1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa đa văn hoá ở châu Âu

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong mười năm trở lại đây, đã có nhiều cuộc tranh luận nổ ra xoay quanh khái niệm chủ nghĩa đa văn hoá cùng với những thực tiễn đi kèm với nó. Bài viết Chủ nghĩa đa văn hoá ở châu Âu trình bày thực tiễn của chủ nghĩa đa văn hóa; Viễn cảnh và các phương án thay thế; Chính sách quốc tịch; Chủ nghĩa liên văn hóa.

Chủ nghĩa đa văn hoá châu Âu Phạm Thái Việt1 Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao Email: vietphamthai@gmail.com Nhận ngày tháng năm 2020 Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2020 Tóm tắt: Trong mười năm trở lại đây, có nhiều tranh luận nổ xoay quanh khái niệm chủ nghĩa đa văn hoá với thực tiễn kèm với Khái niệm chủ nghĩa đa văn hố hàm chứa bên thân ba tầng bậc bản: (a) Nhận thức; (b) Giá trị định hướng; (c) Ứng dụng thực tiễn Trong tầng bậc (c) gây tranh cãi nhiều bị xét lại để điều chỉnh từ bỏ Hiện nay, dòng người người nhập cư vào châu Âu tăng lên không ngừng khiến quốc gia tiếp nhận phải đối mặt với tình trạng phức tạp quản lý đa dạng văn hoá Họ cần phải có sách chế để đối phó với vấn đề Nếu chủ nghĩa đa văn hóa bị phá bỏ chắn phải có thay Chủ nghĩa liên văn hóa tự nhận phương án thay thế, song thực tế, chưa giải hiệu vướng mắc Dường bế tắc quản lý tính đa dạng cịn ngun vẹn châu Âu bước vào thời kỳ “hậu đa văn hố” Từ khóa: Châu Âu, chủ nghĩa đa văn hóa, chủ nghĩa liên văn hóa Phân loại ngành: Văn hóa học Abstract: Over the last ten years, there has been a lot of debate over the concept of multiculturalism and its accompanying practices The concept contains within itself three fundamental levels: (a) awareness; (b) orientating value; and (c) practical applications, in which the level (c) causes the most controversy and is reviewed for adjustment or abandonment Currently, the influx of immigrants into Europe is constantly increasing, which results in receiving countries facing a complex situation in managing cultural diversity They need policies and mechanisms to deal with that If multiculturalism is discarded, there must be something to replace it Interculturalism sees itself as an alternative, but in fact, it has not effectively addressed the current issues It seems that the impasse in managing diversity remains intact for Europe when it enters the “post-multiculturalism” period Keywords: Europe, multiculturalism, interculturalism Subject classification: Cultural studies 17 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 Đặt vấn đề Trong mười năm trở lại đây, có nhiều tranh luận nổ xoay quanh khái niệm chủ nghĩa đa văn hoá (Multiculturalism) với thực tiễn kèm với Vậy đâu thực chất vấn đề? Vì trước chủ nghĩa đa văn hố lại phát triển mạnh mẽ lan rộng đến giai đoạn bị đưa xét lại? Nói cách khác đâu xung lực thực thúc đẩy thảo luận chủ nghĩa đa văn hoá? Để làm rõ câu hỏi trước hết cần làm rõ nội dung chứa thuật ngữ “chủ nghĩa đa văn hoá” Nếu xét từ góc độ khái niệm có thực tế nhiều tài liệu sử thuật ngữ theo nghĩa khác chí trái ngược Chẳng hạn chủ nghĩa đa văn hố hiểu “thái độ dân chủ” nhóm sắc tộc ngơn ngữ tơn giáo lịng xã hội; bị diễn giải “thái độ phân biệt đối xử” cộng đồng đa số với cộng đồng thiểu số bị xem nguồn gây ra nạn phân biệt chủng tộc châu Âu Dĩ nhiên kèm theo cách hiểu khác việc “ủng hộ” “chống” chủ nghĩa đa văn hoá Ở cần có xác hố định mặt khái niệm Nếu “chủ nghĩa đa văn hoá” dừng lại mức độ khái niệm phản ánh thực tế tồn nhiều nhóm sắc tộc, tơn giáo ngơn ngữ lịng xã hội xác định – việc thừa nhận “chủ nghĩa đa văn hố” có lẽ khơng phải vấn đề bàn cãi Có thể gọi nội dung “tầng bậc nhận thức/phản ánh” khái niệm “chủ nghĩa đa văn hoá” Chúng ta nhận thức xã hội trở nên 18 đa dạng văn hố di cư, truyền thơng, thương mại… Trong giới tồn cầu hố, xu hướng gia tăng tính đa dạng văn hố thực, thực cần ghi nhận Tuy nhiên “chủ nghĩa đa văn hố” cịn hàm chứa nội dung thứ hai “hệ giá trị định hướng” Nếu thừa nhận đa dạng văn hố xã hội dân thuộc khn khổ nhà nước dân tộc chưa phải người theo chủ nghĩa đa văn hố đích thực Để trở thành người theo chủ nghĩa đa văn hố cịn cần “tn thủ thị” khái niệm “chủ nghĩa đa văn hoá” tồn dạng “hệ giá trị định hướng” đây: - Chủ nghĩa đa văn hoá “phản đề” chủ nghĩa phổ quát văn hoá (hay cịn gọi sách đồng hố văn hố) [1] (Yêu cầu từ bỏ quan điểm sáp nhập văn hoá thiểu số vào đa số cách đồng hoá) - Khơng văn hóa hồn hảo khơng văn hóa có quyền áp đặt thân cho văn hóa khác (Yêu cầu thái độ đối xử bình đẳng với cộng đồng văn hóa thiểu số) - Chỉ dừng lại mức độ thừa nhận quyền công dân cá nhân thơi khơng đủ cá nhân ln phần cộng đồng văn hố/ sắc tộc mà thuộc Bởi cần có thừa nhận cộng đồng Các cộng đồng có sắc văn hóa khác phải coi có giá trị ngang nhau, có quyền tồn bình đẳng lịng nhà nước dân tộc (Yêu cầu trao quyền cho cộng đồng văn hoá thiểu số) - Các cộng đồng văn hóa cần “sống cạnh khơng trộn lẫn” [5] (Yêu cầu không gian tự chủ độc lập để trì sắc) Hệ giá trị định hướng nói nhiều phủ sử dụng để xây dựng đưa Phạm Thái Việt sách nhằm quản lý tình trạng đa dạng văn hố khơng ngừng tăng lên Người ta gọi sách phủ mà định hướng giá trị “chính sách đa văn hố” Đến lượt mình, sách gia nhập trở lại khái niệm “chủ nghĩa đa văn hoá” để tạo nên tầng bậc khác tầng bậc “ứng dụng” hay “hoạt động thực tiễn” Chính tầng bậc này, “chủ nghĩa đa văn hố” thực gặp nhiều vấn đề gây vơ số tranh luận Trong thực tiễn, nhiều phủ, cụ thể thành viên Liên minh châu Âu (EU) áp dụng “hệ giá trị định hướng” nhằm tạo sách quản lý xã hội đa văn hoá vào điều kiện cụ thể Cũng mà sách đa văn hoá thực tiễn họ lại khác mức độ hiệu Gần sách đa văn hố bị nhiều chỉnh phủ châu Âu đánh giá “thất bại” vấp phải sóng cực đoan văn hố sắc tộc Những thất bại đổ vỡ quản lý xã hội đa văn hoá châu Âu làm dấy lên “nghi ngờ”, đòi “xét lại” chí “từ bỏ” chủ nghĩa đa văn hố Như vậy, khái niệm chủ nghĩa đa văn hoá hàm chứa bên thân ba tầng bậc bản: (a) nhận thức; (b) giá trị định hướng; (c) ứng dụng thực