Lời mở đầu Trước làn sóng toàn cầu hóa và khu vực hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, mỗi quốc gia cần phải tích cực và chủ động tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới để tạo dựng mộ
Trang 1Lời mở đầu
Trớc làn sóng toàn cầu hóa và khu vực hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ,mỗi quốc gia cần phải tích cực và chủ động tham gia hội nhập vào nền kinh tế thếgiới để tạo dựng một vị trí thuận lợi trong quá trình phân công lao động quốc tếvà trao đổi thơng mại quốc tế Xu hớng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế khôngngừng mở rộng với sức lan tỏa nhanh chóng đã làm thay đổi chiến lợc phát triểncủa kinh tế đối ngoài, đa chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại ở nớc ta trở thànhmột bộ phận của kinh tế quốc tế.
Kinh tế đối ngoại (viết tắt là KTĐN) bao gồm sự hợp tác trong lĩnh vực sảnxuất; hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học công nghệ; ngoại thơng; đầu t quốctế; các dịch vụ thu ngoại tệ khác KTĐN tham gia có hiệu quả vào phân công laođộng quốc tế và trao đổi thơng mại quốc tế, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên,tạo thêm việc làm mới, tăng thêm các nguồn thu ngoại tệ KTĐN là yếu tố tíchcực hỗ trợ cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Thông qua sự hợptác kinh tế quốc tế, chiến lợc phát triển KTĐN tận dụng lợi thế so sánh của quốcgia nhằm tập trung xây dựng các ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy các nhân tốtăng trởng theo cả chiều rộng và chiều sâu Nh vậy, việc nghiên cứu KTĐN có ýnghĩa quan trọng cả về lý luận và phơng pháp luận, tạo điều kiện cho hoạt độngquản lý và nâng cao hiệu quả của chiến lợc KTĐN.
Ngày nay, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thếphát triển tất yếu của lịch sử Chính vì vậy, chiến lợc KTĐN cần đợc mở rộng vànâng cao theo hớng tăng khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập với nền kinhtế trong khu vực và nền kinh tế thế giới Thực tiến lịch sử có thể chứng minh,nhiều quốc gia đã phát triển nền kinh tế trong nớc thành công thông qua chiến l-ợc KTĐN, tận dụng các điều kiện hợp tác quốc tế và khai thác tốt các nguồn lựcở bên ngoài Chẳng hạn, Anh, Pháp, Bỉ, Tây Ban Nha đã tận dụng u thế đờngbiển để tăng cờng trao đổi buôn bán với nớc ngoài nhằm mục tiêu mở rộng thị tr-ờng, phát triển nền kinh tế Ngợc lại chính sách đóng cửa nền kinh tế, bế quantỏa cảng có thể dẫn đến sự tụt hậu rất xa so với các nớc khác.
Nền kinh tế Việt Nam, với xuất phát điểm là một nền nông nghiệp lạc hậu, cơsở hạ tầng thấp kém, do đó không thể phát triển nếu không có chiến lợc KTĐNhợp lý, chủ động hội nhập với nền kinh tế khu vực và hợp tác kinh tế quốc tế.
Trang 2Nhận ra tầm quan trọng của KTĐN, Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng “đadạng hóa, đa phơng hóa” các mối quan hệ kinh tế quốc tế, nêu rõ quan điểm ViệtNam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòabình, độc lập và phát triển.
Với những ý nghĩa và tầm quan trọng nêu trên, tác giả xin đi sâu vào phân
tích vấn đề “Mở rộng và nâng cao hiệu quả KTĐN ở nớc ta theo hớng tăngkhả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ”
I Cơ sở khách quan của sự mở rộng và nâng cao hiệu quả KTĐN1 Một số khái niệm
1.1 Thế nào là KTĐN?
KTĐN của một quốc gia là một bộ phận của kinh tế quốc tế, là tổng thể cácquan hệ kinh tế, khoa học công nghệ của một quốc gia nhất định với các quốc giakhác còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế khác, đợc thực hiện dới nhiềuhình thức, hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển của lực lợng sản xuất vàphân công lao động quốc tế.
1.2 Thế nào là kinh tế quốc tế?
Kinh tế quốc tế là mối quan hệ với nhau của hai hay nhiều nớc,là tổng thểquan hệ kinh tế của cộng đồng quốc tế.
1.3 Quốc tế hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế là gì ?
Trang 3Toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay là giai đoạn phát triển cao của quốc tế hoákinh tế.
