Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
769,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 5 DANH MỤC SƠ ĐỒ 9 PHẦN MỞ ĐẦU 13 i Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 13 ii Xác lập và tuyên bố đề tài nghiên cứu .15 iii Mục tiêu nghiên cứu .16 iv Câu hỏi đặt ra trong đề tài nghiên cứu 16 v Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 17 vi Bố cục đề tài nghiên cứu .18 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO 19 1.1 Cơ sở lý luận về hàng tồn kho 19 1.1.1 Lý luận chung về hàng tồn kho theo chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho” 19 1.1.2 Phân loại hàng tồn kho .21 1.2 Nguyên tắc kế toán hàng tồn kho 25 1.2.1 Nguyên tắc giá gốc 25 1.2.2 Nguyên tắc nhất quán .26 1.2.3 Nguyên tắc thận trọng .26 1.2.4 Nguyên tắc phù hợp 26 1.3 Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS 02) về hàng tồn kho 27 1.3.1 Những điểm giống nhau giữa IAS 02 và VAS 02 27 1.3.2 Những điểm khác nhau giữa IAS 02 và VAS 02 27 1.4 Phương pháp tính giá hàng tồn kho trong các doanh nghiệp thương mại 29 1.4.1 Phương pháp tính giá nhập hàng hoá 29 1.4.2 Phương pháp tính giá xuất hàng hoá 31 1.5 Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp thương mại theo quan điểm của kế toán quản trị 34 1.5.1 Tổ chức hạch toán chi tiết hàng tồn kho .34 Bảng 1.1: Thẻ kho .36 Bảng 1.2: Thẻ kế toán chi tiết hàng hóa 37 Bảng 1.3: Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn 37 1.5.2 Dự toán hàng tồn kho .38 1 Bảng 1.4: Dự toán tiêu thụ 39 Bảng 1.5: Dự toán hàng hóa cuối kỳ 40 Bảng 1.6: Dự toán hàng hóa mua vào 40 1.1.6.3 Báo cáo kế toán về hàng tồn kho .41 Bảng 1.7: Báo cáo nhập - xuất - tồn 42 1.1.7 Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp thương mại theo quan điểm của kế toán tài chính 43 1.1.7.1 Kế toán tổng hợp hàng tồn kho .43 Sơ đồ 1.1: Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên .45 Sơ đồ 1.2: Hạch toán chi phí mua hàng .46 Sơ đồ 1.4: Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ 49 Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký – sổ cái 50 Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung 51 Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 52 Sơ đồ 1.9: Quá trình luân chuyển chứng từ theo phương pháp thẻ song song .55 Sơ đồ 1.10: Quá trình luân chuyển chứng từ theo phương pháp sổ số dư 56 Sơ đồ 1.11: Quá trình luân chuyển chứng từ theo phương pháp đối chiếu luân chuyển 58 1.1.7.3 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 59 1.1.8 Kinh nghiệm về kế toán hàng tồn kho ở mốt số nước trên thế giới 63 1.1.8.1 Kế toán hàng tồn kho của hệ thống kế toán Mỹ .63 1.1.8.2 Kế toán hàng tồn kho của hệ thống kế toán Pháp 64 1.9 Tổng quan tình hình nghiên cứu kế toán hàng tồn kho tại Việt Nam 66 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỒ HÀ NỘI 74 2.1 Phương pháp nghiên cứu và địa điểm thực hiện nghiên cứu 74 2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 74 2.1.2 Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu .78 2.1.3 Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu .78 2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế toán hàng tồn kho trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội 79 3.1.1 Đặc điểm tổ chức quản lý 80 Sơ đồ 2.1: Tổ chức quản lý tại một số doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội 81 3.1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 82 2 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ phần hành kế toán tại các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội 84 3.2 Thực trạng kế toán hàng tồn kho trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội theo quan điểm kế toán tài chính 88 3.2.1 Phương pháp tính giá hàng tồn kho 88 3.2.1.1 Phương pháp xác định giá gốc hàng tồn kho 88 3.2.1.2 Phương pháp xác định giá hàng xuất kho 89 3.2.2 Kế toán tổng hợp hàng tồn kho 91 3.2.2.1 Chứng từ kế toán 91 Sơ đồ 2.3: Quy trình luân chuyển chứng từ nhập mua hàng hóa tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Lâm Anh .93 Sơ đồ 2.4 : Quy trình luân chuyển xuất bán hàng hóa tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Lâm Anh 93 Sơ đồ 2.5 : Trình tự luân chuyển chứng từ tại công ty cổ phần Thương mại và phát triển công nghệ Hà Nội mới DHP .95 3.2.2.2 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho .96 3.2.2.3.Tổ chức sổ kế toán 96 Sơ đồ 2.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung tại công ty TNHH công nghệ và thiết bị hàn và công ty TNHH thương mại và dịch vụ Lâm Anh 97 Sơ đồ 2.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính tại công ty TNHH công nghệ và thiết bị hàn và công ty TNHH thương mại và dịch vụ Lâm Anh .98 Sơ đồ 2.8: Trình tự ghi sổ kế toán công ty cổ phần Thương mại và phát triển công nghệ Hà Nội mới DHP 99 3.2.3 Tổ chức kế toán chi tiết hàng tồn kho 100 3.2.4 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 101 3.4 Thực trạng kế toán hàng tồn kho theo quan điểm kế toán quản trị 102 3.4.1 Xây dựng dự toán hàng tồn kho 102 3.4.2 Xây dựng kế hoạch đặt hàng 102 3.4.3 Thu thập thông tin và phân tích thông tin phục vụ việc ra quyết định quản lý hàng tồn kho 102 CHƯƠNG 3 CÁC KẾT LUẬN QUA KHẢO SÁT VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 104 3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu thực trạng kế toán hàng tồn kho tại các công ty thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội 104 3 3.1.1 Về mặt lý luận 104 3.1.2 Về mặt thực tiễn tại các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội .106 3.1.2.1 Những ưu điểm 106 3.1.2.2 Những tồn tại và nguyên nhân 107 3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện kế toán hàng tồn kho trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội 111 3.2.