tiễn Nhiều tài liệu học giả châu Âu cho thấy: nội dung (a) không gây tranh luận; nội dung (b) chấp nhận, khác biệt nằm chỗ “trao quyền đến mức nào”?, “vô giới hạn” hay “hạn chế” ? ; nội dung (c) gây tranh cãi nhiều bị xét lại để điều chỉnh từ bỏ Bài viết phân tích thực tiễn chủ nghĩa đa văn hóa, viễn cảnh phương án thay Thực tiễn chủ nghĩa đa văn hóa 2.1 Giai đoạn khởi phát hưng thịnh Đến kỷ XX, nhiều nhà nước sử dụng sách đồng hố văn hoá để hội nhập cộng đồng thiểu số (sắc tộc, ngơn ngữ, tơn giáo) Theo đó, chuẩn mực văn hoá cộng đồng đa số xem hệ giá trị mang tính phổ quát mà cộng động thiểu số phải tuân theo (ngôn ngữ, văn tự, tập tục, lối sống ) Những nhà nước theo đường lối tin “những khác biệt văn hố xem khác biệt khắc phục mặt nguyên tắc đối tượng tranh luận” [6] Nhưng kể từ năm 60 kỷ XX, sách đồng hố bắt đầu bị cơng phá bởi: phong trào dân chủ giai đoạn 1960-1970, bao gồm đấu tranh đòi quyền lợi cộng đồng thiểu số (săc tộc, tơn giáo, tình dục) phong trào nữ quyền lịng xã hội bị đồng hóa; xuất dòng di cư lớn khoảng thời gian 1960-1970 làm tính đa dạng văn hóa tăng lên, khiến quốc gia tiếp nhận khơng thể sử dụng sách “đồng hóa” cách hiệu trước Các nước phương Tây vốn nơi tiếp nhận nhập cư nhiều nhất, nên đầu việc thay đổi mơ hình quản lý đa dạng văn hóa mơ hình sách mà họ cho tương thích hơn; chủ nghĩa đa văn hóa Những năm 1990 nửa đầu năm 2000 ghi dấu luận bàn sôi chủ nghĩa đa văn hóa [6] Canada - quốc gia giới tuyên bố quốc gia đa văn hoá (năm 1971) Quebec, nơi tập trung chủ yếu cháu kiều dân Pháp, trao quyền 19 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 tự trị dân tộc văn hoá quyền đặc biệt tiếng Pháp (chính sách song ngữ Pháp - Anh) Chính sách chủ nghĩa đa văn hóa địi hỏi trao quyền cho quần thể thiểu số; hướng tới quần thể bị kỳ thị xã hội (chủng tộc giới tính) Xét cụ thể thực tiễn nước châu Âu chủ nghĩa đa văn hóa áp dụng dạng sách phản đối việc hội nhập dân nhập cư chủ nghĩa đồng hóa chủ nghĩa thực dân Dưới dạng sách, chủ nghĩa đa văn hóa yêu cầu tài trợ nhà nước cho tổ chức quần thể thiểu số để ủng hộ hoạt động văn hóa bảo tồn truyền thống sắc tộc, tài trợ cho giáo dục song ngữ tiếng mẹ đẻ, miễn trừ quy định trang phục (đặc biệt bảo đảm niềm tin tôn giáo, tập quán sắc tộc) yêu cầu biệt lệ pháp luật trị quần thể Đối với “nhà nước - dân tộc” châu Âu Pháp, Vương quốc Anh hay Đức, văn hố dân tộc có tính đồng cao nên việc thực sách đa văn hóa trở nên khó khăn điều kiện dịng nhập cư tăng mạnh Mặc dù có diễn giải khác chủ nghĩa đa văn hoá, gắn với điều kiện nước, song thành viên EU vào năm đầu kỷ XXI trí đẩy mạnh sách chủ nghĩa đa văn hóa nhằm thay cho sách đồng hóa Cuốn sách Giờ người theo chủ nghĩa đa văn hóa (năm 1997) Nathan Glazer rằng: thừa nhận tôn trọng khác biệt văn hóa trở thành đặc trưng xã hội phương Tây [4] 2.2 Giai đoạn khủng hoảng phê phán Bước vào đầu kỷ XXI, phương Tây mà đặc biệt EU nếm trải xung đột 20 sâu sắc văn hóa người nhập cư người dân địa Đã xảy hàng loạt bạo động (Oldham, Anh, năm 