Toàn cầu hoá kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tếvợt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cácnền kinh tế trong sự vận động phát triển hớng tới một nền kinh tế thế giới thốngnhất.Sự gia tăng của xu thế này đợc thể hiện ở sự mở rộng mức độ và quy mômậu dịch thế giới, sự lu chuyển của các dòng vốn và lao động trong phạm vi toàncầu
2 Sự hình thành và phát triển của KTĐN
Các quan hệ kinh tế quốc tế ra đời là một tất yếu khách quan.
Ban đầu, do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia nh đất đai,khí hậu, khoáng sản dẫn đến tình trạng mỗi quốc gia có khả năng sản xuất mộtsố loại sản phẩm nào đó và trao đổi cho nhau để cân bằng phần d thừa sản phẩmnày với sự thiếu hụt về sản phẩm khác.
Sau đó, sự phát triển không đồng đều về kinh tế và khoa học kỹ thuật giữa cácquốc gia đã tạo ra sự khác nhau về điều kiện tái sản xuất Điều này đòi hỏi cácquốc gia phải mở rộng phạm vi trao đổi quốc tế Do đó đối tợng tham gia vàoviệc trao đổi quốc tế đợc mở rộng.
Quá trình phát triển kinh tế tất yếu dẫn đến phân công lao động Sự phâncông dần dần vợt qua ngoài phạm vi biên giới quốc gia, dẫn đến sự chuyên mônhoá và hợp tác hoá giữa các công ty thuộc các quốc gia khác nhau Từ đó đối t-ợng và phạm vi trao đổi quốc tế càng đợc mở rộng.
Bên cạnh đó cũng đặt ra yêu cầu chuyên môn hoá sản xuất giữa các quốc gianhằm đạt đợc quy mô tối u cho từng ngành sản xuất Nh vậy, không phải mỗi nớcđều tự sản xuất mọi thứ hàng hoá để tự đáp ứng nhu cầu của mình, mà quốc giaphải tập trung vào một số ngành và sản phẩm lợi thế Đây cũng là một nền tảngquan trọng để quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng phát triển về chiều sâu.
Một cơ sở quan trọng khác của việc phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế làsự đa dạng hoá của nhu cầu về tiêu dùng ở mỗi quốc gia.
Nói tóm lại, cơ sở của việc phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế không chỉ làsự khác biệt về điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển, các nguồn lực sẵn có củacác quốc gia mà còn là sự đa dạng về nhu cầu, sự u việt của quá trình chuyên
Trang 4môn hoá sản xuất, quá trình hợp tác hoá và u thế của quy mô tối u trong sự phâncông lao động quốc tế.
3 Tính tất yếu khách quan của việc mở rộng và nâng cao hiệu quả củaKTĐN.
3.1 Vai trò của KTĐN
KTĐN nối liền hoạt động sản xuất và trao đổi trong nớc với hoạt động sảnxuất và trao đổi quốc tế, nối liền thị trờng trong nớc với thị trờng thế giới và khuvực.
KTĐN có vai trò thu hút các nguồn vốn nh vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI), vốn viện trợ phát triển (ODA); thu hút khoa học công nghệ; khai thác vàứng dụng kinh nghiệm xây dựng và quản lý nền kinh tế hiện đại ở nớc ta
KTĐN góp phần tích lũy vốn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nớc, đa nớc ta từ một nớc nông nghiệp lạc hậu trở thành một nớc côngnghiệp phát triển.
KTĐN góp phần thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm,giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định và cải thiện đời sống của nhân dânvới mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh và hớngtới xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
3.2 Sự cần thiết khách quan của việc mở rộng KTĐN
Thế giới ngày nay là một thể thống nhất, trong đó các quốc gia là những đơnvị độc lập, tự chủ, nhng phụ thuộc vào nhau về kinh tế và khoa học công nghệ Sựphụ thuộc giữa các quốc gia bắt nguồn từ những yếu tố khách quan Do điều kiệnđịa lý, sự phân bố không đều của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, không mộtquốc gia nào có khả năng đảm bảo tất cả những sản phẩm cơ bản Mọi quốc giađều phụ thuộc nớc ngoài với mức độ khác nhau về các sản phẩm đó
Mặt khác, sự phụ thuộc giữa các quốc gia còn bắt nguồn từ sự phát triển củalực lợng sản xuất và cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới.
Lịch sử thế giới đã chứng minh rằng không có một quốc gia nào trên thế giớicó thể phát triển nếu thực hiện chính sách tự cấp, tụ túc Ngợc lại, những nớc cótốc độ tăng trởng cao đều là những nớc dựa vào chiến lợc KTĐN để thúc đẩykinh tế trong nớc phát triển; biết sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng
Trang 5khoa học-công nghệ để hiện đại hoá nền sản xuất, biết khai thác những nguồn lựcngoài nớc để phát huy các nguồn lực trong nớc.
Đối vối nớc ta, vốn là một nớc nghèo và kém phát triển, nông nghiệp lạchậu, trang bị kỹ thuật và cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội thấp kém, song có nhiềutiềm năng cha đợc khai thác, việc phát triển ngoại thơng, mở rộng hợp tác kinhtế, khoa học công nghệ với bên ngoài là một tất yếu khách quan và là một yêucầu cấp bách.
4 Các nguyên tắc cơ bản và những hình thức chủ yếu của KTĐN
4.1 Các nguyên tắc cơ bản của KTĐN
Bình đẳng: Đây là nguyên tắc có ý nghĩa rất quan trọng, là nền tảng đểthiết lập và lựa chọn đối tác trong quan hệ kinh tế quốc tế của các nớc Mỗi quốcgia, đặc biệt là những quốc gia có lợi thế so sánh kém hơn so với các quốc giaphát triển cần tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc này trong tiến trình mở cửa và hộinhập.
Cùng có lợi: Nguyên tắc này đóng vai trò là nền tảng kinh tế để thiết lậpvà mở rộng quan hệ kinh tế , đồng thời là động lực kinh tế để thiết lập và duy trìlâu dài mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia Nguyên tắc này đợc cụ thể hoátrong các điều khoản làm cơ sở để ký kết trong các nghị định th giữa các chínhphủ và trong các hợp đồng kinh tế giữa các tổ chức kinh tế.
Tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ củamỗi quốc gia: Trong quan hệ quốc tế, mỗi quốc gia với t cách là quốc gia độc lậpcó chủ quyền về mặt chính trị, kinh tế, xã hội và địa lý.
Giữ vững độc lập, chủ quyền dân tộc và giữ vững định hớng xã hội chủnghĩa đã chọn: Đây là nguyên tắc vừa mang tính chất chung cho tất cả các nớckhi thiết lập và thực hiện quan hệ đối ngoại,vừa là nguyên tắc có tính đậc thù đốivới các nớc XHCN trong đó có nớc ta.
Bốn nguyên tắc nói trên có mối quan hệ mật thiết với nhau và đều có ý nghĩachi phối hoạt động KTĐN, đặ biệt là những nguyên tắc cơ bản trong chiến lợcphát triển KTĐN ở nớc ta.
4.2 Những hình thức chủ yếu của KTĐN4.2.1 Ngoại thơng
Trang 6Ngoại thơng, hay thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ (hànghoá hữu hình, vô hình) giữa các quốc gia thông qua xuất khẩu.
Trong KTĐN, ngoại thơng giữ vị trí trung tâm và có ý nghĩa quan trọng,góp phần nâng cao sức mạnh tổng hợp, tăng tích luỹ của mỗi nớc nhờ sử dụng cóhiệu quả lợi thế so sánh của các quốc gia trong trao đổi quốc tế, là động lực thúcđẩy tăng trởng kinh tế, "điều tiết thừa thiếu" ở mỗi quốc gia, nâng cao trình độcông nghệ và cơ cấu ngành nghề trong nớc, tạo thêm công ăn việc làm, nâng caođời sống của ngời lao động nhất là trong các ngành xuất khẩu
Trong KTĐN, ngoại thơng giữ vị trí trung tâm và có ý nghĩa quan trọng, gópphần nâng cao sức mạnh tổng hợp, tăng tích luỹ của mỗi nớc nhờ sử dụng có hiệuquả lợi thế so sánh của quốc gia trong trao đổi quốc tế, là động lực thúc đẩy tăngtrởng kinh tế, "điều tiết thừa thiếu" ở mỗi quốc gia, nâng cao trình độ công nghệvà cơ cấu ngành nghề trong nớc, tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao đời sốngcủa ngời lao động nhất là trong các ngành xuất khẩu.
Ngoại thơng bao gồm các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, thuê nớc ngoàigia công tái xuất khẩu, trong đó xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng điểm củahoạt động KTĐN ở các nớc nói chung và nớc ta nói riêng.
ở nớc ta, chính sách xuất khẩu trong những năm tới là tiếp tục nâng cao kimngạch xuất khẩu và mức xuất khẩu bình quân đầu ngời, tăng tỷ trọng các mặthàng đã qua chế biến, giảm tỷ trọng xuất khẩu nguyên liệu thô và các mặt hàngsơ chế.
Chính sách nhập khẩu trong thời gian tới phải tập trung vào nguyên liệu, vậtliệu, các loại thiết bị công nghệ đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đạihoá Việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải theo huớng công nghiệphoá, hiện đại hoá phục vụ chiến lợc hớng mạnh vào xuất khẩu đồng thời thay thếnhập khẩu những mặt hàng có thể sản xuất có hiệu quả ở trong nớc.
Một yêu cầu đặt ra là cần giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa chính sách thơngmại tự do và chính sách bảo hộ thơng mại Chính sách thơng mại tự do có nghĩalà chính phủ không can thiệp bằng biện pháp hành chính đối với ngoại thơng, chophép hàng hoá cạnh tranh tự do trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc, không thựchiện đặc quyền u đãi đối với hàng hoá xuất nhập khẩu của nớc mình, không có sựkỳ thị với hàng hoá xuất khẩu của nớc ngoài Chính sách bảo hộ thơng mại có
Trang 7nghĩa là chính phủ thông qua biện pháp thuế quan và phi thuế quan nh hạn chế sốlợng nhập khẩu, chế độ quản lý ngoại tệ để hạn chế sự xâm nhập của hàng hóa n-ớc ngoài Trong điều kiện hiện nay, vấn đề đặt ra đối với nớc ta là phải xử lý thoảđáng hai xu hớng nói trên bằng cách kết hợp hai xu hớng đó trong chính sáchngoại thơng sao cho vừa bảo vệ vừa phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá, bảovệ thị trờng trong nớc, thúc đẩy tự do thơng mại, khai thác có hiệu quả thị trờngthế giới.
Trong phát triển ngoại thơng, phải hình thành một tỷ giá hối đoái sát với sứcmua của đồng tiền Việt Nam Tỷ giá hối đoái, đợc hiểu là giá cả ngoại tệ hoặcgiá cả trên thị trờng ngoại tệ, tỷ giá giữa hai đồng tiền của nớc sở tại với đồngtiền của nớc ngoài, đóng vai trò một trong những đòn bẩy kinh tế quan trọngtrong kinh tế quốc tế Do vậy, việc xây dựng một tỷ giá hối đoái, thống nhất giáthị trờng tiền tệ là rất cần thiết cho mỗi nớc
Hợp tác sản xuất quốc tế trên cơ sở chuyên môn hoá Chuyên môn hoá baogồm chuyên môn hoá ở các ngành khác nhau và chuyên môn hoá trong cùng mộtngành Hình thức hợp tác này làm cho cơ cấu kinh tế theo ngành của các nớctham gia đan kết vào nhau, phụ thuộc lẫn nhau.
4.2.3 Hợp tác khoa học – công nghệ công nghệ
Từ những năm 70 của thế kỷ XX, cách mạng khoa học công nghệ đã tạo ranhững bớc phát triển nhảy vọt trong lực lợng sản xuất xã hội, làm xuất hiện nhiềungành công nghệ mới nh công nghệ năng lợng hạt nhân, công nghệ vật liệu mới,công nghệ thông tin, công nghệ sinh học Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
Trang 8khoa học công nghệ và sự bùng nổ của công nghệ thông tin, các vấn đề hợp tácquốc tế và chuyển giao công nghệ ngày càng có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt,công nghệ thông tin chính là một nhân tố làm thay đổi cơ cấu ngành kinh tế,chuyển đổi từ nền kinh tế dựa trên văn minh công nghiệp sang nền kinh tế dựatrên văn minh hậu công nghiệp – công nghệ nền kinh tế tri thức.
Hợp tác khoa học công nghệ đợc biểu hiện dới nhiều hình thức nh: trao đổi tàiliệu kỹ thuật và thiết kế, mua bán giấy phép, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giaocông nghệ, phối hợp nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hợp tác đào tạo,
Hợp tác khoa học công nghệ có thể tạo ra cơ hội để nhanh chóng rút ngắnkhoảng cách tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật – công nghệ công nghệ, giáo dục - đào tạo
Có hai hình thức đầu t là đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp.
Đầu t trực tiếp (vốn FDI) là hình thức đầu t mà quyền sở hữu và quyền sửdụng quản lý vốn của ngời đầu t thống nhất với nhau, tức là ngời có vốn đầu ttrực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý và điều hành dự án đầu t, chịu tráchnhiệm về kết quả, rủi ro trong kinh doanh và thu lợi nhuận Các biểu hiện củađầu t trực tiếp là: Hợp đồng hợp rác kinh doanh, xí nghiệp liên doanh (hai bêncùng góp vốn theo tỷ lệ nhất định), hợp đồng xây dựng - kinh doanh- chuyểngiao.
