1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận mở rộng kinh tế đối ngoại theo hướng nâng cao sức cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay

19 402 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 77,5 KB

Nội dung

1 Lời mở đầu Trong công đổi Việt Nam, Đại hội VII (1991), Hội nghị Trung ơng ( khoá VII ) Đại hội VIII(1996) Đảng Cộng Sản Việt Nam liên tiếp đề phát triển đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa phơng hoá với phơng châm Việt Nam muốn bạn tất nớc cộng đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển nhằm mục tiêu giữ vững hoà bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Trong gần 20 năm thực việc đổi mới, Việt Nam đạt đợc thành tựu bật đối ngoại, đa đất nớc khỏi tình trạng bị bao vây cô lập, mở rộng hết quan hệ quốc tế trị lẫn kinh tế, không ngừng nâng cao vị khu vực giới, tạo môi trờng thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.Tuy nhiên bên cạnh thắng lợi tồn nhiều bất cập, đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề Trên sở đó, sau học tập môn Kinh tế trị, để có nhận thức đắn sách đối ngoại nớc ta nay, tác giả chọn đề tài : Mở rộng kinh tế đối ngoại theo hớng nâng cao sức cạnh tranh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nớc ta để nghiên cứu làm đề án môn học Kinh tế trị 2 Nội dung I Những vấn đề kinh tế đối ngoại 1.1-Tính tất yếu mở rộng kinh tế đối ngoại theo hớng nâng cao sức cạnh tranh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nớc ta nay: 1.1.1-Khái niệm kinh tế đối ngoại: Kinh tế đối ngoại quốc gia phận kinh tế quốc tế, tổng thể quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ quốc gia định với quốc gia khác lại với tổ chức kinh tế quốc tế khác, đợc thực dới nhiều hình thức, hình thành phát triển sở phát triển lực lợng sản xuất phân công lao động quốc tế Mặc dù kinh tế đối ngoại kinh tế quốc tế hai khái niệm có mối quan hệ với nhau, song không nên đồng chúng với Kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế mà chủ thể quốc gia với bên -với nớc khác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Còn kinh tế quốc tế mối quan hệ kinh tế với hai nhiều nớc, tổng thể quan hệ kinh tế cộng đồng quốc tế 1.1.2-Tính khách quan phải mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại: 1.1.2.1-Vai trò kinh tế đối ngoại: Góp phần nối liền sản xuất trao đổi nớc với sản xuất trao đổi quốc tế, nối liền thị trờng nớc với thị trờng giới khu vực Hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần thu hút vốn đầu t trực tiếp (FDI) vốn viện trợ thức từ phủ tổ chức tiền tệ quốc tế (ODA), thu hút khoa học, kỹ thuật, công nghệ, khai thác ứng dụng kinh nghiệm xây dựng quản lý kinh tế đại vào nớc ta 3 Góp phần tích luỹ vốn phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, đa nớc ta từ nớc nông nghiệp lạc hậu lên nớc công nghiệp tiên tiến đại Góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo nhiều công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định cải thiện đời sống nhân dân theo mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tất nhiên vai trò to lớn kinh tế đối ngoại đạt đợc hoạt động kinh tế đối ngoại vợt qua đợc thách thức toàn cầu hoá giữ định hớng xã hội chủ nghĩa 1.1.2.2-Sự cần thiết việc phát triển kinh tế đối ngoại: Phát triển kinh tế đối ngoại tất yếu khách quan