Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
260,73 KB
Nội dung
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đềtài:“MởrộngvànângcaohiệuquảKTĐNởnướctatheohướngtăngkhảnăngcạnhtranhvàchủđộnghộinhậpkinhtếkhuvựcvàquốctế”. 1 Lời mở đầu Trớc làn sóng toàn cầu hóa vàkhuvực hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, mỗi quốc gia cần phải tích cực vàchủđộng tham gia hộinhập vào nền kinhtế thế giới để tạo dựng một vị trí thuận lợi trong quá trình phân công lao độngquốctếvà trao đổi thơng mại quốc tế. Xu hớng toàn cầu hóa vàhộinhậpkinhtế không ngừng mở rộng với sức lan tỏa nhanh chóng đã làm thay đổi chiến lợc phát triển của kinhtế đối ngoài, đa chiến lợc phát triển kinhtế đối ngoại ở nớc ta trở thành một bộ phận của kinhtếquốc tế. Kinhtế đối ngoại (viết tắt là KTĐN) bao gồm sự hợp tác trong lĩnh vực sản xuất; hợp tác quốctế về kinhtếvà khoa học công nghệ; ngoại thơng; đầu t quốc tế; các dịch vụ thu ngoại tệ khác KTĐN tham gia có hiệuquả vào phân công lao độngquốctếvà trao đổi thơng mại quốc tế, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên, tạo thêm việc làm mới, tăng thêm các nguồn thu ngoại tệ. KTĐN là yếu tố tích cực hỗ trợ cho sự phát triển của toàn bộ nền kinhtếquốc dân. Thông qua sự hợp tác kinhtếquốc tế, chiến lợc phát triển KTĐN tận dụng lợi thế so sánh của quốc gia nhằm tập trung xây dựng các ngành kinhtế mũi nhọn, thúc đẩy các nhân tố tăng trởng theo cả chiều rộngvà chiều sâu. Nh vậy, việc nghiên cứu KTĐN có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và phơng pháp luận, tạo điều kiện cho hoạt động quản lý vànângcaohiệuquả của chiến lợc KTĐN. Ngày nay, toàn cầu hóa vàhộinhậpkinhtếquốctế đã trở thành một xu thế phát triển tất yếu của lịch sử. Chính vì vậy, chiến lợc KTĐN cần đợc mở rộngvànângcaotheo hớng tăngkhảnăngcạnhtranhvàchủđộnghộinhập với nền kinhtế trong khuvựcvà nền kinhtế thế giới. Thực tiến lịch sử có thể chứng minh, nhiều quốc gia đã phát triển nền kinhtế trong nớc thành công thông qua chiến lợc KTĐN, tận dụng các điều kiện hợp tác quốctếvà khai thác tốt các nguồn lực ở bên ngoài. Chẳng hạn, Anh, Pháp, Bỉ, Tây Ban Nha đã tận dụng u Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2 thế đờng biển đểtăng cờng trao đổi buôn bán với nớc ngoài nhằm mục tiêu mở rộng thị trờng, phát triển nền kinh tế. Ngợc lại chính sách đóng cửa nền kinh tế, bế quan tỏa cảng có thể dẫn đến sự tụt hậu rất xa so với các nớc khác. Nền kinhtế Việt Nam, với xuất phát điểm là một nền nông nghiệp lạc hậu, cơ sở hạ tầng thấp kém, do đó không thể phát triển nếu không có chiến lợc KTĐN hợp lý, chủđộnghộinhập với nền kinhtếkhuvựcvà hợp tác kinhtếquốc tế. Nhận ra tầm quan trọng của KTĐN, Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng đa dạng hóa, đa phơng hóa các mối quan hệ kinhtếquốc tế, nêu rõ quan điểm Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển. Với những ý nghĩa và tầm quan trọng nêu trên, tác giả xin đi sâu vào phân tích vấn đề Mở rộngvànângcaohiệuquảKTĐNở nớc tatheo hớng tăngkhảnăngcạnhtranhvàchủđộnghộinhậpkinhtếkhuvựcvàquốc tế. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3 I. Cơ sở khách quan của sự mở rộngvànângcaohiệuquảKTĐN 1. Một số khái niệm 1.1. Thế nào là KTĐN? KTĐN của một quốc gia là một bộ phận của kinhtếquốc tế, là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học công nghệ của một quốc gia nhất định với các quốc gia khác còn lại hoặc với các tổ chức kinhtếquốctế khác, đợc thực hiện dới nhiều hình thức, hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao độngquốc tế. 1.2. Thế nào là kinhtếquốc tế? Kinhtếquốctế là mối quan hệ với nhau của hai hay nhiều nớc,là tổng thể quan hệ kinhtế của cộng đồngquốc tế. 1.3. Quốctế hoá, toàn cầu hoá nền kinhtế là gì ? Toàn cầu hoá nền kinhtế hiện nay là giai đoạn phát triển cao của quốctế hoá kinh tế. Toàn cầu hoá kinhtế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt độngkinhtế vợt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinhtế trong sự vận động phát triển hớng tới một nền kinhtế thế giới thống nhất.Sự gia tăng của xu thế này đợc thể hiện ở sự mở rộng mức độ và quy mô mậu dịch thế giới, sự lu chuyển của các dòng vốn và lao động trong phạm vi toàn cầu . 2. Sự hình thành và phát triển của KTĐN Các quan hệ kinhtếquốctế ra đời là một tất yếu khách quan. Ban đầu, do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia nh đất đai, khí hậu, khoáng sản dẫn đến tình trạng mỗi quốc gia có khảnăng sản xuất một số loại sản phẩm nào đó và trao đổi cho nhau để cân bằng phần d thừa sản phẩm này với sự thiếu hụt về sản phẩm khác. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4 Sau đó, sự phát triển không đồng đều về kinhtếvà khoa học kỹ thuật giữa các quốc gia đã tạo ra sự khác nhau về điều kiện tái sản xuất. Điều này đòi hỏi các quốc gia phải mở rộng phạm vi trao đổi quốc tế. Do đó đối tợng tham gia vào việc trao đổi quốctếđợc mở rộng. Quá trình phát triển kinhtế tất yếu dẫn đến phân công lao động. Sự phân công dần dần vợt qua ngoài phạm vi biên giới quốc gia, dẫn đến sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá giữa các công ty thuộc các quốc gia khác nhau. Từ đó đối tợng và phạm vi trao đổi quốctế càng đợc mở rộng. Bên cạnh đó cũng đặt ra yêu cầu chuyên môn hoá sản xuất giữa các quốc gia nhằm đạt đợc quy mô tối u cho từng ngành sản xuất. Nh vậy, không phải mỗi nớc đều tự sản xuất mọi thứ hàng hoá để tự đáp ứng nhu cầu của mình, mà quốc gia phải tập trung vào một số ngành và sản phẩm lợi thế. Đây cũng là một nền tảng quan trọng để quan hệ kinhtếquốctế ngày càng phát triển về chiều sâu. Một cơ sở quan trọng khác của việc phát triển các quan hệ kinhtếquốctế là sự đa dạng hoá của nhu cầu về tiêu dùng ở mỗi quốc gia. Nói tóm lại, cơ sở của việc phát triển các quan hệ kinhtếquốctế không chỉ là sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển, các nguồn lực sẵn có của các quốc gia mà còn là sự đa dạng về nhu cầu, sự u việt của quá trình chuyên môn hoá sản xuất, quá trình hợp tác hoá và u thế của quy mô tối u trong sự phân công lao độngquốc tế. 3. Tính tất yếu khách quan của việc mở rộngvànângcaohiệuquả của KTĐN. 3.1. Vai trò của KTĐNKTĐN nối liền hoạt động sản xuất và trao đổi trong nớc với hoạt động sản xuất và trao đổi quốc tế, nối liền thị trờng trong nớc với thị trờng thế giới vàkhu vực. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 5 KTĐN có vai trò thu hút các nguồn vốn nh vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), vốn viện trợ phát triển (ODA); thu hút khoa học công nghệ; khai thác và ứng dụng kinh nghiệm xây dựng và quản lý nền kinhtế hiện đại ở nớc ta. KTĐN góp phần tích lũy vốn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, đa nớc ta từ một nớc nông nghiệp lạc hậu trở thành một nớc công nghiệp phát triển. KTĐN góp phần thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định và cải thiện đời sống của nhân dân với mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh và hớng tới xây dựng nền kinhtế xã hộichủ nghĩa. 3.2. Sự cần thiết khách quan của việc mở rộngKTĐN Thế giới ngày nay là một thể thống nhất, trong đó các quốc gia là những đơn vị độc lập, tự chủ, nhng phụ thuộc vào nhau về kinhtếvà khoa học công nghệ. Sự phụ thuộc giữa các quốc gia bắt nguồn từ những yếu tố khách quan. Do điều kiện địa lý, sự phân bố không đều của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, không một quốc gia nào có khảnăng đảm bảo tất cả những sản phẩm cơ bản. Mọi quốc gia đều phụ thuộc nớc ngoài với mức độ khác nhau về các sản phẩm đó . Mặt khác, sự phụ thuộc giữa các quốc gia còn bắt nguồn từ sự phát triển của lực lợng sản xuất và cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới. Lịch sử thế giới đã chứng minh rằng không có một quốc gia nào trên thế giới có thể phát triển nếu thực hiện chính sách tự cấp, tụ túc. Ngợc lại, những nớc có tốc độ tăng trởng cao đều là những nớc dựa vào chiến lợc KTĐNđể thúc đẩy kinhtế trong nớc phát triển; biết sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ để hiện đại hoá nền sản xuất, biết khai thác những nguồn lực ngoài nớc để phát huy các nguồn lực trong nớc. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 6 Đối vối nớc ta, vốn là một nớc nghèo và kém phát triển, nông nghiệp lạc hậu, trang bị kỹ thuật và cơ sở hạ tầngkinh tế-xã hội thấp kém, song có nhiều tiềm năng cha đợc khai thác, việc phát triển ngoại thơng, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học công nghệ với bên ngoài là một tất yếu khách quan và là một yêu cầu cấp bách. 4. Các nguyên tắc cơ bản và những hình thức chủ yếu của KTĐN 4.1. Các nguyên tắc cơ bản của KTĐN Bình đẳng: Đây là nguyên tắc có ý nghĩa rất quan trọng, là nền tảngđể thiết lập và lựa chọn đối tác trong quan hệ kinhtếquốctế của các nớc. Mỗi quốc gia, đặc biệt là những quốc gia có lợi thế so sánh kém hơn so với các quốc gia phát triển cần tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc này trong tiến trình mở cửa vàhội nhập. Cùng có lợi: Nguyên tắc này đóng vai trò là nền tảngkinhtếđể thiết lập và mở rộng quan hệ kinhtế , đồng thời là động lực kinhtếđể thiết lập và duy trì lâu dài mối quan hệ kinhtế giữa các quốc gia. Nguyên tắc này đợc cụ thể hoá trong các điều khoản làm cơ sở để ký kết trong các nghị định th giữa các chính phủ và trong các hợp đồngkinhtế giữa các tổ chức kinh tế. Tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi quốc gia: Trong quan hệ quốc tế, mỗi quốc gia với t cách là quốc gia độc lập có chủ quyền về mặt chính trị, kinh tế, xã hộivà địa lý. Giữ vững độc lập, chủ quyền dân tộc và giữ vững định hớng xã hộichủ nghĩa đã chọn: Đây là nguyên tắc vừa mang tính chất chung cho tất cả các nớc khi thiết lập và thực hiện quan hệ đối ngoại,vừa là nguyên tắc có tính đậc thù đối với các nớc XHCN trong đó có nớc ta. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 7 Bốn nguyên tắc nói trên có mối quan hệ mật thiết với nhau và đều có ý nghĩa chi phối hoạt động KTĐN, đặ biệt là những nguyên tắc cơ bản trong chiến lợc phát triển KTĐNở nớc ta. 4.2. Những hình thức chủ yếu của KTĐN 4.2.1. Ngoại thơng Ngoại thơng, hay thơng mại quốctế là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ (hàng hoá hữu hình, vô hình) giữa các quốc gia thông qua xuất khẩu. Trong KTĐN, ngoại thơng giữ vị trí trung tâm và có ý nghĩa quan trọng, góp phần nângcao sức mạnh tổng hợp, tăng tích luỹ của mỗi nớc nhờ sử dụng có hiệuquả lợi thế so sánh của các quốc gia trong trao đổi quốc tế, là động lực thúc đẩy tăng trởng kinh tế, "điều tiết thừa thiếu" ở mỗi quốc gia, nângcao trình độ công nghệ và cơ cấu ngành nghề trong nớc, tạo thêm công ăn việc làm, nângcao đời sống của ngời lao động nhất là trong các ngành xuất khẩu. Trong KTĐN, ngoại thơng giữ vị trí trung tâm và có ý nghĩa quan trọng, góp phần nângcao sức mạnh tổng hợp, tăng tích luỹ của mỗi nớc nhờ sử dụng có hiệuquả lợi thế so sánh của quốc gia trong trao đổi quốc tế, là động lực thúc đẩy tăng trởng kinh tế, "điều tiết thừa thiếu" ở mỗi quốc gia, nângcao trình độ công nghệ và cơ cấu ngành nghề trong nớc, tạo thêm công ăn việc làm, nângcao đời sống của ngời lao động nhất là trong các ngành xuất khẩu. Ngoại thơng bao gồm các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, thuê nớc ngoài gia công tái xuất khẩu, trong đó xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng điểm của hoạt độngKTĐNở các nớc nói chung và nớc ta nói riêng. ở nớc ta, chính sách xuất khẩu trong những năm tới là tiếp tục nângcao kim ngạch xuất khẩu và mức xuất khẩu bình quân đầu ngời, tăng tỷ trọng các mặt hàng đã qua chế biến, giảm tỷ trọng xuất khẩu nguyên liệu thô và các mặt hàng sơ chế. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 8 Chính sách nhập khẩu trong thời gian tới phải tập trung vào nguyên liệu, vật liệu, các loại thiết bị công nghệ đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinhtế phải theohuớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá phục vụ chiến lợc hớng mạnh vào xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu những mặt hàng có thể sản xuất có hiệuquảở trong nớc. Một yêu cầu đặt ra là cần giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa chính sách thơng mại tự do và chính sách bảo hộ thơng mại. Chính sách thơng mại tự do có nghĩa là chính phủ không can thiệp bằng biện pháp hành chính đối với ngoại thơng, cho phép hàng hoá cạnhtranh tự do trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc, không thực hiện đặc quyền u đãi đối với hàng hoá xuất nhập khẩu của nớc mình, không có sự kỳ thị với hàng hoá xuất khẩu của nớc ngoài. Chính sách bảo hộ thơng mại có nghĩa là chính phủ thông qua biện pháp thuế quan và phi thuế quan nh hạn chế số lợng nhập khẩu, chế độ quản lý ngoại tệđể hạn chế sự xâm nhập của hàng hóa nớc ngoài. Trong điều kiện hiện nay, vấn đề đặt ra đối với nớc ta là phải xử lý thoả đáng hai xu hớng nói trên bằng cách kết hợp hai xu hớng đó trong chính sách ngoại thơng sao cho vừa bảo vệ vừa phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá, bảo vệ thị trờng trong nớc, thúc đẩy tự do thơng mại, khai thác có hiệuquả thị trờng thế giới. Trong phát triển ngoại thơng, phải hình thành một tỷ giá hối đoái sát với sức mua của đồng tiền Việt Nam. Tỷ giá hối đoái, đợchiểu là giá cả ngoại tệ hoặc giá cả trên thị trờng ngoại tệ, tỷ giá giữa hai đồng tiền của nớc sở tại với đồng tiền của nớc ngoài, đóng vai trò một trong những đòn bẩy kinhtế quan trọng trong kinhtếquốc tế. Do vậy, việc xây dựng một tỷ giá hối đoái, thống nhất giá thị trờng tiền tệ là rất cần thiết cho mỗi nớc. 4.2.2. Hợp tác sản xuất Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 9 Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất bao gồm gia công, xây dựng xí nghiệp chung, chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất quốctế Nhận gia công là hình thức cho phép tận dụng nguồn dự trữ lao động, tạo công ăn việc làm và tận dụng công suất máy móc hiện có. Xây dựng các xí nghiệp chung với sự hùn vốn và công nghệ từ nớc ngoài là kiểu tổ chức xí nghiệp thơng nghiệp, dịch vụ và tổ chức tài chính, tín dụng tồn tại dới dạng các công ty cổ phần. Các xí nghiệp này đợc u tiên xây dựng ở những ngành kinhtếquốc dân hớng vào xuất khẩu thay thế hàng nhập khẩu và trở thành nguồn thu ngoại tệ chuyển đổi, tạo điều kiện cho nhà nớc tiết kiệm ngoại tệ. Hợp tác sản xuất quốctế trên cơ sở chuyên môn hoá. Chuyên môn hoá bao gồm chuyên môn hoá ở các ngành khác nhau và chuyên môn hoá trong cùng một ngành. Hình thức hợp tác này làm cho cơ cấu kinhtếtheo ngành của các nớc tham gia đan kết vào nhau, phụ thuộc lẫn nhau. 4.2.3. Hợp tác khoa học công nghệ Từ những năm 70 của thế kỷ XX, cách mạng khoa học công nghệ đã tạo ra những bớc phát triển nhảy vọt trong lực lợng sản xuất xã hội, làm xuất hiện nhiều ngành công nghệ mới nh công nghệ năng lợng hạt nhân, công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và sự bùng nổ của công nghệ thông tin, các vấn đề hợp tác quốctếvà chuyển giao công nghệ ngày càng có ý nghĩa quan trọng. Đặc biệt, công nghệ thông tin chính là một nhân tố làm thay đổi cơ cấu ngành kinh tế, chuyển đổi từ nền kinhtế dựa trên văn minh công nghiệp sang nền kinhtế dựa trên văn minh hậu công nghiệp nền kinhtế tri thức. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... triển KTĐN Các dịch vụ thu ngoại tệ xuất khẩu tại chỗ bao gồm: Du lịch quốc tế, kể cả lữ hành Du lịch khách sạn, nhà hàng quốctế Dịch vụ giao thông vận tải quốctế Dịch vụ tài chính, ngân hàng quốctế Các dịch vụ thu ngoại tệ khác II Mở rộngvànângcaohiệuquảKTĐNởnướctatheohướngtăngkhảnăngcạnhtranhvàchủđộnghộinhậpkinhtếkhuvựcvàquốctế Thực trạng và một số phương hướng, ... quyền ở bất cứ lĩnh vực nào trong nền kinhtếnướctaHộinhậpkinhtếquốctế phải dựa trên cơ sở vững vàng về chính trị, ổn định về xã hội, không ngừng phát huy nội lực, phát triển nền kinh tế, nângcaokhảnăngcạnhtranh của cả nền kinhtế đất nước, của từng ngành và mỗi doanh nghiệp Trong quá trình hộinhập phải kiên trì và giữ vững phương châm bình đẳng cùng có lợi, bảo vệ lợi ích của quốc gia... quatăngkhảnăngcạnhtranhvàchủđộng hội nhậpkinhtếquốctếvà khu vực Từ sau đổi mới, nướcta thực hiện chiến lược quan hệ quốctế mở rộngtheo phương châm đa dạng hóa, đa phương hóa, đẩy mạnh hộinhập với nền kinhtế thế giới Việt Nam tích cực đẩy mạnh kinhtế đối ngoài nhằm mục tiêu phát triển kinhtế xã hội, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việt Nam hội tụ khá nhiều điều kiện... vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý rất lớn Các ngành dịch vụ phải được phát triển vàhộinhậpquốctếở các nước phát triển các ngành dịch vụ đã chiếm khoảng 70% GDP Khuvực dịch vụ có xu hướng chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong nền kinh tế, đặc biệt là các nền kinhtế phát triển 3.4 Tiếp tục đẩy mạnh các thỏa thuận về mở cửa thị trường, hộinhậpkinhtếkhuvựcvàquốctếTăng cường mở cửa thị trường... thành và phát triển Để đưa ngành này trở thành một khuvựckinhtế có ý nghĩa quan trọng, cần đầu tư có trọng điểm và phù hợp với tiềm năng của từng vùng lãnh thổ, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách nhà nước, cải thiện đời sống nhân dân B Phương hướng, giải pháp mở rộngvànângcaohiệuquả của KTĐN 1 Mục tiêu, quan điểm phát triển KTĐN, chủđộnghộinhậpkinhtếquốctế 1.1 Mục tiêu Đối với nước. .. thông quatăngkhảnăngcạnhtranhvàchủđộng hội nhậpkinhtếquốctế Mặc dù quá trình hộinhậpkinhtế đặt ra nhiều khó khăn thách thức, song đó cũng chính là cơ hộiđể đưa nền kinhtếnướcta phát triển, từng bước xây dựng nhà nước xã hộichủ nghĩa 26 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Tài liệu tham khảo: 1 Giáo trình Kinhtế Chính trị... nguồn nhân lực cho các hoạt độngKTĐN là cần tăng cường giao lưu, hợp tác giáo dục với các nước có nền kinhtế phát triển để học hỏikinh nghiệm tổ chức và quản lý, học tập kinh nghiệm kinh doanh Khai thông các nguồn vốn cung ứng cho các hoạt độngkinhtếquốctế Cần có những đổi mới theohướng tự do hóa và mở rộng các hoạt độngkinh doanh trong hệ thống ngân hàng nhằm huy độngvà phân bổ một khối lượng... chuyên môn, trình độ tay nghề và ý thức kỷ luật lao động chưa cao 2 Những thuận lợi và khó khăn của nướcta trong việc mở rộngvànângcaohiệuquảKTĐN 2.1 Những thuận lợi Trước hết, Việt Nam có những điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực con người như đã nói ở trên Việt Nam đang đẩy nhanh tiến trình hội nhậpkinhtếquốctế trong bối cảnh đất nước hòa bình, môi trường... khẩu, chủđộng hội nhậpkinhtếquốctếvà khu vực 20 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 3.2 Đối với đầu tư quốctế - Hoàn thiện chính sách, luật pháp, cải cách hành chính để huy động ngày càng nhiều vốn đầu tư nước ngoài và sử dụng các nguồn vốn đó một cách có hiệuquả về mặt kinhtế xã hội - Có chiến lược quan hệ KTĐN cùng với quy hoạch và. .. hiệuquả các cam kết và lộ trình hội nhậpkinhtếquốctếvà khu vựctheo các tiến độ đối với ASEAN; đối với AFTA; đối với APEC và WTO - Tiếp tục đổi mới chính sách và cơ chế, ổn định môi trường chính trị, củng cố hệ thống an ninh quốc phòng, chống lại âm mưu chiến lược diễn biến hòa bình của những thế lực thù địch trên lĩnh vựcKTĐN - Củng cố vàtăng cường bộ máy trực tiếp tiến hành các hoạt động KTĐN, . Đề tài: “Mở rộng và nâng cao hiệu quả KTĐN ở nước ta theo hướng tăng khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế . 1 Lời mở đầu Trớc làn sóng toàn cầu hóa và. ngoại tệ khác II. Mở rộng và nâng cao hiệu quả KTĐN ở nớc ta theo hớng tăng khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế Thực trạng và một số phơng hớng, giải pháp. A cần đợc mở rộng và nâng cao theo hớng tăng khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và nền kinh tế thế giới. Thực tiến lịch sử có thể chứng minh, nhiều quốc gia