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán hàng tồn kho theo quan điểm kế toán tài chính trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội 111 3.2.1.2 Về chứng từ kế toán sử dụng 112 Bảng 3.1: Sổ theo dõi luân chuyển chứng từ hàng tồn kho 113 3.2.1.3 Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho 113 3.2.1.4 Phương pháp tính giá gốc hàng tồn kho 115 Bảng 3.2: Bảng phân bổ chi phí mua hàng nhập kho 116 3.2.1.5 Về các khoản dự phòng 117 3.2.1.6 Về hệ thống sổ sách, báo cáo tài chính 118 3.2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán hàng tồn kho theo quan điểm kế toán quản trị trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội 118 3.2.2.1 Hoàn thiện việc lập dự toán hàng tồn kho .118 3.2.2.2 Xây dựng kế hoạch mua hàng 119 Bảng 3.3: Kế hoạch mua hàng 120 3.2.2.3 Hoàn thiện việc thu thập thông tin thực hiện yêu cầu quản trị 120 3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp .121 3.3.1 Về phía Nhà nước 121 3.3.2 Về phía các doanh nghiệp thương mại .122 Sơ đồ 3.4: Tổ chức bộ máy phòng kế toán 123 3.4 Những hạn chế và vấn đề đặt ra cho nghiên cứu 125 3.4.1 Những hạn chế của nghiên cứu .125 3.4.2 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 125 KẾT LUẬN 127 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 5 DANH MỤC SƠ ĐỒ 9 PHẦN MỞ ĐẦU 13 i Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 13 ii Xác lập và tuyên bố đề tài nghiên cứu .15 iii Mục tiêu nghiên cứu .16 iv Câu hỏi đặt ra trong đề tài nghiên cứu 16 v Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 17 vi Bố cục đề tài nghiên cứu .18 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO 19 1.1 Cơ sở lý luận về hàng tồn kho 19 1.1.1 Lý luận chung về hàng tồn kho theo chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho” 19 1.1.2 Phân loại hàng tồn kho .21 1.2 Nguyên tắc kế toán hàng tồn kho 25 1.2.1 Nguyên tắc giá gốc 25 1.2.2 Nguyên tắc nhất quán .26 1.2.3 Nguyên tắc thận trọng .26 1.2.4 Nguyên tắc phù hợp 26 1.3 Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS 02) về hàng tồn kho 27 1.3.1 Những điểm giống nhau giữa IAS 02 và VAS 02 27 1.3.2 Những điểm khác nhau giữa IAS 02 và VAS 02 27 1.4 Phương pháp tính giá hàng tồn kho trong các doanh nghiệp thương mại 29 1.4.1 Phương pháp tính giá nhập hàng hoá 29 1.4.2 Phương pháp tính giá xuất hàng hoá 31 1.5 Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp thương mại theo quan điểm của kế toán quản trị 34 1.5.1 Tổ chức hạch toán chi tiết hàng tồn kho .34 Bảng 1.1: Thẻ kho .36 Bảng 1.2: Thẻ kế toán chi tiết hàng hóa 37 Bảng 1.3: Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn 37 1.5.2 Dự toán hàng tồn kho .38 5 Bảng 1.4: Dự toán tiêu thụ 39 Bảng 1.5: Dự toán hàng hóa cuối kỳ 40 Bảng 1.6: Dự toán hàng hóa mua vào 40 1.1.6.3 Báo cáo kế toán về hàng tồn kho .41 Bảng 1.7: Báo cáo nhập - xuất - tồn 42 1.1.7 Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp thương mại theo quan điểm của kế toán tài chính 43 1.1.7.1 Kế toán tổng hợp hàng tồn kho .43 Sơ đồ 1.1: Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên .45 Sơ đồ 1.2: Hạch toán chi phí mua hàng .46 Sơ đồ 1.4: Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ 49 Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký – sổ cái 50 Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung 51 Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 52 Sơ đồ 1.9: Quá trình luân chuyển chứng từ theo phương pháp thẻ song song .55 Sơ đồ 1.10: Quá trình luân chuyển chứng từ theo phương pháp sổ số dư 56 Sơ đồ 1.11: Quá trình luân chuyển chứng từ theo phương pháp đối chiếu luân chuyển 58 1.1.7.3 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 59 1.1.8 Kinh nghiệm về kế toán hàng tồn kho ở mốt số nước trên thế giới 63 1.1.8.1 Kế toán hàng tồn kho của hệ thống kế toán Mỹ .63 1.1.8.2 Kế toán hàng tồn kho của hệ thống kế toán Pháp 64 1.9 Tổng quan tình hình nghiên cứu kế toán hàng tồn kho tại Việt Nam 66 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỒ HÀ NỘI 74 2.1 Phương pháp nghiên cứu và địa điểm thực hiện nghiên cứu 74 2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 74 2.1.2 Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu .78 2.1.3 Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu .78 2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế toán hàng tồn kho trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội 79 3.1.1 Đặc điểm tổ chức quản lý 80 Sơ đồ 2.1: Tổ chức quản lý tại một số doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội 81 3.1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 82 6 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ phần hành kế toán tại các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội 84 3.2 Thực trạng kế toán hàng tồn kho trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội theo quan điểm kế toán tài chính 88 3.2.1 Phương pháp tính giá hàng tồn kho 88 3.2.1.1 Phương pháp xác định giá gốc hàng tồn kho 88 3.2.1.2 Phương pháp xác định giá hàng xuất kho 89 3.2.2 Kế toán tổng hợp hàng tồn kho 91 3.2.2.1 Chứng từ kế toán 91 Sơ đồ 2.3: Quy trình luân chuyển chứng từ nhập mua hàng hóa tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Lâm Anh .93 Sơ đồ 2.4 : Quy trình luân chuyển xuất bán hàng hóa tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Lâm Anh 93 Sơ đồ 2.5 : Trình tự luân chuyển chứng từ tại công ty cổ phần Thương mại và phát triển công nghệ Hà Nội mới DHP .95 3.2.2.2 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho .96 3.2.2.3.Tổ chức sổ kế toán 96 Sơ đồ 2.