nhằm phục vụ nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Thế giới ngày thể thống nhất, quốc gia đơn vị độc lập, tự chủ, nhng phụ thuộc vào kinh tế khoa học-công nghệ.Sự phụ thuộc quốc gia bắt nguồn từ yếu tố khách quan Nhiều nhà kinh tế học cho quốc gia phát triển kinh tế đòi hỏi có 16 sản phẩm nh: Năng lợng, than, dầu khô, khí đốt, sắt, đồng, chì, kẽm, nhôm, niken, gỗ, lơng thực, thiết bị kỹ thuật Do điều kiện địa lý, phân bố không tài nguyên thiên nhiên, không quốc gia có khả tự bảo đảm sản phẩm nói Mọi quốc gia phụ thuộc vào nớc với mức độ khác sản phẩm Mặt khác, phụ thuộc quốc gia bắt nguồn từ phát triển lực lợng sản xuất cách mạng khoa học-công nghệ giới Lịch sử giới chứng minh quốc gia phát triển thực sách tự cấp tự túc Ngợc lại, nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế cao nớc dựa vào kinh tế đối ngoại để thúc đẩy kinh tế nớc phát triển, biết sử dụng thành tựu cách mạng khoa học-công nghệ để đại hoá sản xuất, biết khai thác nguồn lực nớc để phát huy nguồn lực nớc Đối với nớc ta nớc nghèo phát triển, nông nghiệp lạc hậu, trang bị kỹ thuật kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội thấp, nhng có nhiều tiềm cha đợc khai thác, để đảm bảo đờng lối xây dựng đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, phát triển ngoại thơng, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học-công nghệ với bên tất yếu khách quan yêu cầu cấp bách 1.2- Nội dung, hình thức kinh tế đối ngoại : 1.2.1-Nội dung kinh tế đối ngoại : Nội dung lĩnh vực kinh tế đối ngoại rộng bao gồm : - Lĩnh vực ngoại thơng: quan hệ mua bán hàng hóa với quốc gia khác giới bao gồm hàng hoá vô hình hữu hình - Lĩnh vực dịch vụ quốc tế nh : du lịch quốc tế, giao thông vận tải quốc tế, dịch vụ bảo hiểm quốc tế, dịch vụ xây dựng quốc tế v.v - Lĩnh vực đầu t quốc tế : đầu t trực tiếp, đầu t gián tiếp tín dụng quốc tế - Lĩnh vực tài : vay nợ, toán quốc tế - Lĩnh vực chuyển giao công nghệ, kỹ thuật quốc tế nhiều lĩnh vực kinh tế khác 1.2.2-Hình thức kinh tế đối ngoại : Kinh tế đối ngoại có nhiều hình thức, hình thức kinh tế đối ngoại : ngoại thơng, đầu t quốc tế dịch vụ thu ngoại tệ hình thức chủ yếu có hiệu cần coi trọng ** Ngoại thơng Ngoại thơng, hay gọi thơng mại quốc tế, trao đổi hàng hóa, dịch vụ (hàng hóa hữu hình vô hình) quốc gia thông qua hoạt động xuất nhập 5 Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, ngoại thơng giữ vị trí trung tâm có tác dụng to lớn ** Đầu t quốc tế Đầu t quốc tế hình thức quan hệ kinh tế đối ngoại Nó trình hai hay nhiều bên (có quốc tịch khác nhau) góp vốn để xây dựng triển khai dự án đầu t quốc tế nhằm mục đích sinh lời Có hai loại hình đầu t quốc tế : đầu t trực tiếp đầu t gián tiếp ** Các hình thức thu ngoại tệ, du lịch quốc tế Các dịch vụ thu ngoại tệ phận quan trọng kinh tế đối ngoại Một số hình thức dịch vụ thu ngoại tệ chủ yếu: Du lịch quốc tế Vận tải quốc tế Xuất nớc chỗ Các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác II Thực trạng kinh tế đối ngoại Việt Nam 2.1-Một số thành tựu : 2.1.1-Hoạt động xuất nhập 2.1.1.1-Xuất : Trong bối cảnh phải đối mặt với nhiều khó khăn nớc từ thị trờng giới nh giá hàng hoá nguyên, nhiên liệu nhập khẩu, sản xuất công nghiệp tăng chậm tháng đầu năm, thiếu điện hạn hán, dịch cúm gia cầm xuất tạo đợc bứt phá kể từ tháng 5/2005, tăng quy