2001; ngoại ô Paris, Pháp; bãi biển Cronulla, Australia, năm 2005); vụ giết nhà làm phim Theo van Gogh vào năm 2004 Hà Lan; vụ công khủng bố tạp chí châm biếm Pháp Charlie Hebdo … Đáng lưu ý kiện lại diễn sau kiện kinh hoàng 11/9/2001 Mỹ Người nhập cư mà đặc biệt đến từ cộng đồng Hồi giáo gây cho dân châu Âu tâm lý lo ngại sợ hãi Đứng trước tình trạng khủng hoảng sắc tộc/ văn hoá vậy, xu hướng đảo chiều 180 độ chủ nghĩa đa văn hóa diễn Một tranh luận lan rộng châu Âu cần thiết phải loại bỏ chủ nghĩa đa văn hóa, có nhiều người cho nguyên nhân gây phân rã xã hội, tạo cộng đồng biệt lập nhóm khủng bố “Chủ nghĩa đa văn hóa” thất bại! Phê phán từ cánh hữu: người có quan điểm bảo thủ truyền thống buộc tội chủ nghĩa đa văn hóa ủng hộ mức tính khác biệt văn hóa quần thể thiểu số, dẫn đến làm suy yếu văn hóa địa Hồi giáo thường mục tiêu đặc biệt phê phán Những người Hồi giáo coi không sẵn sàng liên kết chấp nhận giá trị phương Tây, ôm chặt lấy chủ nghĩa nguyên giáo cố áp đặt luật lệ lối sống riêng họ Cuốn sách viết Thilo Sarrazin, trị gia cựu thành viên Ban quản trị ngân hàng Deutsche Bundesbank Deutschland schafft sich ab Wie wir unser Land aufs Spiel setzen (“Nước Đức tự kết liễu Chúng ta đưa đất nước tới bờ vực nào”) trở thành sách bán chạy năm 2010 Tác giả cho dân số Hồi giáo Đức Phạm Thái Việt áp đảo người Đức địa vòng vài thập kỷ tới (miễn tỷ lệ sinh không thay đổi) - theo cách người Đức tự kết liễu Ơng viết: “Tơi muốn cháu tơi có hội sống Đức, chúng muốn Tôi không muốn đất nước cháu chắt tơi phần lớn tín đồ Hồi giáo, hay tiếng Thổ hay tiếng Arập nói khu vực lớn, phụ nữ mang khăn trùm đầu nhịp sống hàng ngày đặt lời kêu gọi giáo sỹ Hồi giáo Nếu muốn trải nghiệm điều đó, tơi cần chuyến tới phương Đơng” [5] Phê phán từ quan điểm bình đẳng giới: nhiều cộng đồng văn hóa mà chủ nghĩa đa văn hóa đứng bảo vệ lại khơng chấp nhận nguyên tắc bình đẳng giới Các quần thể di cư thường mang tính gia trưởng, dẫn đến suy sụp quyền tự phụ nữ làm xói mịn thành phấn đấu gian khổ phong trào phụ nữ Phê phán từ quan điểm đoàn kết dân tộc: phê phán thích đáng trích chủ nghĩa đa văn hố làm suy yếu tính cố kết xã hội Các sách cho phép quần thể thiểu số trì văn hóa sắc riêng khuyến khích chủ nghĩa phân lập sắc tộc xúc tiến chia rẽ chủng tộc, sắc tộc văn hóa Phê phán từ quan điểm chủ nghĩa cấp tiến: nhìn từ quan điểm này, chủ nghĩa đa văn hóa nhấn mạnh văn hóa, che đậy nguyên nhân kinh tế thực việc kỳ thị xích quần thể thiểu số Dưới mục đích tốt đẹp bề ngồi bảo vệ khác biệt văn hóa, việc quần thể thiểu số phải chịu bất bình đẳng nghiêm trọng kinh tế bị che đậy Cái gọi khác biệt mà sách đa văn hóa chủ nghĩa muốn thừa nhận bảo lưu thực mong muốn trì chênh lệch giáo dục, việc làm, tỉ lệ bị tù đầy điều kiện nhà nhân danh đặc thù văn hóa Theo quan điểm này, sách đa văn hóa ủng hộ việc bảo tồn văn hóa quần thể thiểu số có hại nhiều khác biệt văn hóa làm suy giảm cố kết xã hội, cản trở tham gia dân trị dân nhập cư [1] Các sách đa văn hóa thừa nhận tính đa dạng