ 40 295/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ 41 664/CV-ĐCT ĐCT TW Hội LHPN Việt Nam ĐCT TW Hội LHPN Việt Nam Thủ tƣớng Chính phủ 42 21/HD- ĐCT 43 1216/QĐ-TTg 44 19/2011/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động TB & XH 45 826/QĐ-LĐTBXH Bộ Lao động TB & XH 46 579/QĐ-TTg 27/2011/TTLT- BTCBLĐTBXH 1201/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ Bộ Tài - Bộ Lao động TB & XH Thủ tƣớng Chính phủ 47 48 Ngày ban hành Trích yếu nội dung văn Quy định chƣơng trình khung trình độ trung cấp nghề, chƣơng trình 06/9/2010 khung trình độ cao đẳng nghề Hƣớng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực hiệ 30/07/2010 2020” Quy định công tác tra dạy nghề hoạt động tự tra 26/7/2010 trƣờng CĐN, TCN, TTDN Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng trung tâm 07/7/2010 dạy nghề Ban hành Bảng danh mục nghề đào tạo trình độ trung cấp nghề, trình độ 04/6/2010 cao đẳng nghề Quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử 14/5/2010 dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 Phê duyệt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 26/02/2010 2015" Hƣớng dẫn thực lồng ghép Đề án 295 với Đề án 1956 29/7/2011 Hƣớng dẫn triển khai thực Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015" Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Quy định chƣơng trình khung sƣ phạm dạy nghề cho giáo viên dạy trình 21/7/2011 độ TCN, giảng viên dạy trình độ CĐN Phê duyệt nghề trọng điểm trƣờng đƣợc lựa chọn nghề trọng điểm để 07/7/2011 hỗ trợ đầu tƣ từ Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011- 2015 19/04/2011 Phê duyệt chiến lƣợc phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Quy định nội dung mức chi xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề trình 28/02/2011 độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề 31/8/2012 Phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề giai đoạn 29/7/2011 22/7/2011 121 TT 49 50 Ký hiệu văn 711/QĐ-TTg 630/QĐ-TTg Cơ quan ban hành Thủ tƣớng Chính phủ Thủ tƣớng Chính phủ Ngày ban hành 13/6/2012 29/5/2012 51 54/2012/TT-BTC Bộ Tài 09/4/2012 52 102/2013/TTLT-BTCBLĐTBXH Bộ Tài - Bộ Lao động TB & XH 30/07/2013 53 1277/TCDN-BQL Bộ Lao động TB & XH 22/07/2013 54 1108/TCDN-KHTC Bộ Lao động TB & XH 26/06/2013 55 1107/TCDN-KHTC Bộ Lao động TB & XH 26/06/2013 56 937/QĐ-LĐTBXH Bộ Lao động TB & XH 24/06/2013 122 Văn quan quản lý địa phƣơng Trích yếu nội dung văn 2012-2015 Phê duyệt ''Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 - 2020" Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020 Quy định việc quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015 Quy định quản lý sử dụng nguồn vốn nghiệp thực số Dự án Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Việc làm Dạy nghề giai đoạn 2012-2015 Hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch quản lý dự án dạy nghề vốn CTMTQG năm 2014 Về việc xây dựng kế hoạch dự toán kinh phí lĩnh vực dạy nghề năm 2014 (cho ngành) Về việc xây dựng kế hoạch dự toán kinh phí lĩnh vực dạy nghề năm 2014 (cho địa phƣơng) Về việc thành lập Ban quản lý dự án dạy nghề vốn Chƣơng trình mục tiêu quốc gia TT Số, ký hiệu Cơ quan ban hành Ngày ban hành 2662/QĐ-UBND UBND tỉnh Hà Giang 27/8/2010 02-NQ/TU Tỉnh ủy Hà Giang 12/01/2010 4199/QĐ-UBND UBND tỉnh Hà Giang 30/12/2010 97/LĐTBXH-DN 191/HD-SLĐTBXH -STC Sở Lao động - TBXH Liên sở, sở Tài chính, sở Lao động - TBXH 14/2/2011 30/3/2011 672/QĐ-UBND UBND tỉnh Hà Giang 30/3/2011 207/LĐTBXH-DN Sở Lao động - TBXH 04/05/2011 754/QĐ-UBND UBND tỉnh Hà Giang 13/4/2011 11 380/LĐTBXH-DN 68/LĐTBXH-DN Sở Lao động - TBXH Sở Lao động - TBXH 27/5/2011 16/6/2011 12 457/LĐTBXH-DN Sở Lao động - TBXH 20/6/2011 13 14 484/KH-LĐTBXH 1629/QĐ-UBND Sở Lao động - TBXH UBND tỉnh Hà Giang 28/6/2011 08/05/2011 15 441/QĐ-UBND UBND tỉnh Hà Giang 23/3/2012 16 255/LĐTBXH-DN Sở Lao động - TBXH 05/04/2012 17 386/LĐTBXH-DN