đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay,nền kinh tế đối ngoại ngày càng thể hiện vai trò to lớn của nó. Đất nớc ta qua hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế đối ngoại ngày càng gặt hái đợc nhiều thành công.Tuy nhiên bên cạnh đó còn tồn tại một số vấn đề bất cập cần đợc giải quyết.Với tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật vợt bậc nh hiện nay,cũng nh với tiến trình hội nhập kinh tế đang diễn ra sôi động nền kinh tế đối ngoại lại càng khẳng định vai trò to lớn của nó,không những về mặt kinh tế cũng nh về mặt chính trị. Dựa trên tinh thần đó, sau khi đã học tập môn kinh tế chính trị, để có nhận thức và hành động đúng đắn hơn về kinh tế đối ngoại,tác giả chọn đề tài Mở rộng kinh tế đối ngoại theo hớng nâng cao sức cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta hiện nay . Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1. Cơ sở lý luận việc mở rộng kinh tế đối ngoại 1.1 khái niêm và vai trò của kinh tế đối ngoại (KTDN) 1.1.1 khái niệm Kinh tế đối ngoại của 1 quốc gia là 1 bộ phận của nền kinh tế thế giới, là tổng thể các mối quan hệ kinh tế ,khoa học ,kỹ thuật ,công nghệ của 1 quốc gia nhất định với các quốc gia khác còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế khác ,đợc thực hiện dới nhiêù hình thức ,hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển các lực lợng sản xuất và phân công lao động quốc tế. 1.1.2. vai trò Có thể khái quát vai trò của kinh tế đối ngoại qua các mặt sau: -Góp phận nối liền sản xuất trong nớc với sản xuất và trao đổi quốc tế: nối liền thị trờng với thị trờng thế giới và khu vực. -Hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần đầu t trực tiếp (FDI) và vốn viện trợ chính thức từ các chính phủ và tổ chức tiền tệ quốc tế (ODA) ;thu hút khoa học kĩ thuật công nghệ ; khai thác và ứng dụng những kinh nghiệm xây dựng và quản lý nền kinh tế hiện đại vào nền kinh tế nớc ta . -Góp phần tích lũy vốn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa dất nớc . -Góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế,giảm tỷ lệ thất nghiệp,tăng thu nhập cải thiện và nâng cao dời sống nhân dân thoe mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. 1.2. Những cơ sở khách quan của việc hình thành và phát triển kinh tế đối ngoại : 1.2.1. Phân công lao động quốc tế : Phân công lao động quốc tế là quá trình tập trung việc sản xuất và cung cấp một hoặc một số loại sản phẩm và dịch vụ của một quốc gia nhất định dựa Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trên cơ sở lợi thế của quốc gia đó về các điều kiện tự nhiên,kinh tế,khoa học, công nghệ và xã hội để đáp ứng nhu cầu của quốc gia khác thông qua trao đổi quốc tế . 1.2.2. Lý thuyết về lợi thế cơ sở lựa chọn của th ơng mại quốc tế Theo lý thuyết lợi thế tơng đối của Ricardo ,một dân tộc có hiệu quả thấp hơn so với các dân tộc khác trong việc sản xuất hầu hết các loại sản phẩm ,vẫn cơ sở cho phép tham gia vào sự phân công lao động và thơng mại quốc tế ,tạo lợi ích cho dân tộc mình.Theo ông một hàng hóa và dịch vụ có lợi thế tơng đối là những hàng hóa mà việc tạp ra nó có ít bất lợi nhất.Và cũng theo lý thuyết này 1 quốc gia cho dù bất lợi trong việc sản xuất hàng hóa, dịch vụ so với quốc qia khác,vẫn có thể tham gia thơng mại quốc tế nếu biết lợi dụng sự chênh lệch về tiền lơng và theo đó là tỷ giá 2 đồng tiền nội tệ và ngoại tệ khi thực hiện trao đổi quốc tế 1.2.3. Xu hớng thị trờng thế giới -Thơng mại trong các nghành tăng lên rõ rệt : Sau chiến tranh thế giới thứ 2 cùng với khoa học và công nghệ phát triển ,sự phân công quốc tế đã có sự thay đổi rõ rệt về hình thức , chủ yếu thể hiện sự phân công lao động nghành từng bớc chuyển sang phân công lao động nội bộ nghành ,do đó thơng mại giữa các nghành phát triển rất mạnh .