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung tại công ty TNHH công nghệ và thiết bị hàn và công ty TNHH thương mại và dịch vụ Lâm Anh 97 Sơ đồ 2.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính tại công ty TNHH công nghệ và thiết bị hàn và công ty TNHH thương mại và dịch vụ Lâm Anh .98 Sơ đồ 2.8: Trình tự ghi sổ kế toán công ty cổ phần Thương mại và phát triển công nghệ Hà Nội mới DHP 99 3.2.3 Tổ chức kế toán chi tiết hàng tồn kho 100 3.2.4 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 101 3.4 Thực trạng kế toán hàng tồn kho theo quan điểm kế toán quản trị 102 3.4.1 Xây dựng dự toán hàng tồn kho 102 3.4.2 Xây dựng kế hoạch đặt hàng 102 3.4.3 Thu thập thông tin và phân tích thông tin phục vụ việc ra quyết định quản lý hàng tồn kho 102 CHƯƠNG 3 CÁC KẾT LUẬN QUA KHẢO SÁT VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 104 3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu thực trạng kế toán hàng tồn kho tại các công ty thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội 104 7 3.1.1 Về mặt lý luận 104 3.1.2 Về mặt thực tiễn tại các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội .106 3.1.2.1 Những ưu điểm 106 3.1.2.2 Những tồn tại và nguyên nhân 107 3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện kế toán hàng tồn kho trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội 111 3.2.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán hàng tồn kho theo quan điểm kế toán tài chính trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội 111 3.2.1.2 Về chứng từ kế toán sử dụng 112 Bảng 3.1: Sổ theo dõi luân chuyển chứng từ hàng tồn kho 113 3.2.1.3 Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho 113 3.2.1.4 Phương pháp tính giá gốc hàng tồn kho 115 Bảng 3.2: Bảng phân bổ chi phí mua hàng nhập kho 116 3.2.1.5 Về các khoản dự phòng 117 3.2.1.6 Về hệ thống sổ sách, báo cáo tài chính 118 3.2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán hàng tồn kho theo quan điểm kế toán quản trị trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội 118 3.2.2.1 Hoàn thiện việc lập dự toán hàng tồn kho .118 3.2.2.2 Xây dựng kế hoạch mua hàng 119 Bảng 3.3: Kế hoạch mua hàng 120 3.2.2.3 Hoàn thiện việc thu thập thông tin thực hiện yêu cầu quản trị 120 3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp .121 3.3.1 Về phía Nhà nước 121 3.3.2 Về phía các doanh nghiệp thương mại .122 Sơ đồ 3.4: Tổ chức bộ máy phòng kế toán 123 3.4 Những hạn chế và vấn đề đặt ra cho nghiên cứu 125 3.4.1 Những hạn chế của nghiên cứu .125 3.4.2 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 125 KẾT LUẬN 127 8 DANH MỤC SƠ ĐỒ MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 5 DANH MỤC SƠ ĐỒ 9 PHẦN MỞ ĐẦU 13 i Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 13 ii Xác lập và tuyên bố đề tài nghiên cứu .15 iii Mục tiêu nghiên cứu .16 iv Câu hỏi đặt ra trong đề tài nghiên cứu 16 v Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 17 vi Bố cục đề tài nghiên cứu .18 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO 19 1.1 Cơ sở lý luận về hàng tồn kho 19 1.1.1 Lý luận chung về hàng tồn kho theo chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho” 19 1.1.2 Phân loại hàng tồn kho .21 1.2 Nguyên tắc kế toán hàng tồn kho 25 1.2.1 Nguyên tắc giá gốc 25 1.2.2 Nguyên tắc nhất quán .26 1.2.3 Nguyên tắc thận trọng .26 1.2.4 Nguyên tắc phù hợp 26 1.3 Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS 02) về hàng tồn kho 27 1.3.1 Những điểm giống nhau giữa IAS 02 và VAS 02 27 1.3.2 Những điểm khác nhau giữa IAS 02 và VAS 02 27 1.4 Phương pháp tính giá hàng tồn kho trong các doanh nghiệp thương mại 29 1.4.1 Phương pháp tính giá nhập hàng hoá 29 1.4.2 Phương pháp tính giá xuất hàng hoá 31 1.5 Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp thương mại theo quan điểm của kế toán quản trị 34 1.5.1 Tổ chức hạch toán chi tiết hàng tồn kho .34 Bảng 1.1: Thẻ kho .36 Bảng 1.2: Thẻ kế toán chi tiết hàng hóa 37 Bảng 1.3: Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn 37 1.5.2 Dự toán hàng tồn kho .38 9 Bảng 1.4: Dự toán tiêu thụ 39 Bảng 1.5: Dự toán hàng hóa cuối kỳ 40 Bảng 1.6: Dự toán hàng hóa mua vào 40 1.1.6.3 Báo cáo kế toán về hàng tồn kho .41 Bảng 1.7: Báo cáo nhập - xuất - tồn 42 1.1.7 Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp thương mại theo quan điểm của kế toán tài chính 43 1.1.7.1 Kế toán tổng hợp hàng tồn kho .43 Sơ đồ 1.1: Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên .45 Sơ đồ 1.2: Hạch toán chi phí mua hàng .46 Sơ đồ 