Sở Lao động - TBXH 20/6/2012 Trích yếu nội dung Quyết định việc phê duyệt kế hoạch dạy nghề năm 2011 giai đoạn 2011 - 2015 địa bàn tỉnh Hà Giang; Nghị phát triển nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh, giai đoạn 2011 - 2015; Quyết định việc phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2010 - 2015, tính đến năm 2020; Công văn yêu cầu CSDN đề xuất tên nghề xây dựng chƣơng trình, giáo trình SCN Hƣớng dẫn thực hỗ trợ tiền ăn, tiền lại cho lao động nông thôn từ nguồn kinh phí Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/9/2009 Quyết định việc ban hành quy định mức chi phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh, giai đoạn 2011 - 2015, định hƣớng đến 2020; Hƣớng dẫn công tác tra, kiểm tra năm 2011; Quyết định phê duyệt kế hoạch dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn năm 2011; Công văn việc tổ chức Hội giảng giáo viên dạy nghề cấp sở; Công văn việc kiểm tra công tác đào tạo nghề năm 2011; Công văn việc hƣớng dẫn quản lý, sử dụng, toán kinh phí dạy nghề cho lao dộng nông thôn thuộc Chƣơng trình MTQG việc làm; Kế hoạch kiểm tra công tác đào tạo nghề năm 2011; Quyết định việc phê duyệt kế hoạch đào tạo nghề năm 2012; Quyết định việc phê duyệt kế hoạch đào nghề trình độ sơ cấp dƣới tháng cho lao động nông thôn năm 2012; Công văn việc việc đăng ký nhu cầu dạy nghề, giải việc làm đáp ứng nguồn nhân lực cho Doanh nghiệp, Hợp tác xã; Công văn việc đào tạo nghề cho xã điểm xây dựng nông thôn năm 2012; 124 Phụ lục số 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ GIANG 123 TT Số, ký hiệu Cơ quan ban hành 18 406/LĐTBXH-DN Sở Lao động - TBXH Ngày ban hành 29/6/2012 19 47/2012/NQ-HĐND HĐND tỉnh Hà Giang 17/7/2012 20 21 22 23 24 450/LĐTBXH-DN 1456/QĐ-UBND 511/LĐTBXH -DN 550/LĐTBXH -DN 02/BCĐ Sở Lao động - TBXH UBND tỉnh Hà Giang Sở Lao động - TBXH Sở Lao động - TBXH BCĐ đề án 1956 17/7/2012 30/7/2012 08/03/2012 16/8/2012 22/10/2012 25 2772/QĐ-UBND UBND tỉnh Hà Giang 13/12/2012 26 27 28 07/LĐTBXH-DN 80/LĐTBXH-DN 121/LĐTBXH-DN Sở Lao động - TBXH Sở Lao động - TBXH Sở Lao động - TBXH 01/07/2013 02/06/2013 03/07/2013 29 478/QĐ-UBND UBND tỉnh Hà Giang 19/3/2013 30 221/LĐTBXH-DN Sở Lao động - TBXH 24/4/2013 31 844/QĐ-UBND UBND tỉnh Hà Giang 05/08/2013 32 33 364/LĐTBXH-DN Sở Lao động - TBXH 06/07/2013 96/2013/NQ-HĐND HĐND tỉnh Hà Giang 07/12/2013 Trích yếu nội dung Hƣớng dẫn tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề 2012; Nghị việc ban hành số sách khuyến khích phát triển kinh tế xã hội; Công văn yêu cầu đánh giá, xếp hạng trung tâm dạy nghề; Quyết định việc phê duyệt kế hoạch đào tạo nghề năm 2013; Công văn việc đánh giá, xếp loại giáo viên dạy nghề; Công văn việc kiểm tra công tác đào tạo nghề năm 2012; Công văn việc thực nhiệm vụ trọng tâm dạy nghề cho LĐNT năm 2012 Quyết định việc ban hành định mức chi phí đào tạo nghề trình độ sơ cấp nghề dạy nghề dƣới tháng cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Hà Giang; Công văn việc hƣớng dẫn liên kết đào tạo nghề; Công văn việc hƣớng dẫn công tác đào tạo nghề cho LĐNT năm 2013; Công văn hƣớng dẫn đào tạo nghề trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề; Quyết định phê duyệt kế hoạch đào tạo nghè trình độ sơ cấp nghề dạy nghề dƣới tháng cho lao động nông thôn năm 2013; Công văn đăng ký nhu cầu bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm, kỹ dạy học; Quyết định việc ban hành Đề án gắn giáo dục với dạy nghề cho học viên Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2013 - 2015, định hƣớng đến năm 2020; Công văn hƣớng dẫn tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề; Nghị quy định số sách thu hút nhân lực hỗ trợ đào tạo sau đại học cán công chức, viên chức địa bàn tỉnh Hà Giang; Học nghề điện tử - lạnh Học nghề Vận hành nhà máy thủy điện 125 126 Học nghề Điện dân dụng Học viên học nghề Công nghệ ô tô Học nghề Quản trị sở liệu Học nghề Điện công nghiệp