mô, tốc độ thị trờng để đạt đợc kết ấn tợng đợc giới công nhận Năm 2005, xuất góp phần nâng tổng kim ngạch xuất hàng hoá giai đoạn 2001-2005 đạt khoảng 101, tỉ USD, tốc độ tăng trởng bình quân năm đạt 17, 4%, cao so với mục tiêu đặt Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001-2005 1, 3% Quy mô xuất năm 2001-2005 gấp lần so với năm 1996-2000 (đạt 51, 824 tỷ USD) Tốc độ tăng trởng xuất cao nhân tố quan trọng góp phần vào kết tăng trởng GDP 8, 4% nớc Hầu hết mặt hàng xuất đạt tốc độ tăng kim ngạch xuất cao Đặc biệt số mặt hàng đạt tốc độ tăng kim ngạch ấn tợng nh gạo(+49%), rau quả(+36, 1%), cao su(+25, 2%), dầu thô(+35%) Riêng mặt hàng may mặc, phải chịu sức ép cạnh tranh lớn thị trờng giới việc bãi bỏ hạn ngạch dệt may thành viên WTO nhng xuất mặt hàng vợt qua tháng đầu năm khó khăn, đích với tốc độ tăng khoảng 10% so với năm 2004 Cơ cấu xuất tiếp tục đạt đợc tiến : tăng mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng sản phẩm thô, tạo số mặt hàng có khối lợng lớn thị trờng tơng đối ổn định Chất lợng hàng xuất bớc đợc nâng lên, lực cạnh tranh hàng xuất bớc đợc cải thiện, thể chỗ doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng đợc đơn hàng lớn, đồng thời hàng hoá Việt Nam vơn tới nhiều thị trờng mới.Tính bình quân năm 2001-2005, cấu mặt hàng xuất khẩu, có dịch chuyển tích cực : nhóm hàng công nghiệp nặng khoáng sản tăng 16, 8% chiếm tỷ trọng 34, tổng kim ngạch xuất khẩu, nhóm hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp tăng 21% chiếm tỷ trọng 40, 7%, nhóm hàng nông lâm thuỷ sản tăng 12%, chiếm tỷ trọng 25, 1% 2.1.1.2-Nhập : Trong năm 2002, nhập phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất, xuất tiêu dùng nớc Đặc biệt, cung cầu giá số mặt hàng chiến lợc có biến động mạnh thị trờng giới nhng nhập đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu nớc không để xảy sốt giá thị trờng nớc Cơ cấu tỷ trọng mặt hàng nhập tập trung chủ yếu vào việc phục vụ sản xuất đầu t : nhóm máy móc thiết bị(14, 3%), nguyên vật liệu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu(15, 7%), nhiên liệu(10, 4%), phân bón, hoá chất (10%), hàng tiêu dùng chiếm 2, 7% tổng kim ngạch nhập Thị trờng nhập năm 2005 tập trung chủ yếu vào Châu á.Theo số liệu thị trờng nhập 11 tháng đầu năm, nhập từ châu chiếm tới 80% (trong ASEAN chiếm 25%) tổng kim ngạch nhập nớc Nhập năm 2005 tập trung vào khu vực châu cớc phí vận tải tăng mạnh, việc nhập nguyên, nhiên liệu có xu hớng tập trung nớc khu vực để tiết kiệm chi phí vận chuyển Nhập siêu năm 2005 đạt khoảng 4, tỷ USD năm 2003 5, 45 năm 2004 Tỷ lệ giá trị nhập siêu so với kim ngạch xuất sau đạt mức cao năm 2003 giảm dần, năm 2005 15, 6%(thời kỳ 2001-2005 tỷ lệ khoảng 17, 6%) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc giá trị nhập siêu cao:Thứ nhất, kinh tế nớc ta tiếp tục tăng trởng năm nay, dẫn đến nhu cầu nhập t liệu sản xuất tăng mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế.Thứ hai, giá nguyên, nhiên liệu tăng mạnh so với năm trớc năm gần đây, đặc biệt mặt hàng chiến lợc mà nớc ta phải nhập với khối lợng lớn, nguyên nhân quan trọng dẫn đến giá trị nhập siêu cao Bên cạnh đó, việc thực cam kết trình hội nhập kinh tế quốc tế nguyên nhân quan trọng dẫn đến nhập siêu 2.1.2-Hợp tác quốc tế với nớc khu vực giới: Sau phá đợc bị bao vây, cấm vận, quan hệ Việt Nam với tất nớc tổ chức quốc tế đợc thúc đẩy, mở rộng bớc vào chiều sâu, vừa tạo điều kiện bảo vệ vững an ninh Tổ quốc, vừa tranh thủ thúc đẩy hợp tác, lĩnh vực kinh tế - thơng mại với đối tác, phục vụ trực tiếp cho nhiệm vụ công nghiệp hóa, đại hóa Trớc hết, tạo đợc khuôn khổ quan hệ hợp tác hữu nghị, ổn định lâu dài đan xen lợi ích với tất nớc láng giềng, khu vực, góp phần củng cố môi trờng hòa bình hợp tác xung quanh ta 8 Chúng ta thúc đẩy quan hệ hợp đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện với Lào Quan hệ với Cam-pu-chia đợc đổi theo phơng châm: Hợp tác láng giềng tốt đẹp, đoàn kết hữu nghị truyền thống, ổn định lâu dài Nhiều chế hình thức hợp tác nớc đợc hình thành mang lại hiệu thiết thực Quan hệ hữu nghị, hợp tác với Trung Quốc đợc thúc đẩy toàn diện theo khuôn khổ 16 chữ: Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai phơng châm Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt Lần lịch sử, hai bên ký Hiệp ớc biên giới đất liền tiến hành phân giới, cắm mốc, ký kết thực Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ, trì diễn đàn đàm phán vấn đề Biển Đông Quan hệ với nớc ASEAN đợc đẩy mạnh theo hớng ổn định, vào chiều sâu, tăng tinh cậy hiểu biết lẫn nâng lên tầm cao quan hệ với nớc Hàn Quốc, Ô-xtrây-lia, Niu Di-lân Quan hệ với nớc bạn bè truyền thống nớc khác đợc củng cố có bớc phát triển Việt Nam tiếp tục củng cố mối quan hệ đoàn kết, hợp tác, thủy chung, ủng hộ mạnh mẽ Cu-Ba nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, khắc phục khó khăn kinh tế, đồng thời tích cực tìm kiếm phơng thức hợp tác hai bên có lợi Trong u tiên phát triển quan hệ với nớc láng giềng, nớc ta chủ động thúc đẩy thiết lập khuôn khổ quan hệ hợp tác với nớc lớn trung tâm trị-kinh tế lớn Với Mỹ, ta có bớc chủ động thúc đẩy quan hệ hai nớc, đặc biệt qua chuyến thăm Mỹ thức Thủ tớng Phan Văn Khải (6/2005), trì mở rộng hợp tác với Mỹ nhiều lĩnh vực Mặt khác, Việt Nam tích cực chủ động có nhiều biện pháp đấu tranh linh hoạt khôn khéo vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, sắc tộc Quan hệ hữu nghị truyền thống hợp tác nhiều mặt với Nga tiếp tục đợc tăng cờng Với Nhật Bản, quan hệ hai nớc đợc phát triển theo phơng châm Đối tác tin cậy, ổn định lâu dài, viện trợ phát triển thức ODA đầu t trực tiếp nớc FDI cho Việt Nam tiếp tục đợc trì mức cao Nhật Bản bạn hàng lớn Việt Nam Với nớc Liên minh châu Âu (EU), ta tăng cờng quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực, trọng đối tác quan trọng đẩy nhanh quan hệ với số đối tác có tiềm Nhìn chung quan hệ kinh tế-thơng mại, đầu t viện trợ EU với Việt Nam ổn định tiếp tục mở rộng EU trở thành đối tác hàng đầu ta thơng mại, đầu t, viện trợ ODA Cú th núi nm 2005 cng l nm hot ng ngoi giao a phng din sụi ng v cú hiu qu Cỏc ng lónh o éng, Nh nc, Chớnh ph v Quc hi ta ó tham gia rt nhiu din n, hi ngh quc t v khu vc quan trng nh : Hi ngh Cp cao Phi, k nim 50 nm Hi ngh Bangdung ti Indonesia, Hi ngh cp cao APEC 13 Hn Quc, Hi ngh Cp cao ASEAN 11 v cp cao éụng ln th nht ti Malaysia, Hi ngh cp cao ASEAN c bit v súng thn ti Indonesia, Hi ngh cp cao Tiu vựng Mờ-cụng m rng (GMS) ln ti Trung Quc, Hi ngh cp cao cỏc nh lónh o Ngh vin ti New York, Hi ngh AIPO ln th 26 ti Lo, Hi ngh cp cao kim im thc hin Mc tiờu phỏt trin Thiờn niờn k v Hi ngh cp cao ASEAN - Liờn Hp quc ti New York S tham gia tớch cc ca Vit Nam ó gúp phn vo thnh cụng ca cỏc din n, hi ngh v qua ú, chỳng ta cú th chia s, hc hi t bn bố th gii v nhng kinh nghim phỏt trin D cỏc hi ngh quc t vi s tham gia ca nhiu nh lónh o cỏc nc cng l dp lónh o ta cú nhiu cuc tip xỳc song phng vi lónh o cỏc nc, bn nhng bin phỏp c th thỳc y quan h hu ngh hp tỏc vi cỏc nc 2.2-Hạn chế: 10 Khó khăn lớn rõ nét sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam yếu thị trờng giới Sự yếu không chất lợng phơng thức giao hàng, phơng thức toán, dịch vụ sau bán hàng Theo diễn đàn kinh tế giới(WEF) lực cạnh tranh toàn kinh tế việt nam xếp hạng thấp bấp bênh giới Nền kinh tế Việt nam năm 1977 xếp thứ 49 tổng 53 nớc xếp hạng, năm 1998 tăng lên vị trí 39 nớc khác bị khủng hoảng nhng năm 1999 lại tụt xuống 48 Đến năm 2000 vị trí Việt nam 52 59 nớc Đằng sau lực cạnh tranh trình độ công nghệ trình độ quản lý doanh nghiệp yếu kém, phối hợp thiếu đồng quản lý vi mô quản lý vĩ mô Trong uy tín kinh doanh cha rõ nét, cha có sản phẩm, nhãn hiệu hàng hoá mang đặc trng Việt Nam giữ vị trí đáng kể thị trờng giới Nguy tụt hậu kinh tế Việt Nam so với kinh tế nớc khu vực kinh tế giới thách thức đáng kể chúng ta.Thu nhp bỡnh quõn u ngi ca nc ta khong 450 USD, vi mc tng trng GDP nm 2002 l 7, 2% chia u cho mi ngi, mi ngi s c thờm 32 USD Trong ú, thu nhp bỡnh quõn u ngi ca Thỏi Lan l 2.200 USD, vi mc tng trng ca Thỏi Lan nm 2002 l 4, 8%, mi ngi dõn Thỏi Lan s c thờm 132 USD Nh vy dự tc tng trng ca ta hn Thỏi Lan n khong gn 50% nm 2002, bỡnh quõn ngi dõn Thỏi Lan giu thờm hn ta gp ln Sự tụt hậu trình độ phát triển thể tiêu GDP bình quân đầu ngời mà điều quan trọng thấp trình độ công nghệ, lạc hậu cấu kinh tế, chậm trễ trình độ quản lý, bất cập hệ thống luật pháp hành hiệu Xu hớng tự hoá thơng mại diễn mạnh mẽ nhng xu hớng bảo hộ mậu dịch dày đặc với công cụ bảo hộ Các nớc 11 sau nh Việt Nam vừa phải chịu sức ép trình hội nhập quốc tế, việc mở cửa tham gia vào tổ chức mậu dịch quốc tế đa phơng với cạnh tranh gay gắt, vừa phải đối phó với hàng rào bảo hộ mậu dịch tinh vi thông qua tiêu chuẩn kỹ thuật nớc phát triển Điều làm cho việc gia nhập tổ chức thơng mại đa phơng trở thành thách thức lớn nớc phát triển nh Việt Nam Sự ổn định môi trờng kinh tế-tài chính-tiền tệ khu vực toàn cầu, cạnh tranh cờng quốc trung tâm kinh tế quốc tế lớn, cạnh tranh gay gắt việc thu hút đầu t nớc , đổ vỡ số mô hình phát triển hớng ngoại gây khó khăn việc chủ động tham gia vào phân công lao động quốc tế, khó khăn cho việc lựa chọn mô hình sách phát triển cho nớc sau có Việt Nam iII-Giải pháp nhằm mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại 3.1-Mục tiêu, phơng hớng, nguyên tắc nhằm mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại 3.1.1-Mục tiêu: Đối với nớc ta, việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải nhằm bớc thực mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công dân chủ văn minh theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Trong thời gian trớc mắt việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc-nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ Mục tiêu phải đợc quán triệt ngành, cấp hoạt động kinh tế đối ngoại nh phải đợc quán triệt lĩnh vực kinh tế đối ngoại 3.1.2-Phơng hớng nhằm mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, phát