1.4: Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ 49 Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký – sổ cái 50 Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung 51 Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 52 Sơ đồ 1.9: Quá trình luân chuyển chứng từ theo phương pháp thẻ song song .55 Sơ đồ 1.10: Quá trình luân chuyển chứng từ theo phương pháp sổ số dư 56 Sơ đồ 1.11: Quá trình luân chuyển chứng từ theo phương pháp đối chiếu luân chuyển 58 1.1.7.3 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 59 1.1.8 Kinh nghiệm về kế toán hàng tồn kho ở mốt số nước trên thế giới 63 1.1.8.1 Kế toán hàng tồn kho của hệ thống kế toán Mỹ .63 1.1.8.2 Kế toán hàng tồn kho của hệ thống kế toán Pháp 64 1.9 Tổng quan tình hình nghiên cứu kế toán hàng tồn kho tại Việt Nam 66 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỒ HÀ NỘI 74 2.1 Phương pháp nghiên cứu và địa điểm thực hiện nghiên cứu 74 2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 74 2.1.2 Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu .78 2.1.3 Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu .78 2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế toán hàng tồn kho trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội 79 3.1.1 Đặc điểm tổ chức quản lý 80 Sơ đồ 2.1: Tổ chức quản lý tại một số doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội 81 3.1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 82 10 - Nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, thì doanh nghiệp được trích thêm phần chênh lệch vào giá vốn hàng bán ra trong kỳ - Nếu số dự phòng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, thì doanh nghiệp phải hoàn nhập phần chênh lệch và ghi giảm giá vốn hàng bán Như vậy giữa chuẩn mực kế toán số 02 và Thông tư hướng dẫn chế độ trích lập dự phòng và sử dụng các khoản dự phòng còn tồn tại mâu thuẫn Việc hoàn nhập ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh là phù hợp với Chuẩn mực kế toán quốc tế Việc hoàn nhập làm tăng thu nhập khác là giống kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho của Pháp và Mỹ 3.1.2 Về mặt thực tiễn tại các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.2.1 Những ưu điểm - Về tổ chức bộ máy kế toán: Các công ty mà học viên khảo sát đều có bộ phận kế toán riêng biệt, chuyên trách phụ trách công việc kế toán và có mối quan hệ chặt chẽ với các phòng ban khác trong công ty Hầu hết các công ty nhân viên trong phòng kế toán được phân công đảm nhiệm những phần hành kế toán riêng biệt như: kế toán bán hàng, kế toán công nợ, kế toán tiền lương… đảm bảo sự chuyên môn hóa, bên cạnh đó vẫn có sự phối hợp chặt chẽ với nhau dưới sự điều hành của kế toán trưởng Các nhân viên kế toán đa số đều tốt nghiệp đại học, cao đẳng chuyên ngành kế toán, có kiến thức nhất định về lý thuyết kế toán, chế độ kế toán hiện hành Mặt khác các nhân viên phòng kế toán cũng sử dụng thành thạo máy vi tính, phần mềm kế toán và các phần mềm hỗ trợ nên xử lý các nghiệp vụ và số liệu kế toán nhanh chóng và chính xác Giữa các nhân viên kế toán trong phòng cũng thường xuyên đối chiếu số liệu để đảm bảo thông tin kế toán được phản ánh chính xác nhất 106 Phần lớn các công ty được khảo sát đều sử dụng phần mềm kế toán nên công việc kế toán cũng thuận lợi hơn Đặc biệt là các báo cáo tài chính được lập chính xác hơn Các thông tin kế toán được lưu trữ trên phần mềm rất linh hoạt cho việc kiểm tra, tra cứu số liệu và in các báo cáo - Về hệ thống tài khoản: Các doanh nghiệp được khảo sát trên địa bàn thành phố Hà Nội đều sử dụng hệ thống tài khoản, biểu mẫu và sổ sách kế toán theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 20/03/2006 và Quyết định 48/2006/QĐ-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 14/09/2006 Tùy thuộc vào quy mô, đặc điểm kinh doanh và đặc điểm hoạt động kế toán tại đơn vị Các tài khoản được mở chi tiết và vận dụng theo chế độ kế toán - Về hệ thống chứng từ Qua khảo sát cho thấy hệ thống chứng từ kế toán được các công ty lập tương đối đầy đủ và hợp lệ, phản ánh đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế và cơ sơ pháp lý của nghiệp vụ Mẫu chứng từ và các thông tin bắt buộc trên chứng từ đều theo quy định của Bộ tài chính, đầy đủ chữ ký và dấu của đối tượng có liên quan trong chứng từ - Hệ thống sổ sách, báo cáo: Phần lớn các công ty sử dụng sổ kế toán theo hình thức sổ nhật ký chung, đây là hình thức kế toán đơn giản, dễ thực hiện Hệ thồng sổ sách được ghi chép khoa học, tương đối dầy đủ theo quy định của Bộ tài chính Hiện nay các doanh nghiệp thương mại đã sử dụng phần mềm kế toán nên làm cho cho việc ghi sổ thuận tiện hơn rất nhiều Sau khi hạch toán số liệu tự động cập nhập vào sổ tổng hợp, sổ chi tiết có liên quan Sau khi bút toán kết chuyển cuối kỳ được thực hiện thì số liệu cũng tự động cập nhật vào hệ thống báo cáo tài chính Dẫn đến việc kiểm tra đối chiếu cũng rất dễ dàng 3.1.2.2 Những tồn tại và nguyên nhân - Về chế độ kế toán áp dụng 107 Tại một số doanh nghiệp học viên khảo sát có đăng ký áp dụng chế độ kế toán ban hành theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC nhưng thực tế do thói quen hạch toán của nhân viên kế toán nên phần mềm, hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách kế toán của doanh nghiệp lại áp dụng theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 20/03/2006 Trên thực tế việc áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC là phổ biến hơn Nên trong quá trình làm việc hoặc do thay đổi nhân viên kế toán mà kế toán không xem xét việc đăng ký của đơn vị mình với cơ quan thuế thì kế toán rất dễ áp dụng sai theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC - Về chứng từ kế toán sử dụng Hệ thống chứng từ kế toán tại các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội đã theo đúng mẫu biểu theo hướng dẫn, quy định của Bộ tài chính Nhưng việc lập và kiểm soát chứng từ và quá trình luân chuyển chứng từ còn chưa chặt chẽ Việc luân chuyển chứng từ thường chậm Có nhiều chứng từ gốc chuyển đến phòng kế toán, trong khi nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh vài tháng trước.Việc tập hợp chứng từ thường chưa đầy đủ để làm căn cứ hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh Mặt khác, có một bộ phận khách hàng nhỏ lẻ, các khách hàng này thường không có hợp đồng mua bán và cũng không yêu cầu lấy hóa đơn khi mua hàng Do đó kế toán không xuất hóa đơn, do đó thiếu chứng từ cho nghiệp vụ bán hàng Việc sắp xếp, bảo quản chứng từ chưa được hợp lý nên khi cần kiểm tra đối chiếu rất khó khăn Mặt khác một số doanh nghiệp mua hàng hóa vào và xuất bán không qua kho nhưng vẫn lập chứng từ phiếu nhập kho, phiếu xuất kho và hạch toán như trường hợp đã nhập kho - Về phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho Phương pháp nhập sau – xuất trước(LIFO) Đối với phương pháp tính giá hàng tồn kho được quy định trong VAS 02, mặc dù phương pháp LIFO có những ưu điểm nhất định nhưng nhìn chung áp dụng phương 108 pháp LIFO sẽ có những ảnh hưởng tiêu cực Các lý do dẫn đến không nên áp dụng phương pháp này là: - Trong dài hạn, khi giá cả tăng lên trị giá hàng tồn kho bị phản ảnh thấp hơn giá trị của nó Vì vậy chỉ tiêu hàng tồn kho trên Bảng cân đối kế toán không phản ánh sát với giá thị trường thời điểm báo cáo dẫn đến giá trị tài sản lưu động của doanh nghiệp bị ghi nhận thấp hơn so với giá trị thực tế của nó - Phương pháp này có thể bóp méo lợi nhuận trong kỳ, tạo nên sự hiểu lầm về khả năng sinh lời của doanh nghiệp - Phương pháp này có thể bóp méo ảnh hưởng tới Bảng cân đối kế toán do giá trị hàng tồn kho thường phản ánh theo giá cũ nhất, điều này làm vốn lưu động thường xuyên bị phản ánh sai lệch - Phương pháp LIFO gây nên sự không tương thích giữa giá trị của hàng tồn kho với dòng vật chất của những loại hàng cụ thể Điều này làm cho giá trị hàng tồn kho phản ánh trên báo cáo tài chính không đúng bản chất kinh tế của nó - Trong điều kiện không có những ảnh hưởng về thuế, phương pháp này tạo kẽ hở cho nhà quản lý để gian lận lợi nhuận Việc áp dụng phương pháp tính trị giá hàng hóa xuất kho Thực tế cho thấy các doanh nghiệp thương mại Việt Nam có đặc điểm kinh doanh khác nhau, mặt hàng kinh doanh đa dạng, phong phú Doanh nghiệp khi tính trị giá hàng hóa xuất kho chỉ sử dụng một phương pháp Điều này nhiều khi gây khó khăn cho công tác kế toán của doanh nghiệp Vì đặc điểm kinh doanh là doanh nghiệp thương mại với mặt hàng đa dạng, phong phú Việc sử dụng một phương pháp tính giá trị hàng xuất kho sẽ phù hợp với nhóm mặt hàng này nhưng lại không phù hợp với nhóm mặt hàng kia 109 - Việc xác định giá gốc hàng tồn kho Thực tế cho thấy việc xác định giá gốc hàng tồn kho là không đơn giản do việc xác định các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh rất đa dạng phong phú phụ thuộc vào đặc điểm hàng hóa và nghành nghề kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác, tính giá gốc hàng nhập khẩu và chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh cũng gặp nhiều khó khăn Theo quy định, tỷ giá tính thuế trên tờ khai hàng hóa nhập khẩu là tỷ giá liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại ngày đăng ký tờ khai Vậy việc tính giá vốn hàng nhập khẩu theo tỷ giá trên tờ khai hải quan hay tỷ giá bán ra của Ngân hàng mà doanh nghiệp mở tài khoản thanh toán tại thời điểm nhận hàng để phù hợp với tỷ giá khi thanh toán tiền hàng - Về các khoản dự phòng Theo quy định của Chuẩn mực kế toán về hàng tồn kho thì cơ sở để lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là “giá trị thuần có thể thực hiện được” quy định này của Việt Nam còn rất chung chung dẫn đến doanh nghiệp khó vận dụng vào thực tế quy định này của Việt Nam còn rất chung chung dẫn đến sự vận dụng không nhất quán vào thực tế của các doanh nghiệp Vì vậy cần quy định cụ thể hơn các tình huống, các loại giá dùng làm cơ sở tính toán mức trích lập dự phòng Về bản chất kinh tế, lập dự phòng là để phản ánh sự giảm giá của tài sản Vì vậy nó được tính dựa dựa trên chênh lệch giữa giá bán ròng với giá trị ghi sổ sách chứ không phải giá bán gộp như quy định Việt Nam hiện nay Theo quy định của Chuẩn mực kế toán về hàng tồn kho thì cơ sở để lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là “giá trị thuần có thể thực hiện được” quy định này của Việt Nam còn rất chung chung dẫn đến doanh nghiệp khó vận dụng vào thực tế Việc lập dự phòng đối với tất cả hàng hóa là không khả thi Trên thực tế các doanh nghiệp thường có rất nhiều loại hàng hóa nên việc đánh giá lại tất cả các loại hàng hóa 110 này theo mặt bằng thị trường để có thể xác định giá trị