xã hội hiển nhiên, nỗ lực tìm cách thiết chế hóa tính đa dạng cách đưa người vào ô tráp văn hóa tộc người chẳng hạn vào cộng đồng người Hồi giáo đơn lẻ - theo định danh nhu cầu quyền lợi họ Nói cách khác, sách giúp tạo thành phân khu thực để dễ bề trị quản [2] Nhìn chung, chủ nghĩa đa văn hóa bị cơng từ nhiều phía Thủ tướng Đức Angela Merkel vào tháng 10 năm 2010 công khai bày tỏ nghi ngờ chủ nghĩa đa văn hóa tuyên bố nỗ lực đất nước tạo xã hội đa văn hóa “hồn tồn thất bại” Trong phát biểu Hội nghị An ninh Munich vào tháng năm 2011, Thủ tướng Anh David Cameron lớn tiếng trích sách đa văn hóa Họ hai số ngày nhiều nhà lãnh đạo châu Âu buộc phải đến kết luận thích nghi khơng thành cơng người nhập cư vào xã hội châu Âu dẫn dắt chủ nghĩa đa văn hóa [5] Báo cáo (năm 2016) Ủy ban châu Âu chống phân biệt chủng tộc chống bất khoan dung (ECRI) báo động thái độ chống nhập cư Hồi giáo xu hướng chủ yếu năm 2015 21 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 Những công khủng bố gần Paris, Copenhagen, Nice Berlin, làm gia tăng thái độ Hồi giáo; việc nước Anh vào tháng 6-2016 định khỏi EU (Brexit) xem biểu Viễn cảnh phương án thay 3.1 Chính sách quốc tịch Trong số người phản đối chủ nghĩa đa văn hóa có dịng quan điểm lên cho rằng: người nhập cư phải nói ngơn ngữ nước chủ nhà, phải có kiến thức lịch sử, quy chuẩn thể chế nước sở Đó điều kiện tiên để nhập tịch Quốc tịch gắn với ý niệm công dân lịng u nước, tự tơn trung thành dân tộc Với quan điểm vậy, người không muốn tồn vùng văn hóa khu biệt với biệt lệ riêng lòng nhà nước dân tộc; tức phản đối sách chủ nghĩa đa văn hóa mạnh (chủ nghĩa đa văn hóa khơng hạn chế) Quan điểm cho rằng: chủ nghĩa đa văn hóa xa thừa nhận hủ tục hẹp hòi, cực đoan, vi phạm nhân quyền cộng đồng văn hóa Vì thế, việc bác bỏ chủ nghĩa đa văn hố luận giải khơng theo nghĩa phản đa văn hoá, mà u cầu xây dựng sách đa văn hố phải ý thức khơng phải đến từ văn hố khác chấp nhận mà khơng cần có xem xét phê phán Không phải “bác bỏ” mà “vượt bỏ” chủ nghĩa đa văn hóa - để tiến đến sách hậu đa văn hóa Dịng quan điểm trào lưu phổ biến 22 quốc gia châu Âu với tên gọi sách quốc tịch châu Âu “Cái chiều hướng quốc tịch công dân thuộc thời kỳ hậu đa văn hoá này” [4] Về mặt thực tiễn, cách tiếp cận sách quốc tịch dựa kết hợp quyền bổn phận công dân Để thực bổn phận cơng dân địi hỏi phải có cấp độ thông thạo tối thiểu ngôn ngữ quốc gia mức độ tri thức tối thiểu lịch sử xã hội đất nước Phần lớn giới trị phương Tây tán đồng ủng hộ sách quốc tịch coi hướng thay cho chủ nghĩa đa văn hóa - bị xem thất bại châu Âu Ở nước Pháp, Đức, Anh, Hà Lan, Singapore Australia, phủ thiết lập sách chương trình thực khóa học cơng dân kiểm tra cho người nhập cư Người nhập cư phải có kiến thức quyền lợi bổn phận công dân với giá trị văn hóa bật nước tiếp nhận Những yêu cầu ngôn ngữ ngày tăng người nhập cư triển khai nhiều nơi Người đến phải chứng minh tiêu chuẩn chấp nhận mức độ lực ngơn ngữ thức, lần thơng qua khóa học kiểm tra bắt buộc, chí trước nhập