triển kinh tế đối ngoại: Xuất phát từ quan điểm Đảng: Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nớc cộng đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, độc lập 12 phát triển, phơng hớng nhằm phát triển kinh tế đối ngoại thời kỳ độ là: - Đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế với quốc gia, tổ chức kinh tế không phân biệt chế độ trị nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi Củng cố tăng cờng vị trí Việt Nam thị trờng quen thuộc với bạn hàng truyền thống, tích cực thâm nhập, tạo chỗ đứng thị trờng mới, phát triển quan hệ dới hình thức - Kinh tế đối ngoại công cụ kinh tế bảo đảm cho việc thực mục tiêu kinh tế-xã hội đề cho giai đoạn lịch sử cụ thể phục vụ đắc lực mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, thực công nghiệp hoá, đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa - Chủ động tạo điều kiện để hội nhập có hiệu vào kinh tế giới, phát huy ý chí tự lực, tự cờng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, dựa vào nguồn lực nứơc đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên Theo định hớng trên, năm qua, hoạt động kinh tế đối ngoại nớc ta bớc mở rộng thị trờng, lập lại quan hệ bình thờng với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế, bớc đầu thu đợc thành tựu quan trọng Bên cạnh thành tựu to lớn đó, hoạt động kinh tế đối ngoại bất cập thách thức nớc ta, đòi hỏi sách kinh tế đối ngoại phải tiếp tục đổi hoàn thiện 3.1.3-Nguyên tắc cần quán triệt việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại: Để mở rộng kinh tế đối ngoại có hiệu cần quán triệt nguyên tắc phản ánh thông lệ quốc tế, đồng thời đảm bảo lợi ích đáng kinh tế, trị đất nớc Những nguyên tắc là: )Bình đẳng: 13 Đây nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng làm tảng cho việc thiết lập lựa chọn đối tác quan hệ kinh tế quốc tế nớc Nguyên tắc bình đẳng xuất phát từ yêu cầu phải coi quốc gia cộng đồng quốc tế quốc gia độc lập có chủ quyền Nó bắt nguồn từ yêu cầu hình thành phát triển thị trờng quốc tế mà quốc gia thành viên Với t cách thành viên, quốc gia phải đợc đảm bảo có quyền tự kinh doanh, quyền tự chủ nh quốc gia khác Nói cách khác, đảm bảo t cách pháp nhân quốc gia trớc luật pháp quốc tế cộng đồng quốc tế Kiên trì đấu tranh để thực nguyên tắc nhiệm vụ chung quốc gia, nớc phát triển thực mở cửa hội nhập bất lợi so với nớc phát triển )Cùng có lợi: Nếu nguyên tắc thứ giữ vai trò chung cho việc hình thành phát triển quan hệ đối ngoại, nguyên tắc lại giữ vai trò tảng kinh tế để thiết lập mở rộng quan hệ kinh tế nớc với Cơ sở khách quan nguyên tắc có lợi bắt nguồn từ yêu cầu phải thực quy luật kinh tế thị trờng diễn phạm vi quốc tế mà nớc có lợi ích kinh tế dân tộc khác Nguyên tắc có lợi động lực kinh tế để thiết lập trì lâu dài mối quan hệ kinh tế quốc gia với Cùng có lợi ích kinh tế nguyên tắc làm sở cho sách kinh tế đối ngoại Luật đầu t nớc Nguyên tắc đợc cụ thể hoá thành điều khoản làm sở để ký kết nghị định th phủ hợp đồng kinh tế tổ chức kinh tế nớc với )Tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội quốc gia: 14 Trong quan hệ quốc tế quốc gia với t cách quốc gia độc lập có chủ quyền mặt trị, kinh tế, xã hội địa lý Cơ sở khách quan nguyên tắc bắt nguồn từ nguyên tắc bình đẳng, quan hệ đối ngoại quốc gia với Nó bắt