thuần có thể thực hiện được là không khả thi vì đòi hỏi rất nhiều công sức và chi phí - Về hệ thống sổ sách báo cáo tài chính Với đăc điểm quy mô các doanh nghiệp không lớn nên bộ máy kế toán trong đơn vị còn đơn giản thường kiêm nhiệm nhiều phần hành nên hệ thống báo cáo sổ sách chưa được mở chi tiết mà yêu cầu quản lý đòi hỏi Do doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán có ưu điểm là nhanh và chính xác nhưng cũng do đặc điểm này mà hệ thống sổ sách, báo cáo kế toán doanh nghiệp chỉ xem trên phần mềm mà không in ra lưu trữ đầy đủ theo quy định Kế toán chỉ in báo cáo tài chính năm và một số sổ thông dụng như sổ cái tiền mặt, còn lại lưu trên phần mềm kế toán, khi cần đối chiếu, kiểm tra mới in ra Như vậy là làm trái với quy định và phụ thuộc nhiều vào máy tính mà không có sự chủ động cũng như bằng chứng tin cậy khi có vấn đề cần xem xét lại các sổ sách báo cáo 3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện kế toán hàng tồn kho trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán hàng tồn kho theo quan điểm kế toán tài chính trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.1.1 Về chế độ kế toán áp dụng Khi doanh nghiệp đăng ký áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định 48/2006/QĐBTC do Bộ tài chính ban hành 14/09/2006 nhưng kế toán tại doanh nghiệp lại áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Do giữa hai quyết định có sự khác biệt mà khi doanh nghiệp đã đăng ký với cơ quan thuế buộc phải tuân thủ thực hiện Do đó về phía doanh nghiệp cần áp dụng thống nhất hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán với chế độ kế toán công ty đã đăng ký ban đầu Về phía nhân viên kế toán khi có sự luân chuyển, thay đổi nhân sự phòng kế toán thì kế toán trưởng hoặc cán bộ quản lý cần phổ biến lại chế độ kế toán mà doanh nghiệp đăng ký áp dụng tránh tình trạng kế toán tự áp dụng theo ý kiến chủ quan của mình 111 3.2.1.2 Về chứng từ kế toán sử dụng Đối với trường hợp khách hàng nhỏ lẻ thường không yêu cầu làm hợp đồng và lấy hóa đơn thì kế toán thường không có đủ căn cứ ghi nhận hàng đã xuất kho Thực tế khi cung cấp hàng hóa cho đối tượng khách nhỏ lẻ, công ty vẫn nên làm hợp đồng để tránh xảy ra tình trạng tranh chấp Theo phần b, mục 2, điều 14 của Thông tư 153/2010/TT-BTC về lập hóa đơn có hướng dẫn việc lập hóa đơn bán hàng theo đó khi khách hàng không lấy hóa đơn hoặc không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế thì doanh nghiệp vẫn phải xuất hóa đơn Nhưng kế toán sẽ lập một bảng kê thu tiền có chữ ký khách hàng, cuối tháng lập bàng kê kế toán sẽ lập hóa đơn giá trị gia tăng và ghi rõ là người mua không lấy hóa đơn hoặc không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế Hóa đơn này sẽ là căn cứ pháp lý cùng với phiếu xuất kho thành bộ chứng từ đầy đủ cho nghiệp vụ xuất hàng hóa Chứng từ là cơ sở để ghi sổ kế toán, là công cụ phục vụ cho công tác quản lý Do đó chứng từ kế toán phải ghi chép chính xác, đầy đủ thông tin và hợp lệ Nhận biết được tầm quan trọng của chứng từ trong công tác kế toán hàng tồn kho dòi hỏi các doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch luân chuyển chứng từ một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở đặc điểm hoạt động kinh doanh, điều kiện trang thiết bị máy tính của từng doanh nghiệp Để khắc phục tình trạng một số doanh nghiệp mua hàng hóa vào và xuất bán không qua kho nhưng vẫn lập chứng từ phiếu nhập kho, phiếu xuất kho và hạch toán như trường hợp đã nhập kho Đồng thời do tầm quan trọng của chứng từ, để tránh mất mát, hư hỏng chứng từ và xác định trách nhiệm của từng người liên quan đến khâu lập và bảo quản chứng từ, học viên đề xuất nên mở sổ theo dõi quá trình luân chuyển chứng từ đối với hàng tồn kho như sau: 112 Bảng 3.1: Sổ theo dõi luân chuyển chứng từ hàng tồn kho SỔ THEO DÕI LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ HÀNG TỒN KHO Tên Số hiệu Người Thời hạn Người Người Thời hạn Bộ phận chứng chứng từ lập luân kiểm tra nhận và ghi sổ lưu trữ chứng từ chuyển chứng từ sử dụng chứng từ chứng từ từ chứng từ chứng từ Hóa đơn Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Biên bản kiểm kê kho …… 3.2.1.3 Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho * Phương pháp nhập sau – xuất trước(LIFO) Trong thực tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam sô 02 có quy định cho phép sử dụng phương pháp này tuy nhiên với điều kiện trên thuyết minh báo cáo tài chính phải trình bày đủ các chỉ tiêu minh chứng cho phương pháp này Theo điều 28 VAS 02 quy định nếu doanh nghiệp sử dụng phương pháp LIFO thì phải có sự so sánh chênh lệch giữa giá trị hàng hóa tồn kho trình bày trong bảng cân đối kế toán với giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo phương pháp nhập trước-xuất trước, phương pháp bình quân gia quyền, giá trị thuần có thể thực hiện được, giá hiện hành của hàng tồn kho cuối kỳ tại ngày lập Bảng cân đối kế toán nếu những giá đó là thấp nhất Do vậy nếu theo quy định tại điều 28 VAS 02 thì khi sử dụng phương pháp LIFO cuối niên độ kế toán doanh nghiệp phải tiến hành xác định giá trị hàng tồn kho đồng 113 thời theo 4 phương pháp, điều này làm phức tạp hơn cho công tác kế toán của doanh nghiệp và trên thực tế thường rất khó khăn Qua khảo sát cho thấy phần lớn các