cảnh Nếu không vượt qua yêu cầu ngôn ngữ phải chấp nhận loạt hình phạt [3] 3.2 Chủ nghĩa liên văn hóa Theo đánh giá Ricard Zapata Barrero người theo chủ nghĩa liên văn hố (Interculturalism) sách quốc tịch nói có tiến song tiềm ẩn một khiếm khuyết coi Phạm Thái Việt tính đa dạng văn hóa “cái khác” “cái đến từ bên ngoài”, cần điều chỉnh, quản lý khắc phục - tựa dạng trở ngại cần vượt qua [4] Những người khởi xướng ủng hộ chủ nghĩa liên văn hóa cho chủ nghĩa liên văn hóa có quan điểm khác hẳn so với chủ nghĩa đa văn hóa lẫn sách quốc tịch chỗ: từ đầu (chủ nghĩa liên văn hóa) coi tính đa dạng lợi thế, loại vốn xã hội mà cần phải chịu đựng/chấp nhận (chủ nghĩa đa văn hóa) hay cần quản lý đưa vào khn khổ (chính sách quốc tịch) Điều có nghĩa phải thiết kế lại thể chế sách lĩnh vực để sử dụng phân phối đa dạng “một nguồn lực tiềm năng” “một nguồn lợi công cộng” mà “một thiệt hại cần phải ngăn chặn” [4] Với EU, chủ nghĩa liên văn hoá đến từ thực tiễn quản lý thành phố lớn Năm 1997, thành phố Barcelona gọi sách quản lý tính đa dạng văn hố “liên văn hố” bày tỏ thái độ khơng thoả mãn chủ nghĩa đa văn hoá thuyết đồng hoá văn hoá Cuốn sách trắng đối thoại liên văn hoá White Paper on Intercultural Dialogue Living Together as Equals in Dignity (2008) (Sống chung người bình đẳng phẩm giá) P Wood coi tun ngơn chủ nghĩa liên văn hố [4] Ảnh hưởng chủ nghĩa liên văn hoá lớn đến mức Hội đồng châu Âu phát động “Năm đối thoại liên văn hố châu Âu 2008” Chính sách liên văn hố khởi đầu u cầu địi hỏi phải có đối thoại rộng rãi Nó nhấn mạnh tiếp xúc người dân có lai lịch khác với giả thiết cho tiếp xúc chia sẻ thúc đẩy chấp nhận lẫn với điều kiện bình đẳng, khởi đầu trình giảm trừ định kiến tạo lập tri thức Thông qua tiếp xúc, người dân có tri thức hiểu biết lẫn - sở để tạo hoà hợp, chống lại phân biệt bất bình đẳng liên quan đến đa dạng Nó cho phép người dân có lai lịch khác nhau, kể công dân địa, có hội xã hội Vì thế, sách liên văn hố nhìn nhận công cụ chống phân biệt chủng tộc [4] Chính sách liên văn hố tập trung vào điều kiện dành cho giao tiếp, coi chủ nghĩa đa văn hố sách quốc tịch tiền đề xuất phát cho tiếp xúc (giao tiếp): Trước hết phải có thừa nhận tơn trọng khác biệt (chủ nghĩa đa văn hóa); phải có mức độ tối thiểu dành cho ngơn ngữ văn hoá chung để làm sở cho giao tiếp (chính sách quốc tịch) - diễn giao tiếp liên văn hóa Bằng cách đó, người thuộc trường phái cho rằng, chủ nghĩa liên văn hoá bắt đầu mà sách đa văn hố sách quốc tịch phát triển hết tiềm chúng, thay chúng, chống lại chúng xuất trước chúng Chính sách liên văn hố khơng nhìn nhận sách đa văn hố sách quốc tịch theo quan điểm loại trừ (hoặc kia), mà coi chúng mơ hình bổ sung cho [4] Chính sách liên văn hố mang tính mục đích thực dụng so với sách đa văn hố Mục tiêu cuối sách liên văn hóa tạo dịch vụ cơng có khả phù hợp với 23 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 nhu cầu người dân, lai lịch họ [4] Sẽ khơng thể có hội nhập dung hợp khơng có giao tiếp người dân có lai