Đầu t gián tiếp là hình thức đầu t mà quyền sở hữu tách rời với quyền sử dụngvốn đầu t Chủ thể đầu t gián tiếp có thể là chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổchức phi chính phủ
Nớc ta đang trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất, vì vậy việc thuhút vốn đầu t của nớc ngoài b(cả trực tiếp và gián tiếp) đều có ý nghĩa hết sức
Trang 9quan trọng, muốn vậy chúng ta phải nỗ lực cải thiện môi trờng đầu t để thu hútcác dòng vốn từ nớc ngoài
4.2.5 Dịch vụ thu ngoại tệ – công nghệ Xuất khẩu tại chỗ
Xu thế của nền kinh tế thế giới ngày nay là tỷ trọng của các ngành dịch vụngày càng tăng, vì vậy việc đẩy mạnh các dịch vụ thu ngoại tệ là một yêu cầu cấpthiết trong chiến lợc phát triển KTĐN.
Các dịch vụ thu ngoại tệ – công nghệ xuất khẩu tại chỗ bao gồm: Du lịch quốc tế, kể cả lữ hành.
Du lịch khách sạn, nhà hàng quốc tế Dịch vụ giao thông vận tải quốc tế Dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế Các dịch vụ thu ngoại tệ khác
II Mở rộng và nâng cao hiệu quả KTĐN ở nớc ta theo hớng tăng khả năngcạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế – công nghệ Thực trạngvà một số phơng hớng, giải pháp.
1.2 Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng
Nguồn tài nguyên thiên nhiên nớc ta vô cùng phong phú và đa dạng, cho phépphát triển nhiều ngành công nghiệp nhằm tham gia tích cực vào quá trình phâncông lao động quốc tế Tài nguyên đất đai với 64 loại đất, chiếm gần 30 triệuhecta, song chỉ có hai loại đất phù sa và đất đỏ ba gian chiếm khoảng 6 triệuhecta là thuận lợi cho việc trồng trọt Khí hậu nớc ta là khí hậu nhiệt đới ẩm kháthuận lợi cho việc phát triển trồng trọt Nớc ta có 8 triệu hecta đất rừng Vùngbiển Việt Nam có tiềm năng thuận lợi cho việc nuôi trồng nhiều loại hải sản tạo
Trang 10thế mạnh xuất khẩu thủy hải sản Khoáng sản đa dạng, song để đạt đợc hiệu quảkinh tế cần biết cách khai thác hợp lý Nớc ta cũng có lợi thế về du lịch với nhiềuthắng cảnh đẹp và ngành du lịch Việt Nam có tiềm năng sẽ trở thành một mũinhọn trong việc phát triển các ngành dịch vụ.
1.3 Nguồn nhân lực
Thị trờng lao động Việt Nam khá dồi dào, giá nhân công rẻ Ngời Việt Namcó truyền thống cần cù trong lao động, biết sáng tạo và tiếp thu nhanh công nghệmới, có thể tham gia vào phân công lao động quốc tế Tuy nhiên, ngời lao độngViệt Nam cũng bị hạn chế về mặt thể lực, trình độ chuyên môn, trình độ tay nghềvà ý thức kỷ luật lao động cha cao.
2 Những thuận lợi và khó khăn của nớc ta trong việc mở rộng và nângcao hiệu quả KTĐN
2.1 Những thuận lợi
Trớc hết, Việt Nam có những điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, tài nguyênthiên nhiên, nguồn lực con ngời nh đã nói ở trên Việt Nam đang đẩy nhanh tiếntrình hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh đất nớc hòa bình, môi trờng chínhtrị – công nghệ xã hội ổn định Đây là những điều kiện có ý nghĩa quan trọng đối với mụctiêu hội nhập kinh tế.
Là quốc gia đi sau, Việt nam có thể học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia đitrớc, tránh lặp lại những sai lầm đáng tiếc Bên cạnh đó, quá trình đổi mới từ năm1986 đến nay cũng đã đem lại cho Việt nam những bài học quý báu từ chính kinhnghiệm thực tiễn của bản thân.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang chuyển đổi từ nền kinh tế côngnghiệp sang nền kinh tế tri thức, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, nguồnlực con ngời càng trở nên có vai trò quan trọng Với u thế về nguồn nhân lực,Việt Nam có tiềm năng lớn trong quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế.
2.2 Những khó khăn và thách thức
Trớc hết xuất phát điểm của nớc ta là một nền kinh tế nông nghiệp, không cónền tảng về công nghiệp, sản phẩm cha có sức cạnh tranh Cơ sở vật chất nghèonàn, lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào nớc ngoài Nguồn lao động ở trình độ thấp, chađủ sức cạnh tranh khi tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, có thểgặp khó khăn trong việc tiếp nhận các nguồn lực sẵn có từ bên ngoài.