doanh nghiệp sử dụng phương pháp nhập trước - xuất trước, hầu như không có doanh nghiệp nào sử dụng phương pháp sử dụng phương pháp nhập sau - xuất trước Nhận thấy những bất cập trong việc sử dụng phương pháp nhập sau - xuất trước, Chuẩn mực kế toán quốc kế IAS 02 đã không cho phép sử dụng phương pháp LIFO từ ngày 01/01/2003 Vì những lý do đã nêu trên nên không khuyến khích việc sử dụng phương pháp nhập sau - xuất trước trong tính giá trị hàng tồn kho * Việc áp dụng phương pháp tính trị giá hàng hóa xuất kho Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam 02 không quy định doanh nghiệp sử dụng một hay nhiều phương pháp tính giá hàng xuất kho Hiện nay, các doanh nghiệp thương mại Việt Nam có đặc điểm kinh doanh khác nhau, mặt hàng kinh doanh đa dạng, phong phú Doanh nghiệp khi tính trị giá hàng hóa xuất kho chỉ sử dụng một phương pháp Để có thể thuận tiện và phù hợp với từng chủng loại hàng hóa với đặc tính riêng vốn có thì theo quan điểm của cá nhân học viên doanh nghiệp có thể kết hợp các phương pháp tính trị giá hàng tồn kho khác nhau để đảm bảo tính linh hoạt và chính xác đối với từng loại hàng hóa đặc thù - Những doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn và trong kỳ hàng hóa luân chuyển không nhiều Những doanh nghiệp này luôn muốn theo dõi về mặt số lượng và giá trị từng lô hàng, thời điểm nhập xuất hàng hóa Sẽ rất phù hợp nếu doanh nghiệp có thể áp dụng phương pháp tính trị giá hàng xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh - Với những mặt hàng có giá trị nhỏ và có sự luân chuyển trong kỳ lớn thì doanh nghiệp có thể áp dụng phương pháp tính giá bình quân gia quyền hoặc phương pháp nhập trước - xuất trước Khi sử dụng một trong hai phương pháp này cho phép cập nhật 114 giá trị hàng tồn kho và công việc kế toán không bị dồn vào cuối tháng, đặc biệt phù hợp khi doanh nghiệp sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán Tóm lại căn cứ vào đặc điểm kinh doanh và đặc điểm hàng hóa đặc thù tại mỗi doanh nghiệp thương mại mà doanh nghiệp có thể vận dụng nhiều phương pháp tính giá cho các loại hàng tồn kho 3.2.1.4 Phương pháp tính giá gốc hàng tồn kho Việc xác định đúng đủ các khoản chi phí phát sinh để tính vào giá gốc hàng tồn kho cần được các văn bản hướng dẫn chi tiết cụ thể Mặt khác việc phân bổ các chi phí này thể nào cho hợp lý để phản ánh đúng giá gốc hàng tồn kho Theo ý kiến của học viên, doanh nghiệp nên lập mẫu phiếu phân bổ chi phí để tính giá gốc hàng tồn kho như sau: 115 Bảng 3.2: Bảng phân bổ chi phí mua hàng nhập kho BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ MUA HÀNG NHẬP KHO Tháng …năm… Hàng hóa nhận phân bổ chi phí Chi phí cần phân bổ Chứng từ nhận phân bổ Diễn giải Ngày tháng Số hiệu A B C Ma hàng hóa Tên hàng hóa ĐVT D E F Chi phí hàng nhập khẩu Số lượng Đơn giá mua Thành tiền (1) (2) (3) = (1) x (2) Thuế NK (4) = (3) x % Người lập biểu (5) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Chi phí (Ký, họ tên) 116 Kết quả phân bổ CP hàng mua trong nước Tổng chi phí Chi phí sau khi phân bổ Chi phí đơn vị Đơn giá nhập kho (6) (7) = (4) + (5) + (6) (8) (9) = (8) / (1) (10) = (2) + (9) Hà Nội, ngày … tháng … năm … Người phê duyệt (Ký, họ tên, đóng dấu) Đối với doanh nghiệp có nghiệp vụ xuất nhập khẩu thì việc tính giá vốn hàng hóa thực hiện như sau: Theo quy định tại chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì: Đối với vật tư hàng hoá mua vào bằng ngoại tệ phải căn cứ vào tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ lên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế để quy đối ngoại tệ ra đồng Việt Nam để giá trị hàng tồn kho đã nhập kho Theo quy định nêu trên thì tỷ giá để ghi nhận giá gốc hàng nhập khẩu là tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Việc xác định giá gốc hàng tồn kho vẫn chưa được hướng dẫn cụ thể trong VAS 02 Theo quan điểm cá nhân học viên thì các cơ quan chức năng nên có văn bản hướng dẫn chi tiết để các doanh nghiệp thống nhất áp dụng, tránh tình trạng mỗi doanh nghiệp tự thực hiện như hiện nay 3.2.1.5 Về các khoản dự phòng Theo quy định của Chuẩn mực kế toán về hàng tồn kho thì cơ sở để lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là “giá trị thuần có thể thực hiện được”, do vậy vận dụng VAS 02 học viên đề xuất “giá trị thuần có thể thực hiện được” của hàng hóa có cơ sở là giá trị thuần túy của hàng hóa có thể bán được trên thị trường: Giá trị thuần túy có thể bán được trên thị trường = Giá có thể bán được - Chi phí bán hàng Ngoài ra, vận dụng VAS 02 học viên đề xuất ngoài quy định xác định giá trị thần có thể thực hiện được của từng loại hàng tồn kho riêng biệt còn cho phép trong một số trường hợp có thể xác định cho một nhóm hàng tồn kho giống nhau hoặc có liên quan và tương tự nhau 117 3.2.1.6 Về hệ thống sổ sách, báo cáo tài chính Do các doanh nghiệp thương mại phần lớn sử dụng phần mềm kế toán nên mọi số liệu kế toán được lưu trữ trên phần mềm, do đó rất thuận lợi cho việc kiểm tra, đối chiếu khi cần thiết Tuy nhiên, doanh nghiệp nên thực hiện việc in các sổ và báo cáo tài chính, báo cáo kế toán ra giấy, đóng sổ, đóng dấu giáp lai, có đầy đủ chữ ký và con dấu của pháp nhân liên quan theo quy định Ngoài ra doanh nghiệp cần in sổ cái và sổ chi tiết các tài khoản liên quan Như vậy sẽ tuân thủ theo