lịch khác Chính thơng qua giao tiếp mà người dân phát triển lịng tin tình đồn kết, phát triển văn hố cơng cộng mới: văn hoá đa dạng Những người theo chủ nghĩa liên văn hố xây dựng bảng tiêu chí nhằm thúc đẩy giao tiếp đô thị áp dụng rộng rãi nhiều thành phố lớn châu Âu Đã có 100 thị làm việc nhau, bao gồm mạng lưới Tây Ban Nha, Italia, Na Uy, Ukraina Bồ Đào Nha, chia sẻ bí quyết, kinh nghiệm sách thông lệ tốt liên quan đến việc thực thi sách liên văn hố - dựa chương trình liên văn hố Hội đồng châu Âu Chính phủ nước tiếp nhận phải đối mặt với tình trạng đa dạng văn hố khơng ngừng gia tăng tính phức tạp Họ cần phải có sách chế để đối phó với vấn đề Nếu chủ nghĩa đa văn hóa bị phá bỏ chắn phải có thay [3] Cho dù chủ nghĩa liên văn hóa tự nhận phương án thay thế, song thực tế, khơng thể làm giảm tâm lý ngoại châu Âu Dường bế tắc quản lý tính đa dạng nguyên vẹn châu Âu bước vào thời kỳ hậu đa văn hoá Kết luận [2] Các dòng người di cư gia tăng khơng ngừng tồn giới bối cảnh tồn cầu hố Tính đa dạng văn hố tăng lên nhanh chóng khiến sách quản lý phủ phải khơng ngừng thay đổi để thích nghi Hiện người nhập cư khơng đa dạng nguồn gốc, ngôn ngữ, tôn giáo, kênh di cư, giới tính, tuổi tác mà quan trọng họ giữ liên hệ chặt chẽ với gia đình, tổ chức cộng đồng nơi xuất xứ Những “mối liên hệ văn hoá xuyên quốc gia” khiến việc trì sắc người nhập cư lòng xã hội địa trở nên mạnh mẽ dẫn đến trở ngại hội nhập 24 Tài liệu tham khảo [1] [3] [4] [5] [6] Enzo Colombo (2018) “Multiculturalisms: An overview of multicultural debates in western societies”, Current Sociology Review, Vol 63, No Kenan Malic (2015), “The Failure of Multiculturalism Community Versus Society in Europe”, Foreign Affairs, March/April Steven Vertovec (2010),”Towards postmulticulturalism? Changing communities, conditions and contexts of diversity”, International social science journal, Vol.61, Issue 199, p.83-95, March Zapata Ricard – Barrero (2017), “Interculturalism in the Post-multicultural Debate: A Defence, Comparative Migration Studies” (2017) 5:14, doi:10.1186/s40878-0170057-z http://www.studentpulse.com/articles/ 735/the-end-of-multiculturalism-immigrationand-integration-in-germany-and-the-unitedkingdom http://www.zpujournal.ru/zpu/contents/ 2011/1/Kanarsh_Multiculturalism/14_2011 _1.pdf) Phạm Thái Việt 25 ... theo chủ nghĩa đa văn hố đích thực Để trở thành người theo chủ nghĩa đa văn hố cịn cần “tn thủ thị” khái niệm ? ?chủ nghĩa đa văn hoá? ?? tồn dạng “hệ giá trị định hướng” đây: - Chủ nghĩa đa văn hoá. .. coi tuyên ngôn chủ nghĩa liên văn hoá [4] Ảnh hưởng chủ nghĩa liên văn hoá lớn đến mức Hội đồng châu Âu phát động “Năm đối thoại liên văn hoá châu Âu 2008” Chính sách liên văn hố khởi đầu u cầu... Những thất bại đổ vỡ quản lý xã hội đa văn hoá châu Âu làm dấy lên “nghi ngờ”, đòi “xét lại” chí “từ bỏ” chủ nghĩa đa văn hoá Như vậy, khái niệm chủ nghĩa đa văn hoá hàm chứa bên thân ba tầng bậc

Ngày đăng: 27/01/2023, 00:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN