Đầu tư vào nguyờn vật liệu cho ngành dệt may

Một phần của tài liệu 219193 (Trang 26 - 31)

V. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm gần đõy

2. Giải phỏp đầu tư

2.3. Đầu tư vào nguyờn vật liệu cho ngành dệt may

Nguyờn liệu là đầu vào của quỏ trỡnh sản xuất, nguồn nguyờn liệu khụng ổn định thỡ sản xuất khụng thể phỏt triển bền vững được. Tập trung phỏt triển ngành cụng nghệ phụ trợ để tăng cường khả năng cung ứng nguyờn vật liệu, phụ liệu ban đầu vào là giải phỏp quan trọng để phỏt triển tốt ngành dệt may.

Trước hết là vấn đề nguyờn liệu cho bản thõn ngành dệt. Đối với sợi bụng, ngành dệt-may phải liờn doanh với ngành bụng đầu tư mở rộng cỏc diện tớch trồng bụng, đầu tư cụng nghệ mới phự hợp để việc chế biến bụng thành xơ, sợi cú hiệu quả nhất để đảm bảo hiệu quả kinh tế toàn diện, nhất là nõng cao chất lượng xơ bụng Việt Nam. Đồng thời, phải phỏt triển cõy bụng thành một chương trỡnh, phải hợp tỏc sản xuất giữa cụng ty bụng và doanh nghiệp dệt lõu dài. Đối với sợi tơ tằm nguồn nguyờn liệu quý giỏ để sản xuất hàng may cao cấp cần đầu tư hỗ trợ vốn cho nụng dõn, thu mua với giỏ cả hợp lý, đầu tư thiết bị cụng nghệ để chế biến sản phẩm tơ tằm cú chất lượng cao hơn phục vụ xuất khẩu. Do đú, cần nhanh chúng phỏt triển mạnh mẽ vựng nguyờn liệu bụng, vựng trồng dõu, nuụi tằm, dệt lụa thụng qua cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cho nụng dõn về giống, phõn bún….và tiờu thụ 100% sản phẩm với mức giỏ hợp lý để người nụng dõn cú thể tỏi sản xuất, nang cao mức sống…Trong năm 2005, phải trồng được 60000 ha bụng, thu hoạch được 30000 tấn bụng xơ, và tới năm 2010 phải phỏt triển diện tớch gieo trồng lờn tới 130000ha với sản lượng thu được là 95000tấn. Bờn cạnh đú, cần phải kết hợp tốt phương thức bốn nhà (nhà nụng, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nước) trong việc phỏt triển diện tớch vựng nguyờn liệu và nõng cao năng suất, hoàn thiện quy trỡnh sản xuất theo hướng khoa học và cụng nghiệp hoỏ. Đối với xơ, sợi tổng hợp, Việt Nam định hướng đầu tư ngành cụng nghiệp hoỏ dầu để chế biến nhằm giỳp ngành dệt chủ động về nguồn nguyờn liệu. Cần nhanh chúng đầu tư sản xuất sơ tổng hợp, đầu tư thờm cỏc nhà mỏy kộo sợi chất lượng cao, cỏc loại sợi mới và vải dệt kim. Thời gian tới, cần xõy dựng thờm nhà mỏy để chế biến đỏp ứng tốt hơn nữa nhu cầu về nguyờn liệu này.

Tiếp theo, để phỏt triển sản xuất nguyờn phụ liệu may Nhà nước cần xem xột bổ sung, hoàn thiện hệ thống cỏc chớnh sỏch và một số vấn đề khỏc như:

Thứ nhất, Nhà nước nờn đầu tư một số khu cụng nghiệp liờn hoàn về dệt-may để hỗ trợ nhau đạt được hiệu quả kinh tế tối ưu bao gồm: nhà mỏy cơ khớ, nhà mỏy sản xuất phụ liệu… Nhà nước nờn khuyến khớch đầu tư nước ngoài vào những dự ỏn của ngành dệt đũi hỏi vốn lớn, cú cụng nghệ phức tạp mà doanh nghiệp trong nước chưa đủ khả năng thực hiện để thay thế số vải vẫn nhập từ Hàn Quốc và cỏc nước Đụng Nam Á khỏc.

Thứ hai, Nhà nước cần cú chớnh sỏch ưu đói hơn nữa cho việc đầu tư phỏt triển vào cụng nghiệp phụ trợ cho ngành may, cỏc chớnh sỏch ưu đói cú thể thực hiện ngay như chớnh sỏch thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đói tớn dụng, ưu đói nhập khẩu thiết bị…Đầu tư vào cỏc ngành sản xuất nguyờn phụ liệu may mặc lợi nhuận thường thấp hơn, khú khăn hơn khu vực may mặc, nờn cần cú cỏc ưu đói nhiều hơn.

Thứ ba, cần cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ bước đầu cho cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh nguyờn phụ liệu may mặc, cú thể là cỏc chớnh sỏch trợ giỏ sản phẩm, ưu đói về mặt bằng, hỗ trợ việc đào tạo bồi dưỡng trỡnh độ chuyờn mụn đội ngũ lao động, định hướng liờn kết kinh tế giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất phụ trợ và cỏc doanh nghiệp hạ nguồn nhằm tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thượng nguồn cú thể phỏt triển theo hướng chuyờn mụn hoỏ.

Thứ tư, thực hiện chớnh sỏch quy hoạch tổng thể, quy hoạch cụ thể cho phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ núi chung và ngành sản xuất nguyờn phụ liệu may núi riờng. Quan điểm chung khi quy hoạch là phải xỏc

phẩm nào cần nhập khẩu từ nước ngoài nhằm phỏt huy tối đa lợi thế kinh tế, đồng thời xử lý tốt mối quan hệ liờn ngành trong việc nõng cao giỏ trị gia tăng của sản xuất hạ nguồn. Cần phải xỏc định đầu tư cú trọng điểm, trỏnh đầu tư dàn trải, gõy lóng phớ trong việc đầu tư của Nhà nước như cỏc ngành đó xảy ra như mớa, đường, xi măng…..

Để phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất phụ liệu cho ngành dệt may cần phải phỏt triển hệ thống cỏc doanh nghiệp sản xuất phụ liệu may trong nước. Trong thời gian tới, cần nhanh chúng quy hoạch lại việc sản xuất phụ liệu, khụng để tỡnh trạng đầu tư tự phỏt rồi dẫn đến dư thừa năng lực. Một số ngành sản xuất loại phụ liệu khỏc thỡ ngành cần đề nghị chớnh phủ để xõy dựng cỏc nhà mỏy hoỏ chất hoặc đẩy nhanh hoạt động của cỏc nhà mỏy cú sẵn để phục vụ tốt hơn cho ngành dệt – may.

2.4. Đầu tư vào thương hiệu

Trong thời gian gần đõy, thương hiệu mới được quan tõm và chỳ ý hơn trước, hiểu rừ được vai trũ của nú, cỏc doanh nghiệp mới bắt đầu đi vào đầu tư một cỏch riờng biệt cho thương hiệu. Hiện nay, do doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là doanh nghiệp dệt-may thường bị động trong việc bảo vệ thương hiệu, lỳng tỳng trong việc giành lại quyền sở hữu thương hiệu của mỡnh do đú ta cần cú những giải phỏp cụ thể cho việc đầu tư vào thương hiệu.

Để tạo lập và phỏt triển thương hiệu thỡ chỳng ta cần phải thoả món một số điều kiện như: nhận thức của doanh nghiệp, cơ sở phỏp lý, tiềm lực tài chớnh của doanh nghiệp, chớnh sỏch Nhà nước, chiến lược, chớnh sỏch tạo lập và phỏt triển thương hiệu của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp nhận thức rừ sự cần thiết và tỏc dụng của việc tạo lập và phỏt triển thương hiệu của mỡnh

bạc vào sự tạo lậpvà phỏt triển thương hiệu. Hệ thống phỏp luật đồng bộ, rừ ràng, mang tớnh quốc tế sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thụng tin về thương hiệu, hiểu biết quyền lợi, nhiệm vụ của doanh nghiệp trong việc đăng ký và bảo vệ thương hiệu của mỡnh. Đồng thời nú cũn giỳp doanh nghiệp tiết kiệm chi phớ trong việc đăng ký và bảo vệ thương hiệu. Chớnh sỏch nhà nước tạo điều kiện, cơ hội, khuyến khớch và trợ giỳp doanh nghiệp trong hoạt động cú liờn quan đến thương hiệu.Vỡ vậy, doanh nghiệp nhận thức đỳng đắn về thương hiệu là một nhõn tố cần thiết định hướng cho việc đầu tư vào thương hiệu và nhà nước cũng cần cú nhưng chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư vào thương hiệu trong ngành dệt may Việt nam.

Trước hết, cỏc doanh nghiệp dệt-may cần tập trung nguồn lực tài chớnh đầu tư cho khõu thiết kế, xõy dựng thương hiệu cho doanh nghiệp và sản phẩm. Vấn đề thuờ mua thương hiệu cũng cần được cỏc doanh nghiệp cõn nhắc và phải tớnh tới yếu tố thị trường khi ký hợp đồng kiểu này.

Đồng thời, phải xõy dựng thị trường mục tiờu cho từng thương hiệu, tiến hành cỏc thủ tục đăng ký cho thương hiệu tại thị trường mục tiờu, phỏt triển mạng lưới phõn phối tại cỏc thị trường đú. Tăng cường tổ chức và tham gia cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại, đặc biệt là cỏc hội chợ chuyờn ngành dệt may, cỏc hoạt động tổ chức giới thiệu hàng dệt may Việt Nam.

Ngoài ra, giải phỏp tốt để xõy dựng thương hiệu là tăng cường quảng bỏ cho cỏc thương hiệu doanh nghiệp, sản phẩm dệt may trờn Internet, đẩy mạnh thương hiệu điện tử trong kinh doanh dệt may. Đa dạng hoỏ và tranh thủ cỏc hỡnh thức hợp tỏc quốc tế để quảng bỏ thương hiệu, tổ chức cỏc kờnh phõn phối, tiờu thụ một cỏch cú hệ thống, bài bản.

Song song với việc xõy dựng thương hiệu ta cần bảo vệ thương hiệu của mỡnh. Muốn vậy, cần am hiểu luật, chủ động đăng ký thương hiệu, tiếp cận thụng tin về thương hiệu một cỏch hiệu quả.

Một phần của tài liệu 219193 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w