quy định của cơ quan nhà nước và thuận lợi cho việc cung cấp thông tin kế toanscho nhà quản trị và các bên liên quan 3.2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán hàng tồn kho theo quan điểm kế toán quản trị trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.2.1 Hoàn thiện việc lập dự toán hàng tồn kho Dự toán về hàng tồn kho là một trong những dự toán cơ bản, quan trọng trong hệ thống dự toán của doanh nghiệp, có liên quan mật thiết đến việc xác định các dự toán khác Do vậy, dự toán về hàng tồn kho cần được xây dựng chính xác, tiên tiến, phù hợp với khả năng, điều kiện của doanh nghiệp Dự toán hàng tồn kho có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức, quản lý, sử dụng có hiệu quả vật tư, tiền vốn của Doanh nghiệp Dự toán hàng tồn kho thường được lập hàng năm, phù hợp với năm tài chính, đảm bảo cho việc phân tích, đánh giá - Về hoàn thiện việc lập kế hoạch mua hàng: Việc lập kế hoạch mua hàng được thực hiện hàng tháng tại các doanh nghiệp thương mại, được lập trên cơ sở các dự toán về hàng hóa bán ra trong kỳ Như vậy, doanh nghiệp đảm bảo được nguồn hàng ổn định và hạn chế được việc tăng giá cả Trên cơ sở nhận thức được việc lập kế hoạch mua hàng, kế toán quản trị xác định việc phải làm đó là ghi chép, tính toán, phản ánh toàn bộ các thông tin liên quan đến hoạt động về hàng mua để phục vụ việc quản trị có hiệu quả 118 - Về định mức hàng tồn kho: Việc xây dựng được định mức hàng tồn kho tối ưu có liên hệ với việc xác định được lượng hàng tối ưu và tiến độ nhập hàng phù hợp; khi xác định lượng đặt hàng tối ưu còn phải tính đến yếu tố biến động của giá cả thị trường, rủi ro nguồn hàng và việc phân tích lượng hàng dự trữ an toàn - Về quyết định tồn kho: Để đi đến quyết định hàng tồn kho doanh nghiệp cần phải tìm hiểu các chi phí gắn với hàng tồn kho, cụ thể: - Chi phí mua hàng tồn kho bao gồm các chi phí phát sinh trong quá trình mua như chi phí đặt hàng, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí giao nhận hàng - Chi phí bảo quản hàng tồn kho gồm chi phí tiền lương nhân viên bảo quản, tiền thuê kho bãi, bảo quản chống trộm và cháy, chi phí sổ sách, hao hụt định mức Khi quyết định tồn kho phải quan tâm đến hai vần đề sau: Phải xác định lượng hàng tồn kho ở mức nào cần phải mua thêm; và phải xác định lượng hàng mua trong một lần mua thêm 3.2.2.2 Xây dựng kế hoạch mua hàng Trước hết, bộ phận kinh doanh sẽ xem xét, phân tích thị trường trong kì đến để dự kiến nhu cầu hàng hoá Để việc dự kiến nhu cầu hàng hoá nhanh chóng, chính xác, ở các doanh nghiệp thường do các nhân viên tại các kho dự kiến thông qua các yêu cầu mua những mặt hàng nào, số lượng bao nhiêu Vì những người này là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và thấy rõ nhu cầu nhất Các yêu cầu mua hàng này sẽ được gửi về bộ phận kinh doanh, bộ phận này sẽ kiểm tra lại một lần nữa các nhu cầu xem có phù hợp với nhu cầu thị trường không và có những điều chỉnh hợp lý Bên cạnh nhu cầu đặt hàng còn phụ thuộc lớn vào các đơn đặt hàng từ các khách hàng quen thuộc và các khách hàng mới Do đó, nhu cầu hàng hoá tại doanh nghiệp là tổng các yêu cầu từ các cửa hàng và các đơn đặt hàng Ngoài ra, còn tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế thị trường, bộ phận kinh doanh sẽ có điều chỉnh kịp thời 119 Sau khi dự kiến nhu cầu, kết hợp với báo cáo mức tồn kho do phòng kế toán gửi lên, và tồn kho cuối kỳ dự kiến, bộ phận kinh doanh sẽ lập kế hoạch mua hàng Kế hoạch mua hàng trong các quý có thể được lập như sau: Bảng 3.3: Kế hoạch mua hàng KẾ HOẠCH MUA HÀNG QUÝ … NĂM … STT Tên mặt ĐV Tồn Nhu Tồn Lượng Đơn giá hàng, quy T đầu cầu cuối kỳ hàng cần dự kiến kỳ tiêu dự kiến mua cách, chủng loại (A) (B) (C) (1) thụ (2) (3) (4) = (5) Thành tiền (6) = (4)x(5) (2)+(3)(1) … Để biết kết quả tiêu thụ của các mặt hàng, cuối quý có thể tổ chức kiểm tra mức tồn kho Đối với mặt hàng nào tỷ lệ mức tồn kho so với mức mua hàng trong kỳ cao, có nghĩa là tiêu thụ kém thì sẽ không tiến hành đặt mua nữa, và có thể loại trừ khỏi danh sách mua hàng 3.2.2.3 Hoàn thiện việc thu thập thông tin thực hiện yêu cầu quản trị - Về chứng từ kế toán: Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp về lập, luân chuyển, quản lý và sử dụng chứng từ kế toán phù hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp Cụ thể hóa và bổ sung các nội dung cần thiết vào từng mẫu chứng từ kế toán đã được quy định để phục vụ cho việc thu thập thông tin quản trị nội bộ doanh nghiệp - Về tài khoản kế toán: Doanh nghiệp căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chính ban hành hoặc được Bộ Tài chính chấp thuận áp dụng cho Doanh nghiệp 120 ... kế toán hàng tồn kho doanh nghiệp thương mại địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Các kết luận qua khảo sát hướng hồn thiện tốn hàng tồn kho doanh nghiệp thương mại địa bàn thành phố Hà Nội 18 CHƯƠNG... nghiệp thương mại, hàng tồn kho doanh nghiệp thương mại xác định nào? - Kế toán hàng tồn kho doanh nghiệp thương mại địa bàn thành phố Hà Nội - Thực trạng hoạt động kinh doanh thương mại cơng... tài ? ?Kế toán hàng tồn kho doanh nghiệp thương mại địa bàn thành phố 15 Hà Nội? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp với hy vọng góp phần giúp doanh nghiệp thương mại địa bàn Hà Nội nói riêng doanh nghiệp