nguồn từ nguyên tắc có lợi, mà xét có lợi mặt kinh tế, tạo sở để có lợi ích khác trị, quân xã hội Nguyên tắc đòi hỏi bên hai bên nhiều bên phải thực yêu cầu: tôn trọng điều khoản đợc ký kết nghị định phủ hợp đồng kinh tế chủ thể kinh tế với nhau, không đợc đa điều kiện làm tổn hại đến lợi ích nhau, không đợc dùng thủ đoạn có tính chất can thiệp vào công việc nội quốc gia có quan hệ, dùng thủ đoạn kinh tế, kỹ thuật kích động để can thiệp vào đờng lối, thể chế trị quốc gia )Giữ vững độc lập, chủ quyền dân tộc củng cố định hớng xã hội chủ nghĩa chọn: Đây nguyên tắc vừa mang tính chất chung cho tất nớc thiết lập thực quan hệ đối ngoại, vừa nguyên tắc có tính đặc thù nớc xã hội chủ nghĩa có nớc ta Trong quan hệ kinh tế quốc tế nớc với không đơn phải xử lý tốt mối quan hệ lợi ích kinh tế, mà phải xử lý tốt mối quan hệ lợi ích kinh tế lợi ích trị Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để tạo tăng trởng kinh tế cao bền vững Nhng tăng trởng kinh tế phải đôi với việc thực bớc đặc trng chủ nghĩa xã hội Do vậy, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, phải chủ động đảm bảo cho vừa khai thác đợc nhiều nguồn lực bên ngoài, vừa phát huy đợc nguồn lực bên trong, bảo đảm phát triển kinh tế, trả đợc nợ, phụ thuộc nhng không lệ thuộc nớc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội 15 3.2-Các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh chủ động hội nhập kinh tế nhằm mở rộng kinh tế đối ngoại 3.2.1-Các giải pháp nhằm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa tranh thủ vừa cạnh tranh, vừa tận dụng hội vừa đối phó thách thức Tại Hội nghị toàn quốc HNKTQT phó thủ tớng Nguyễn Mạnh Cầm nêu rõ quan điểm đạo HNKTQT: Phải tiến hành hội nhập bớc, mở cửa thị trờng Một lộ trình nóng mức độ thời hạn mở cửa thị trờng vợt khả chịu đựng kinh tế dẫn tới thua thiệt, đổ vỡ hàng loạt doanh nghiệp, vợt khỏi tầm kiểm soát Nhà nớc, kéo theo nhiều hậu khó lờng Tuy nhiên, Phó thủ tớng Nguyễn Mạnh Cầm nhấn mạnh: Điều nghĩa lộ trình dài tốt, kéo dài lộ trình liền với trì lâu sách bảo hộ, bao cấp Nhà nớc, gây tâm lý trì trệ, ỷ lại nguy tụt hậu xa Trên sở đó, hàng loạt giải pháp nhằm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đợc đa ra: - Một là: có quản lý hớng dẫn nhà nớc Cần xây dựng chiến lợc hội nhập, bớc gắn liền với sách kinh tế nội địa sở vạch bớc triển khai chiến lợc cụ thể phù hợp với điều kiện Việt Nam - Hai : hoàn thiện môi trờng kinh doanh Nhà nớc phải rà soát lại văn pháp quy, tạo hành lang pháp lý, tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh, tự cạnh tranh theo khuôn khổ pháp luật đồng thời phù hợp với luật pháp quốc tế Nhanh chóng cải cách thủ tục hành để khuyến khích đầu t - Ba : thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nhà nớc cần xây dựng chiến lợc cạnh tranh tích cực cách tổ chức lại cấu ngành kinh tế, bảo hộ có chọn lọc, phát triển vùng nông nghiệp chuyên canh 16 công nghiệp chế biến, tăng cờng công nghệ sau thu hoạch cần tập trung vào đặc khu kinh tế tổng công ty có sức cạnh tranh thực Việt Nam đủ sức hội nhập - Bốn là: phát huy nội lực doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải nhận thức rõ ràng hội nhập hội để giao lu học hỏi để xúc tiến thơng mại đầu t nớc nhng nguy phá sản Do doanh nghiệp phải khai thác hiệu phát huy nội lực đổi kỹ thuật công nghệ nâng cao chất lợng tăng tính hấp dẫn tính cạnh tranh sản phẩm thị trờng quốc tế - Năm là: đổi nâng cao chất lợng đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực để chuẩn bị cho hội nhập cần phải đào tạo đợc đội ngũ cán lao động tận tâm nhiệt tình chất lợng cao, giỏi ngoại ngữ kỹ thuật đàm phán, kỹ thuật chuyên môn, am hiểu luật pháp thông lệ quốc tế Đây nhân tố tạo lực cạnh tranh kinh tế dài hạn 3.2.2-Các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh: Hội nhập kinh tế quốc có liên quan mật thiết với việc nâng cao sức cạnh tranh nớc phát triển, có Việt Nam, thực hội nhập kinh tế, bối cảnh lợi hội nhập bị số nớc phát triển tập đoàn kinh tế t xuyên quốc gia chi phối nên chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh Do vậy, việc nâng cao sức cạnh tranh nớc phát triển nh nớc ta phải đợc coi giải pháp bản, mấu chốt, xúc có ý nghĩa định cho việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Việc tham gia AFTA tiến tới môi trờng tự hoá phạm vi rộng hơn, điều đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam tập trung nỗ lực mức độ cao giai đoạn 2001-2005 để nâng cao sức cạnh tranh đảm bảo khả thích ứng với môi trờng tự hoá 17 Trớc tình hình đó, hàng loạt giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh đợc nêu : - Tiếp tục cải tổ để tăng cờng lực cho hệ thống doanh nghiệp - Đẩy nhanh việc thực chơng trình chi tiết cải cách doanh nghiệp Nhà Nớc để thúc đẩy doanh nghiệp chuyển hớng sản xuất kinh doanh có hiệu - Tạo môi trờng thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp t nhân Trớc hết cần có nhìn nhận thực tế khả vị trí vai trò khu vực t nhân kinh tế tạo môi trờng tâm lý xã hội ủng hộ rộng rãi cho khu vực phát triển, hoàn thiện chế sách theo hớng đảm bảo bình đẳng cho phát triển kinh tế t nhân nh sách thuế đầu t, điều kiện hội tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, sách thu nhập tham gia đóng bảo hiểm xã hội sách đào tạo khoa học công nghệ xã hội 20012010 nh chủ trơng Nghị Đảng Nhà nớc, sớm xây dựng chiến lợc tổng thể hội nhập kinh tế lộ trình cụ thể để ngành, địa phơng, doanh nghiệp khẩn trơng xếp Kết luận Mở rộng kinh tế đối ngoại trình tất yếu tiếp tục thực đờng lối đổi Đảng Nhà nớc, phục vụ đắc lực cho nghiệp CNH - HĐH nớc nhà Trong trình vừa có thuận lợi, vừa phải đơng đầu với thách thức nghiệt ngã Đất nớc ta từ cần có nhận thức đắn để có chiến lợc cụ thể tham gia, khai thác lợi để sản phẩm 18 vơn thị trờng giới Cần biến cam kết quốc tế thành chơng trình hành động đơn vị Phát huy nội lực, kết hợp chặt chẽ sản xuất kinh doanh, không ngừng đổi công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng cờng sức cạnh tranh để khẳng định vị trí doanh nghiệp Việt Nam thị trờng quốc tế Do thời gian có hạn nên không tránh khỏi sai sót, em mong thầy cô bạn đóng góp ý kiến để đề tài em đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 19 Danh mục tàI liệu tham khảo 1.Giáo trình Kinh tế Chính Trị 2.Chính sách kinh tế đối ngoại - lý thuyết kinh nghiệm quốc tế 3.Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc 6, 7, 4.Thời báo kinh tế Việt Nam 5.Tạp chí vấn đề kinh tế giới Kinh tế học Quốc tế 7.Kinh tế Việt Nam -NXB Hà Nội, 1993 8.Kinh tế nớc khu vực - kinh nghiệm xu hớng phát triển, 1996

Ngày đăng: 05/07/2016, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w