Đặc biệt các công ty xuyên quốc gia đã phát triển nhanh chóng sau chiến tranh. -Khối lợng thơng mại trong trong các tập đoàn kinh tế khu vực (nh cộng đồng kinh tế châu âu EEC), trong hiệp định sản phẩm xã hội Mỹ-Canada không ngừng tăng lên và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim nghạch quốc tế. Hình thành thị trờng thế giới trong từng khu vực,lấy Mỹ, châu Âu, Nhật Bản làm trung tâm. -Thơng mại công nghệ phát triển nhanh chóng: Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ cạnh tranh ngày càng gay gắt ,hàng hóa của 1 nớc có thể chen chân vào thị trờng quốc tế đợc hay Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 không,trong 1 chừng mực nhất định còn tùy rhuộc nớc đó áp dụng công nghệ tiến bộ nh thế nào vào hàng hóa xuất khẩu ,nâng cấp và thay đổi thế hệ hàng hóa .Từ thập niên 80 thế kỷ 20 đến nay ,thị trờng thế giới ,thơng mại công nghệ phát triển nhanh chóng,cứ 10 năm lại tăng lên gấp 4 lần ,vợt xa tốc độ tăng tr- ởng của thơng mại hàng hóa. -Thơng mại phát triển theo hớng tập đoàn hóa kinh tế khu vực: Xu thế tập đoàn hóa kinh tế khu vực ngày càng có ảnh hởng quan trọng đến tình hình kinh tế thơng mại thế giới ,làm cho hớng dịch chuyển tiền vốn và kỹ thuật trên phạm vi thế giới có sự thay đổi lớn. Điều này vừa đem lại cơ hội cho sự phát triển thơng mại và kinh tế thế giới ,vừa có ảnh hởng bất lợi đối với nhiều nớc, nhất là các nớc nằm ngoài khu vực và các nớc đang phát triển. 1.3. Khái niệm cạnh tranh ,hội nhập 1.3.1. Khái niệm về cạnh tranh Để tham gia 1 cách có hiệu quả vào nền kinh tế thế giới,các chủ thể cần có sức cạnh tranh .Cho đến nay,quan điểm về sức cạnh tranh quốc tế cha đợc thống nhất. Đối với doanh nghiệp ,sức cạnh tranh quốc tế thể hiện thực tế ở khả năng thực tế phục vụ các nhu cầu trong nớc và quốc tế. Trên bình diện quốc gia, sức cạnh tranh quốc tế là khả năng của 1 nớc thực hiện các mục tiêu tăng trởng kinh tế ,thu nhập và việc làm trong điều kiện tích cực tham gia các hoạt động kinh tế. *)Các nhân tố quyết định sức cạnh tranh của nền kinh tế -Lợi thế so sánh : nớc ta có lợi thế so sánh về vị trí địa lý,tài nguyên thiên nhiên, về nguồn nhân lực. -Năng suất của nền kinh tế quốc gia 1.3.3. Khái niệm về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình tham gia vào nền kinh tế thế giới và khu vực trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc,luật lệ,quy định của luật chơi chung Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 mà đăc trng của nó là mở cửa nền kinh tế,thực hiện tự do hóa thơng mại (hàng hóa ,dịch vụ ),đầu t giữa các n ớc, khuyến khích cạnh tranh công bằng và không phân biệt đối xử ;gỡ bỏ mọi rào cản ,tạo dòng chảy thông thoáng cho hàng hóa,dịch vụ. 1.4. Các hình thức kinh tế đối ngoại. 1.4.1. Ngoại thơng Ngoại thơng hay còn gọi là thơng mại quốc tế,là sự trao đổi hàng hóa dịch vụ (hàng hóa hữu hình và vô hình ) giữa các quốc gia thông qua xuất nhập khẩu. Trong các hoạt động kinh tế đối ngoại,ngoại thơng giữ vai trò trung tâm và có tác dụng to lớn :góp phần làm tăng sức mạnh tổng hợp,tăng tích lũy của mỗi nớc nhờ sử dụng có hiệu quả lợi thế so sánh giữa các quốc gia trong trao đổi quốc tế;là động lực thúc đẩy tăng trởng kinh tế;điều tiết tha thiếu trong mỗi n- ớc;nâng cao trinh dộ công nghệ và cơ cấu nghành nghề trong mỗi nớc.Tạo công ăn việc làm và nâng cao đời sống của ngời lao động nhất là trong các nghành xuất khẩu. 1.4.2. Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất bao gôm gia công ,xây dựng xí nghiệp chung ,chuyên môn hóa và hợp tác hóa sản xuất quốc tế -Nhận gia công . -Xây dựng xí nghiệp chung với sự hùn vốn và công nghệ nớc ngoài . -Hợp tác sản xuất trên cơ sở chuyên môn hóa . Chuyên môn hóa bao gồm chuyên môn hóa những nghành nghề khác nhau và chuyên môn hóa theo nghành. 1.4.3 Hợp tác khoa học và kỹ thuật . Hợp tác khoa học và kỹ thuật đợc thực hiện dới nhiều hình thức nh trao đổi những tài liệu kỹ thuật và thiết bị ,mua bán giấy phép ,trao đổi kinh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nghiệm ,chuyển giao công nghệ ,phối hợp nghiên cứu khoa học và kỹ thuật , hợp tác đào tạo ,bồi dỡng cán bộ và công nhân 1.4.4. Đầu t quốc tế Đầu t quốc tế là 1 hình thức cơ bản của quan hệ kinh tế đối ngoại .Nó là quá trình trong đó 2 bên cùng góp vốn để xây dựng và triển khai 1 dự án đầu t quốc tế nhằm mục đích sinh lời. 1.4.5. Các hình thức dịch vụ và thu ngoại tệ ,du lịch quốc tế. Các dịch vụ thu ngoại tệ là 1 bộ phận quan trọng của kinh tế đối ngoại .Xu thế hiện nay là tỷ trọng các hoạt động dịch vụ tăng lên so với các hàng hóa khác trên thị trờng thế giới. Với Việt Nam ,việc đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ là giải pháp cần thiết ,thiết thực để phát huy lợi thế của đất nớc . Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ chủ yếu là: -Du lịch quốc tế -Vận tải quốc tế -Xuất khẩu lao động ra nớc ngoài và tại chỗ. -Các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác. 2. Thực trạng về kinh tế đối ngoại của Việt Nam hiện nay. 2.1. Tổng quan về sức cạnh tranh của Việt Nam từ năm 1991 đến nay. 2.1.1. Thực trạng cạnh tranh trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Chỉ trong vòng hơn 1 thập kỷ,nớc ta đã chuyển đổi thành công hệ thống kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trờng,ổn định đợc nền kinh tế vĩ mô và đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao và liên tục.Đây là sự đóng góp của nền kinh tế đa thành phần trong môi trờng cạnh tranh đang phát triển . Mặc dù đạt đợc nhiều thành tựu, cạnh tranh ở nớc ta vẫn còn yếu kém,còn in dấu vết của cơ chế cũ. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 -Cạnh tranh trong nền kinh tế nớc ta còn ở trình độ thấp ,còn tiềm ẩn nhiều nhân tố không lành mạnh. Cạnh tranh hiện nay còn ở trình độ thấp ,nhiều hành vi cạnh tranh còn cha phù hợp với quy luật kinh tế khách quan. Đó là: Thứ nhất ,hàng giả lu thông đang lan tràn trên khắp thị trờng . Tình trạng hàng giả ngày càng mở rộng về quy mô và chủng loại với những thủ đoạn kỹ thuật tinh vi, phức tạp đã gây ảnh hởng 1 cách nghiêm trọng đến lợi ích thậm chí đến tính mạng của ngời tiêu dùng.Các mặt hàng hiện nay bị làm giả phổ biến là:thực phẩm công nghệ ,bánh kẹo,nớc giải khát, rợu bia,mỹ phẩm ,chất tẩy rửa ,quần áo . Thứ hai , hàng nhái mẫu mã nhãn hiệu . Theo thống kê của cục sở hữu công nghiệp, Bộ khoa học công nghệ từ năm 1992 đến nay ,các khiếu nại về cấp bằng bảo hộ và việc vi phạm bản quyền sở hữu công nghiệp không ngừng tăng lên. Tình hình đó cho thấy: tình trạng sản xuất hàng giả đàn ngày càng phổ biến đã làm ảnh hởng đến lợi ích của ngời sản xuất.Đồng thời mức độ cạnh tranh không lành mạnh giữa các chủ thể kinh tế ngày càng tăng làm ảnh hởng đến lợi ích của ngời tiêu dùng. Thứ ba,vấn đề quảng cáo sai sự thật. Hơn 10 năm qua,quảng cáo của Việt Nam phát triển với tốc độ đợc xem là nhanh nhất trong khu vực (51%), theo sau là Trung Quốc (47%) .Tuy vậy chi phí quảng cáo ở Việt Nam còn thua Hàn Quốc đến 70 lần.Thế nhng hoạt động quảng cáo ở Việt Nam còn tồn tại nhiều nhân tố cha lành mạnh.Trong nhiều tr- ờng hợp quảng cáo làm phơng hại đến giá trị nhân phẩm thuần phong mỹ tục,sức khỏe và nếp sống thanh lịch của ngời Việt Nam.Quảng cáo sai chất lợng đã đăng ký ,nói xấu ngời khác bằng lời lẽ mập mờ.Thậm chí nhiều trờng hợp còn quảng cáo cả hàng Nhà nớc cấm kinh doanh hoặc cha cho phép. Thứ t , bán phá giá đã cản trở quyền lựa chọn của ngời tiêu dùng đang là vấn đề thời sự trong cạnh tranh không lành mạnh ngày nay. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Biểu hiện rõ nhất là cạnh tranh giữa các đối thủ trong và ngoài nớc.Các công ty có vốn nớc ngoài đều đợc bù lỗ hoặc dùng hàng tồn kho của thị trờng khác đem chào bán ở thị trờng Việt Nam với giá giảm 75% giá bình thờng nh mỹ phẩm của P&G . -Những chủ thể tham gia cạnh tranh còn nhỏ bé,phân tán. Ơ Việt Nam hiện nay có sự chênh lệch lớn giữa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với các doanh nghiệp nhà nớc ,các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có lợi thế cạnh tranh hơn các doanh nghiệp có vốn trong nớc,nhất là về khoa học công nghệ và thị trờng tiêu thụ hàng hóa. -Tính độc quyền và đặc quyền từ 1 bộ phận doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn khá quan trọng trong nền kinh tế nớc ta hiện nay. Theo ban chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp,đến năm 2001 cả nớc có khoảng 5280 doanh nghiệp nhà nớc và tổng số vốn gần 116000 tỷ đồng ,tạo ra 40,21%GDP cả nớc .Doanh nghiệp nhà nớc có mặt đủ ở tất cả các lĩnh vực,ở tất cả các địa phơng trong nền kinh tế quốc dân .Tuy vậy hiệu quả hoạt động vốn của doanh nghiệp nhà nớc (doanh thu và lợi nhuận trên 1 đồng vốn) là rất thấp . Năm 1998, một đồng vốn cho 2,9 đồng doanh thu và 0,14 đồng lợi nhuận.Riêng nghành công nghiệp còn bi đát hơn, 1 đồng vốn chỉ cho 0,024 đồng lợi nhuận . Số doanh nghiệp nhà nớc bị thua lỗ là 20% (năm 1999 là 16,9%),có lãi là 40% ,còn lại là khó khăn. Nêu tính đủ khấu hao thì doanh nghiệp nhà nớc còn lỗ vốn lớn hơn nhiều. Sự phát triển của doanh nghiệp nhà nớc là cha tơng xứng với vị trị mang tính độc quyền của nó trong nền kinh tế ngày nay. -Môi trờng cạnh tranh ngày nay cha thông thoáng,thuận lợi cho các chủ thể kinh doanh. Môi trờng cạnh tranh đợc hiểu là những yếu tố,những mối liên hệ nằm ngoài khả năng kiểm soát của các chủ thể cạnh tranh nh: chính trị ,pháp Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 luật,chính sách quản lý vĩ mô của nhà nớc,dân tộc,tập quán,nghiên cứu điều kiện tự nhiên Trong đó môi trờng pháp luật và các chính sách quản lý vĩ mô của nhà nớc có ý nghĩa quan trọng đến quá trình kinh doanh của chủ thể.Chính sách quản lý vĩ mô nền kinh tế nhiều trờng hợp còn tỏ ra bất cập,thậm chí gây cản trở các hoạt động của các chủ thể kinh doanh. Trớc hết,đó là tình trạng quá nhiều cửa trong quá trình thẩm định xét hồ sơ thành lập doanh nghiệp và có quá nhiều giấy phép cần phải có để doanh nghiệp đợc xem là hợp pháp. Sau nữa,là tình trạng 1 sân chơi gập ghềnh ,một luật chơi bất bình đẳng giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh trong quá trình cạnh tranh.Đặc biệt, giữa các chủ thể có vốn đầu t trong nớc và các chủ thề có vốn đầu t nớc ngoài. 2.1.2. Các thành tụ đạt đợc : Một là ,sự phát triển kinh tế :tốc độ tăng trởng GDP bình quân 6,7% /năm cùng các thành tựu đáng nổi bật khác. Hai là,cơ cấu kinh tế quốc dân chuyển dịch theo hớng công nghiệp,hóa, hiện đại hóa. Ba là,các cân đối trong nền kinh tế đã đợc điều chỉnh thích hợp để duy trì khả năng tăng trởng kinh tế và ổn định đời sống.Chẳng hạn quan hệ tích lũy tiêu dùng, hệ thống tài chính-tiền tệ Bốn là,kinh tế đối ngoại tiếp tục đợc duy trì và phát triển khá.Tổng kim nghạch xuất khẩu 5 năm đạt trên 50 tỷ USD,tăng bình quân hàng năm khoảng 18,6%.Tổng kim nghạch nhập khẩu đạt trên 59 tỷ USD,tăng bình quân hàng năm trên 10%.Chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu dẫ giảm từ 49,6% năm1995 xuống còn vài phần trăm vào năm 2000. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.2. Thực trạng chung về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay. 2.2.1. Chủ trơng của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế . - Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xác định : Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại ,chủ động tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực ,củng cố và nâng cao vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế. -Tại Đại hội Đảng lần thứ IX ,Đảng ta chủ trơng tiến bớc sâu hơn trên con đờng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới : Phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ nội lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh ,có hiệu quả và bền vững -Nghị quyết bộ chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế số 07 ngày 27/11/2001 tiếp tục quán triệt chủ trơng đã xác định tại đại hội IX là :Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực ,nâng cao hiệu quả hợp tac kinh tế quốc tế -Và đặc biệt trong dự thảo báo cáo Đại hội X ,Đảng chủ trơng chủ động hội nhập sâu hơn ,đầy đủ hơn : Đẩy mạnh tự do hóa thơng mại phù hợp với các quan hệ kinh tế quốc tế, Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại,chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn và đầy đủ hơn các thể chế kinh tế toàn cầu,khu vực và song phơng , chuẩn bị tốt các điều kiện để kí kết các hiệp định tự do th - ơng mại song phơng với nhiều nớc trong đó có một số nớc lớn ,các hiệp định hợp tác đa phơng,đa khu vực. 2.2.2. Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay. Trong những năm qua chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tựu trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.Chúng ta đã làm thất bại chính sách bao vây cấm vận của các thế lực thù địch,nâng cao đợc vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế.Chúng ta đã mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu ,từ chỗ chỉ dựa vào thị trờng Đông Âu,hiện nay đã có quan hệ hợp tác với nhiều nớc trên thế giới.đã kí hiệp định thơng mại với nhiều nớc,kim nghạch xuất khẩu từ năm 1990 đến năm 2001 tăng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 [...]... tế quốc tế của Việt Nam hiện nay .10 3 Các giải pháp nhằm mở rộng kinh tế đối ngoại theo hớng nâng cao sức cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta hiện nay .11 3.1 Mục tiêu .11 3.2 Phơng hớng cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, phát triển kinh tế đối ngoại .12 3.3 Nguyên tắc cơ bản cần quán triệt trong việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. .. khẩu và chiếm lĩnh thị trờng trong nớc,lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh và uy tín trên thị trờng là chính Và chính thông qua cạnh tranh lành mạnh chúng ta đã tìm đợc nhu cầu đích thực trên thị trờng,thúc đẩy nền kinh tế chuyênr dịch cơ cấu phù hợp nhu cầu thị trờng 3 Các giải pháp nhằm mở rộng kinh tế đối ngoại theo hớng nâng cao sức cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta hiện nay. .. kinh tế đối ngoại của Việt Nam hiện nay 6 2.1 Tổng quan về sức cạnh tranh của Việt Nam từ năm 1991 đến nay .6 2.1.1 Thực trạng cạnh tranh trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay 6 2.1.2 Các thành tụ đạt đợc : 9 2.2 Thực trạng chung về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay .10 2.2.1 Chủ trơng của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế .10 2.2.2 Thực trạng hội nhập kinh. .. nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, phát triển kinh tế đối ngoại -Đa phơng hóa ,đa dạng hóa quan hệ kinh tế với mọi quốc gia ,mọi tổ chức quốc tế không phân biệt chế độ chính trị trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền ,bình đẳng và cùng có lợi -Kinh tế đối ngoại là một công cụ kinh tế đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội đề ra cho từng giai đoạn lịch sử cụ thể -Chủ động hội nhập. .. ích kinh tế mà còn phải xử lý tốt mối quan hệ giữa chinh trị và kinh tế Đối với nớc ta, thực hiện chính sách mở rộng quan hệ kinh tế để tạo ra sự tăng trởng kinh tế lại vừa đi đôi với việc thực hiện từng bớc những đặc trng của chủ nghĩa xã hội 3.4 Các giải pháp cần thực hiện 3.4.1 Các giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại a)Đảm bảo sự ổn định về môi trờng chính trị ,kinh tế xã hội. .. Lời mở đầu 1 1 Cơ sở lý luận việc mở rộng kinh tế đối ngoại 2 1.1 khái niêm và vai trò của kinh tế đối ngoại (KTDN) .2 1.1.1 khái niệm 2 1.1.2 vai trò .2 1.2 Những cơ sở khách quan của việc hình thành và phát triển kinh tế đối ngoại : 2 1.2.1 Phân công lao động quốc tế : 2 1.2.2 Lý thuyết về lợi thế cơ sở lựa chọn của thơng mại quốc tế .3... quản lý nhà nớc đối với kinh tế đối ngoại Vai trò quan trọng về quản lý kinh tế của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng đã đợc khẳng định Đối với kinh tế đối ngoại do tính chất đặc biệt quan trọng của nó nên vai trò đó lại càng quan trọng hơn bao giờ hết .Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn những năm qua cho thấy nếu thiếu sự quản lý của nhà nớc, kinh tế đối ngoại sẽ không thể mở rộng và mang lại hiệu... Khái niệm cạnh tranh ,hội nhập 4 1.3.1 Khái niệm về cạnh tranh .4 1.3.3 Khái niệm về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 4 1.4 Các hình thức kinh tế đối ngoại 5 1.4.1 Ngoại thơng 5 1.4.2 Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất .5 1.4.3 Hợp tác khoa học và kỹ thuật 5 1.4.4 Đầu t quốc tế 6 1.4.5 Các hình thức dịch vụ và thu ngoại tệ ,du lịch quốc tế 6 2... kinh tế quốc tế ở nớc ta hiện nay 3.1 Mục tiêu Đối với nớc ta, việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải nhằm từng bớc thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh,xã hội công bằng,dân chủ ,văn minh theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Trong thời gian trớc mắt việc thực hiện quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm thực hiện mục tiêu thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc-nhiệm vụ trung tâm của... doanh ,quyền tự chủ nh mọi quốc gia khác Nói cách khác ,đảm bảo t cách pháp nhân của mỗi quốc gia trớc luật pháp quốc tế và cộng đồng quốc tế -Nguyên tắc cùng có lợi Đây là nguyên tắc giữ vai trò là nền tảng kinh tế để thiết lập và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế giữa các nớc với nhau.Cơ sở khách quan của nó là thực hiện đúng quy luật của nền kinh tế thị trờng trên phạm vi quốc tế mà mỗi nớc có lợi ích . tế đối ngoại, tác giả chọn đề tài Mở rộng kinh tế đối ngoại theo hớng nâng cao sức cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta hiện nay. nhằm mở rộng kinh tế đối ngoại theo hớng nâng cao sức cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta hiện nay. 3.1. Mục tiêu. Đối với