Bài viết Đánh giá nguy cơ huyết khối và thay đổi của một số chỉ số đông máu liên quan ở bệnh nhân đa u tủy xương chẩn đoán lần đầu tại viện Huyết học – Truyền máu TW đánh giá nguy cơ huyết khối và khảo sát sự thay đổi một số chỉ số đông cầm máu liên quan ở BN đa u tủy xương mới chẩn đoán giai đoạn 2020-2021.
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ HUYẾT KHỐI VÀ THAY ĐỔI CỦA MỘT SỐ CHỈ SỐ ĐÔNG MÁU LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐA U TỦY XƯƠNG CHẨN ĐOÁN LẦN ĐẦU TẠI VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TW Vũ Đức Bình1, Nguyễn Lan Phương1, Nguyễn Thị Thảo1, Nguyễn Thùy Dương1, Lưu Thị Thu Hương1, Đào Thị Thiết1, Trần Thị Kiều My2 TÓM TẮT 57 Mục tiêu: Đánh giá nguy huyết khối theo thang điểm IMPEDE khảo sát thay đổi số số đông cầm máu liên quan bệnh nhân (BN) đa u tủy xương (ĐUTX) chẩn đoán Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 39 BN ĐUTX chẩn đoán lần đầu Viện Huyết học – Truyền máu TW giai đoạn 20202021 Kết quả: 92,31% BN thuộc nhóm nguy huyết khối cao theo IMPEDE Tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ fibrinogen > 4g/l, VIII:c > 150%, vWF-Ag > 150%, vWF-Act > 150% 23,1%, 71,8%, 74,4%, 43,6% (biểu đồ 2) Nồng độ trung bình yếu tố fibrinogen, VIII:c, vWF-Ag, vWF-Act 3,43 ± 1,25; 214,78 ± 90,03; 209,09 ± 70,04; 144,39 ± 51,09 (bảng 3) Tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ PS < 63%, PC < 70%, ATIII < 83% 15,4%; 7,7%; 23,1% (biểu đồ 3) Sau điều trị, nồng độ VIII:c, vWF-Ag, vWF-Act có giảm, nhiên, cao giới hạn bình thường Viện Huyết học – Truyền máu TW Đại học Y Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thảo SĐT: 0347.825.565 Email: thaobg1602@gmail.com Ngày nhận bài: 01/9/2022 Ngày phản biện khoa học: 01/9/2022 Ngày duyệt bài: 30/9/2022 Kết luận: Ở thời điểm chẩn đoán, phần lớn bệnh nhân thuộc nhóm nguy huyết khối cao theo IMPEDE (92,31%) Bệnh nhân thuộc thể bệnh IgG, giai đoạn ISS3 có nguy huyết khối cao Sau điều trị, nồng độ VIII:c, vWF-Ag, vWF-Act có giảm, nhiên, cao giá trị bình thường Có 5,13% bệnh nhân xuất huyết khối trình điều trị, bao gồm huyết khối động mạch huyết khối tĩnh mạch Từ khóa: Tăng đơng, huyết khối bệnh nhân đa u tủy xương SUMMARY Objective: Assessing the risk of thrombosis according to the IMPEDE scale and examining the changes in some relevant hemostatic index in newly diagnosed multiple myeloma Patients and methods: 39 newly diagnosed multiple myeloma for the first time at the National Institute of Hematology and Blood Transfusion for the period 2020-2021 Result: 92.31% of patients were in the high risk of thrombosis according to IMPEDE The rate of patients with fibrinogen concentration > 4g/l, VIII:c > 150%, vWF-Ag > 150%, vWF-Act > 150% were respectively 23.1%, 71.8%, 74.4%, 43.6% (chart 2) The average concentration of factor fibrinogen, VIII:c, vWF-Ag, vWF-Act was 3.43 ± 1.25, 214.78 ± 90.03, 209.09 ± 70.04, 144.39, respectively ± 51.09 (table 3) The 477 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU percentages of patients with PS < 63%, PC < 70%, ATIII < 83% were respectively 15.4%, 7.7%, and 23.1% (figure 3) After treatment, although the concentration of VIII:c, vWF-Ag, vWF-Act has decreased, it was still high Conclusion: At the time of diagnosis, the majority of patients were in the high risk of thrombosis according to IMPEDE (92.31%) IgG type, ISS3 stage have the highest risk of thrombosis After treatment, although the concentration of VIII:c, vWF-Ag, vWF-Act has been reduced, it is still high There are 5.13% of patients with thrombosis during treatment, including arterial thrombosis and venous thrombosis Keywords: Hypercoagulation, thrombosis in multiple myeloma I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhân ĐUTX có nguy cao bị huyết khối tĩnh mạch (venous thromboembolism – VTE) huyết khối động mạch, đặc biệt điều trị với thuốc điều hòa miễn dịch (immunomodulatory drugs – IMiDs) Thalidomide, Lenalidomide kết hợp hóa trị liệu1 Tại Việt Nam, nghiên cứu huyết khối BN ĐUTX hạn chế, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá nguy huyết khối khảo sát thay đổi số số đông cầm máu liên quan BN ĐUTX chẩn đoán giai đoạn 2020-2021 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu 478 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 39 BN ĐUTX chẩn đoán lần đầu Viện Huyết học – Truyền máu TW giai đoạn 2020-2021 • Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: BN từ đủ 16 tuổi trở lên, chẩn đoán xác định ĐUTX lần đầu chưa điều trị hóa chất, đồng ý tham gia vào nghiên cứu • Tiêu chuẩn loại trừ: BN có bệnh lý đơng cầm máu bẩm sinh, có phối hợp ung thư khác 2.3 Xử lý phân tích số liệu: Bằng phần mềm SPSS 20.0 2.4 Một số tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu ❖ Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐUTX theo IMWG 20142, chẩn đoán giai đoạn bệnh2 theo hệ thống phân chia giai đoạn bệnh quốc tế (International Staging System – ISS) Chẩn đoán xác định huyết khối Siêu âm Doppler mạch Tăng fibrinogen nồng độ fibrinogen > 4g/l3 Tăng nồng độ VIII:c nồng độ VIII:c > 150%3 Tăng nồng độ yếu tố von Willerbrand kháng nguyên (vWF-Ag) nồng độ vWFAg > 150%3 Tăng nồng độ yếu tố von Willerbrand hoạt tính (vWF-Act) nồng độ vWF-Act > 150%3 Giảm protein S (PS) PS < 63%4 Giảm protein C (PC) PC < 70%4 Giảm antithrombin III (ATIII) ATIII < 83%4 ❖ Thang điểm IMPEDE đánh giá nguy huyết khối tĩnh mạch BN ĐUTX5 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n = 39) STT Đặc điểm Tuổi Nam Giới Nữ IgA Thể bệnh IgG Chuỗi nhẹ ISS1 Giai đoạn bệnh ISS2 ISS3 VTD VRD Phác đồ điều trị MPT VCD – T Cao (> điểm) Nguy huyết khối Thấp (≤ điểm) VTD: Velcade 1,3mg/m2 ngày 1, 4, 8, 11; Thalidomide 100mg/ngày uống hàng ngày; Dexamethasone 40mg/ngày ngày – 4, – 11 VRD: Velcade 1,3mg/ m2 ngày 1, 4, 8, 11; Lenalidomide 25mg/ngày ngày – 14; Dexamethasone 40mg/ngày ngày – 4, – 11 MPT: Mephalan 0,25mg/kg/ngày ngày – 4; Prednisolon 2mg/kg/ngày ngày – 4; Thalidomide 100mg/ngày uống hàng ngày VCD – T: Velcade 1,3mg/ngày ngày 1, 4, 8, 11; Cyclophosphamide 300mg/m2/ngày ngày 1, 8, 15, 22; Dexamethasone 40mg/ngày 63,56 ± 8,74 (37-84) 19 (48,7%) 20 (51,3%) (23,1%) 22 (56,4%) (20,5%) (12,8%) 19 (48,7%) 15 (38,5%) 26 (66,7%) (20,5%) (5,1%) (7,7%) 36 (92,31%) (7,69%) ngày – 4, – 11; Thalidomide 100mg/ngày uống hàng ngày Nhận xét: - Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 63,56 ± 8,74 tuổi với tỷ lệ nam/nữ 0,95 Giai đoạn ISS2 thể bệnh IgG gặp tỷ lệ cao 48,7% 56,4% - Các phác đồ điều trị chủ yếu kết hợp IMiDs ức chế proteasome VTD phác đồ sử dụng nhiều - Có 92,31% BN thuộc nhóm nguy huyết khối (NCHK) cao 479 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Biểu đồ Một số đặc điểm lâm sàng liên quan đến nguy huyết khối thời điểm chẩn đoán Nhận xét: Tại thời điểm chẩn đốn, có 79,49% BN có tuổi ≥ 60 tuổi, tỷ lệ BN có thời gian bất động ngày 22,20%, nhiễm khuẩn cấp tăng huyết áp gặp với tỷ lệ 19,40% 11,11%, gặp tỷ lệ thấp BN có BMI ≥ 25 (2,78%) Biểu đồ Tỷ lệ bệnh nhân có tăng nồng độ số yếu tố gây tăng đơng Nhận xét: Sau chu kì điều trị, tỷ lệ bệnh nhân có tăng nồng đồ Fibrinogen, vWF-Ag, vWF-Act tăng, đó, tỷ lệ bệnh nhân có tăng nồng độ VIII:c giảm 480 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Biểu đồ Tỷ lệ bệnh nhân có giảm nồng độ số yếu tố kháng đông sinh lý Nhận xét: Sau chu kì điều trị, khơng cịn bệnh nhân có giảm nồng độ PS, tỷ lệ bệnh nhân có giảm nồng độ ATIII giảm xuống 2,6%, tỷ lệ bệnh nhân có giảm nồng độ PC khơng thay đổi (7,7%) Bảng Sự thay đổi số số đông máu sau điều trị (n = 39) STT Chỉ số Mới chẩn đốn Sau chu kì Sau chu kì P 216,77 ± 79,79 361,92 ± 140,23 290,44 ± 117,20 TC (x10^9) < 0,05 (74 - 433) (160 - 757) (102 - 685) 3,43 ± 1,25 4,48 ± 0,88 4,09 ± 0,82 Fibrinogen (g/l) < 0,05 (1,63 – 7,85) (2,19 – 6,11) (2,49 – 5,94) 1,09 ± 0,28 1,08 ± 0,15 1,02 ± 0,13 rAPTT > 0,05 (0,81 – 2,3) (0,82 – 1,43) (0,73 – 1,34) 84,77 ± 17,16 91,54 ± 10,55 94,64 ± 12,98 PT (%) < 0,05 (48 – 137) (55 – 110) (33 – 111) 1,21 ± 0,47 0,94 ± 0,08 0,97 ± 0,07 rTT < 0,05 (0,81 – 2,95) (0,81 – 1,28) (0,83 – 1,13) 956 D-Dimer (ng/ml) 921 (192 – 7896) 817 (168 – 4137) > 0,05 (137 – 7650) 214,78 ± 90,03 187,23 ± 51,89 184,03 ± 61,84 VIII:c (%) < 0,05 (61,8 – 447,5) (75,4 – 333,1) (72,8 – 341) 209,09 ± 70,04 210,77 ± 43,12 194,29 ± 48,18 vWF-Ag (%) < 0,05 (105,6 – 441) (95,6 – 300) (81,1 – 275) 144,39 ± 51,09 160,42 ± 44,43 162,49 ± 45,43 vWF-Act(%) > 0,05 (67,2 – 350) (99,1 – 320) (88,5 – 276) 88,8 ± 24,03 114,91 ± 28,32 109,01 ± 28,98 10 PS (%) < 0,05 (51,9 – 151,1) (60,6 – 179,8) (65,2 – 214) 105,97 ± 31,57 99,03 ± 26,21 112,64 ± 35,84 11 PC (%) < 0,05 (36 – 173) (54 – 161) (62 – 215) 99,44 ± 22,12 105,24 ± 19,62 110,23 ± 17,67 12 ATIII (%) < 0,05 (65 – 157) (65 – 163,6) (61 – 136) 481 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Nhận xét: Sau chu kì điều trị, phần lớn số đơng máu có thay đổi có ý nghĩa so với thời điểm chẩn đoán: Số lượng tiểu cầu, nồng độ fibrinogen, PT%, nồng độ PS, PC ATIII có xu hướng tăng sau điều trị Trong đó, nồng độ D-Dimer, VIII:c, vWFAg có xu hướng giảm sau điều trị Bảng Tỷ lệ bệnh nhân có thay đổi nồng độ số yếu tố đông máu theo giai đoạn bệnh (n = 39) STT ISS1 (n = 4) ISS2 (n = 20) ISS3 (n = 15) VIII:c1 50% 70% 80% VIII:c3 50% 75% 86,7% VIII:c6 25% 55% 80% Nhóm tăng vWF-Ag1 50% 75% 80% nồng độ yếu tố vWF-Ag3 100% 75% 93,3% gây tăng vWF-Ag6 75% 70% 86,7% đông vWF-Act1 25% 45% 46,7% vWF-Act3 50% 40% 80% vWF-Act6 25% 60% 80% 10 PS1 0% 15% 20% 11 PS3 0% 5% 0% Nhóm 12 PS6 0% 0% 0% giảm nồng 13 PC1 0% 0% 20% độ yếu 14 PC3 25% 5% 20% tố kháng 15 PC6 25% 0% 13,3% đông sinh 16 ATIII1 0% 15% 40% lý 17 ATIII3 25% 10% 20% 18 ATIII6 0% 0% 6,7% 1: Thời điểm chẩn đoán, 3: Sau chu kì điều trị, 6: Sau chu kì điều trị Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có tăng nồng độ yếu tố VIII:c, vWF-Ag vWF-Act giai đoạn ISS2 ISS3 cao so với giai đoạn ISS1 thời điểm điều trị - Tỷ lệ bệnh nhân có giảm nồng độ PS, PC ATIII giai đoạn ISS2 ISS3 cao so với giai đoạn ISS1 thời điểm điều trị; tỷ lệ giảm dần sau đến chu kì điều trị Bảng Tỷ lệ bệnh nhân có thay đổi nồng độ số yếu tố đông máu theo thể bệnh (n=39) Chuỗi nhẹ STT IgA (n = 9) IgG (n = 22) (n = 8) VIII:c1 55,6% 77,3% 75% Nhóm tăng nồng độ VIII:c3 66,7% 86,4% 62,5% yếu tố VIII:c6 55,6% 81,8% 12,5% 482 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Chuỗi nhẹ (n = 8) gây tăng vWF-Ag1 55,6% 77,3% 87,5% đông vWF-Ag3 77,8% 90,9% 75% vWF-Ag6 77,8% 86,4% 50% vWF-Act1 44,4% 45,5% 37,5% vWF-Act3 44,4% 63,6% 50% vWF-Act6 55,6% 77,3% 37,5% 10 PS1 22,2% 18,2% 0% 11 PS3 0% 4,5% 0% 12 Nhóm giảm PS6 0% 0% 0% 13 PC1 22,2% 0% 12,5% nồng độ 14 yếu tố PC3 11,1% 13,6% 12,5% 15 kháng đông PC6 11,1% 0% 25% sinh lý 16 ATIII1 33,3% 22,7% 12,5% 17 ATIII3 11,1% 13,6% 25% 18 ATIII6 0% 0% 12,5% Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có tăng nồng - Với thể bệnh IgA, sau chu kì, khơng độ yếu tố VIII:c, vWF-Ag, vWF-Act cao bệnh nhân giảm PS ATIII Với thể bệnh IgG thời điểm thể bệnh IgG, sau chu kì điều trị, khơng điều trị Tỷ lệ có thay đổi sau bệnh nhân giảm PS, PC, ATIII Thể chu kì điều trị xong mức cao bệnh chuỗi nhẹ 25% bệnh nhân có giảm PC 12,5% bệnh nhân có giảm ATIII Bảng Đặc điểm xét nghiệm bệnh nhân có huyết khối STT Bệnh nhân Bệnh nhân Tuổi 75 62 Giới Nam Nam Giai đoạn bệnh ISS2 ISS3 Thể bệnh IgA IgG Nhóm nguy huyết khối Cao Cao Dự phịng huyết khối Khơng Aspirin 81mg/ngày Tiểu cầu (x 10^9) 390 294 Fibrinogen (g/l) 5,11 5,55 VIII:c (%) 151,9 324,9 10 vWF-Ag (%) 250,8 259 11 vWF-Act (%) 201,4 209 12 PS (%) 115,6 120,8 STT IgA (n = 9) IgG (n = 22) 483 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU STT 13 14 15 PC (%) ATIII (%) Thời điểm xuất huyết khối Bệnh nhân 83 101 Bệnh nhân 178 123 Sau chu kì VRD Sau chu kì VTD Huyết khối tĩnh mạch Huyết khối tĩnh mạch đùi đùi chung bên, tĩnh 16 Siêu âm Doppler mạch chung bên mạch khoeo phải, động mạch chày trước phải 17 Điều trị huyết khối Xarelto 20mg/ngày Xarelto 20mg/ngày Nhận xét: bệnh nhân nam giới, 60 tuổi, có nguy huyết khối cao theo IMPEDE Nồng độ yếu tố Fibrinogen, VIII:c, vWF-Ag, vWF-Act tăng thời điểm xuất huyết khối Trong trình điều trị, huyết khối xuất bao gồm huyết khối động mạch huyết khối tĩnh mạch IV BÀN LUẬN Trong số bệnh lý huyết học ác tính, ĐUTX có nguy VTE đặc biệt cao với 10% BN phát triển VTE trình mắc bệnh6 BN ĐUTX dễ bị VTE yếu tố liên quan đến bệnh nhân, đến chế đặc hiệu bệnh liệu pháp điều trị, đặc biệt thuốc điều hòa miễn dịch6 Bệnh thường gặp người trung niên cao tuổi, lứa tuổi dễ bị VTE, gặp người 40 tuổi, tuổi trung bình BN thời điểm chẩn đoán khoảng 65 tuổi7 Nghiên cứu cho thấy: Độ tuổi BN ĐUTX phân bố rộng, từ 37 đến 84 tuổi, mức trung bình 63,56 tuổi Tỷ lệ BN từ 60 tuổi trở lên chiếm đến 79,49% Thể bệnh IgG gặp nhiều với 56,4%, thấp thể chuỗi nhẹ với 20,5%, bệnh gặp với tỷ lệ cao giai đoạn ISS2 ISS3 (bảng 1) Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Thảo (2020), tuổi trung bình BN ĐUTX thời điểm chẩn đốn 63,57 tuổi, thể bệnh IgG chiếm tỷ lệ cao với 484 58,3%, giai đoạn ISS2 ISS3 giai đoạn hay gặp nhất8 Huyết khối nguyên nhân gây tử vong đáng kể BN nội khoa ngoại khoa nhập viện Việc đánh giá nguy huyết khối cá thể hóa điều trị BN làm thay đổi hiệu điều trị, mang lại lợi ích to lớn cho người bệnh, giảm thiểu nguy tử vong gánh nặng kinh tế8 Hiện nay, có nhiều mơ hình đánh giá nguy huyết khối áp dụng nhiều chuyên khoa khác Mỗi thang điểm đánh giá dựa tiêu chí khác liên quan đến BN yếu tố kèm, tính điểm đưa khuyến cáo dự phòng IMPEDE đề xuất Sanfilippo cộng họp thường niên ASH 2018 để dự đoán VTE ĐUTX Nhiều nghiên cứu IMPEDE có khả phân tầng nguy huyết khối, cá thể hóa điều trị cơng cụ hữu ích hướng dẫn bác sĩ lâm sàng đưa chiến lược dự phòng hiệu quả9,10 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Theo thang điểm IMPEDE, có đến 36 (92,31%) BN nghiên cứu thuộc nhóm nguy huyết khối cao, cần điều trị dự phòng huyết khối từ đầu Các yếu tố lâm sàng liên quan đến nguy huyết khối cao hay gặp bất động ngày (22,20%), nhiễm khuẩn cấp mà hay gặp viêm phổi, nhiễm khuẩn tiết niệu (19,4%), tiền sử phẫu thuật tháng (8,3%), bệnh lý kèm tăng huyết áp, đái tháo đường, BMI ≥ 25 gặp với tỷ lệ thấp (biểu đồ 1) Theo tác giả Covut Fahrettin (2019), tính theo IMPEDE có 18% BN ĐUTX thuộc nhóm nguy huyết khối thấp 82% bệnh nhân thuộc nhóm nguy huyết khối cao thời điểm chẩn đốn, tỷ lệ mắc VTE tích lũy tháng nhóm nguy thấp 2,7% nhóm nguy cao 25%10 Huyết khối ĐUTX đa yếu tố Bản thân bệnh ĐUTX yếu tố nguy Môi trường tăng đông ĐUTX trì mức độ tăng cytokine gây viêm yếu tố đông máu khác Cùng với gia tăng nồng độ yếu tố VIII:c, vWFAg, vWF-Act, giảm nồng độ PS, PC, ATIII tình trạng kháng PC hoạt hóa chứng minh làm tăng nguy hình thành huyết khối BN ĐUTX11 BN có mức yếu tố VIII:c > 150% có nguy huyết khối tăng gấp 4,8 lần so với người có mức yếu tố VIII:c < 100% Nồng độ yếu tố VIII:c tăng 10% nguy mắc đợt huyết khối tĩnh mạch sâu tăng 10% nguy tái phát tăng 24%12 Theo nghiên cứu chúng tơi, thời điểm chẩn đốn, tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ fibrinogen > 4g/l, VIII:c > 150%, vWF-Ag > 150%, vWF-Act > 150% 23,1%, 71,8%, 74,4%, 43,6% (biểu đồ 2) Nồng độ trung bình yếu tố fibrinogen, VIII:c, vWF-Ag, vWF-Act 3,43 ± 1,25, 214,78 ± 90,03, 209,09 ± 70,04, 144,39 ± 51,09 (bảng 2) Tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ PS < 63%, PC < 70%, ATIII < 83% 15,4%, 7,7%, 23,1% (biểu đồ 3) Theo Nguyễn Thị Thảo (2020), tỷ lệ bệnh nhân có tăng nồng độ VIII:c, vWF-Ag, vWF-Act thời điểm chẩn đoán 76,4%, 75%, 63,9%, nồng độ trung bình yếu tố 227,04 ± 101,82, 225,56 ± 100,92, 174,53 ± 72,19, tỷ lệ bệnh nhân có giảm PS, PC, ATIII 23,6%, 19,4%, 22,2%8 Theo Minema (2003), tỷ lệ bệnh nhân có tăng VIIIc (> 150%) 43/47 bệnh nhân (91%), tăng vWF-Ag (> 150%) 36/47 bệnh nhân (77%)3 Các xét nghiệm đánh giá lại sau chu kì điều trị chu kì điều trị thấy rằng: sau chu kì điều trị, tỷ lệ bệnh nhân có tăng nồng độ fibrinogen, VIII:c, vWF-Ag, vWF-Act 56,1%, 61,5%, 76,9%, 64,1%, tỷ lệ bệnh nhân có giảm nồng độ PS, PC, ATIII 0%, 7,7%, 2,6% Nồng độ trung bình fibrinogen, VIII:c, vWF-Ag, vWFAct sau chu kì điều trị 4,09 ± 0,82, 184,03 ± 61,84, 194,29 ± 48,18, 162,49 ± 45,43 Nồng độ trung bình PS, PC ATIII tăng sau chu kì điều trị (bảng 2) Nhìn chung, phần lớn số đơng máu có thay đổi có ý nghĩa so với thời điểm chẩn đoán: Nồng độ fibrinogen, nồng độ PS, PC ATIII có xu hướng tăng sau điều trị Trong đó, nồng độ VIII:c, 485 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU vWF-Ag có xu hướng giảm sau điều trị Kết cho thấy, phác đồ điều trị dẫn đến thay đổi rõ rệt yếu tố đơng máu, điều góp phần giải thích nguy huyết khối thường cao giai đoạn đầu bệnh, cao bệnh nhân chẩn đoán so với bệnh nhân tái phát/kháng trị, chứng tỏ hoạt động mạnh mẽ tế bào u Tỷ lệ bệnh nhân có tăng nồng độ yếu tố VIII:c, vWF-Ag vWF-Act giai đoạn ISS2 ISS3 cao so với giai đoạn ISS1 thời điểm điều trị.Giai đoạn ISS1 khơng có bệnh nhân có giảm nồng độ PS, PC ATIII thời điểm chẩn đoán; sau điều trị chu kì, có 25% bệnh nhân có giảm PC 25% bệnh nhân giảm ATIII Tỷ lệ bệnh nhân có giảm nồng độ PS, PC ATIII giai đoạn ISS2 ISS3 cao so với giai đoạn ISS thời điểm điều trị; tỷ lệ giảm dần sau đến chu kì điều trị Bên cạnh đó, tỷ lệ bệnh nhân có tăng nồng độ yếu tố VIII:c, vWF-Ag, vWF-Act cao thể bệnh IgG thời điểm điều trị Tỷ lệ có thay đổi sau chu kì điều trị xong mức cao.Với thể bệnh IgA, tỷ lệ bệnh nhân có giảm nồng độ PS, PC ATIII giảm sau chu kì điều trị, sau chu kì, khơng cịn bệnh nhân giảm PS ATIII Với thể bệnh IgG, sau chu kì điều trị, khơng cịn bệnh nhân giảm PS, PC, ATIII Trong thể bệnh chuỗi nhẹ 25% bệnh nhân có giảm PC 12,5% bệnh nhân có giảm ATIII Sau cùng, nghiên cứu ghi nhận có bệnh nhân (5,13%) có xuất 486 khối Cả bệnh nhân nam giới, 60 tuổi, thuộc nhóm nguy huyết khối cao, có bệnh nhân dự phịng huyết khối aspirin 81mg/ngày xuất huyết khối sau chu kì VTD, bệnh nhân cịn lại khơng dự phịng xuất huyết khối sau chu kì VRD Tại thời điểm xuất huyết khối, bệnh nhân có tăng cao nồng độ fibrinogen, VIII:c, vWF-Ag, vWF-Act Huyết khối bao gồm huyết khối động mạch huyết khối tĩnh mạch (bảng 5) V KẾT LUẬN Sau phân tích kết thu trình nghiên cứu theo dõi 39 bệnh nhân đa u tủy xương chẩn đoán lần đầu Viện Huyết học – Truyền máu TW, rút số kết luận: Ở thời điểm chẩn đốn, phần lớn bệnh nhân thuộc nhóm nguy huyết khối cao theo IMPEDE (92,31%) Các yếu tố nguy chủ yếu liên quan đến huyết khối bao gồm: Bất động ngày, nhiễm khuẩn cấp, tuổi 60, tiền sử phẫu thuật tháng, có bệnh kèm (tăng huyết áp, đái tháo đường) Các phác đồ điều trị chủ yếu IMiDs kết hợp Dexamethason liều cao Bệnh nhân thuộc thể bệnh IgG, giai đoạn ISS3 có nguy huyết khối cao Sau điều trị, nồng độ VIII:c, vWF-Ag, vWF-Act có giảm xong mức cao Có 5.13% bệnh nhân xuất huyết khối trình điều trị, bao gồm huyết khối động mạch huyết khối tĩnh mạch TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 VI KIẾN NGHỊ Cần đánh giá nguy huyết khối, theo dõi lâm sàng xét nghiệm cho bệnh nhân MM nhập viện có phương án dự phịng phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Chalayer E, Tardy‐Poncet B, Karlin L, et al Thrombin generation in newly diagnosed multiple myeloma during the first three cycles of treatment: An observational cohort study Res Pract Thromb Haemost 2018;3(1):89-98 doi:10.1002/rth2.12161 Rajkumar SV, Dimopoulos MA, Palumbo A, et al International Myeloma Working Group updated criteria for the diagnosis of multiple myeloma The Lancet Oncology 2014;15(12):e538-e548 doi:10.1016/S14702045(14)70442-5 Minnema MC, Fijnheer R, Groot PGD, Lokhorst HM Extremely high levels of von Willebrand factor antigen and of procoagulant factor VIII found in multiple myeloma patients are associated with activity status but not with thalidomide treatment Journal of Thrombosis and Haemostasis 2003;1(3):445449 doi:10.1046/j.1538-7836.2003.00083.x Salehi Omran Setareh, Lerario Michael P, Wu Xian, et al Abstract TP194: Thrombophilia is Not Associated With Stroke Severity or Early Functional Outcomes in Young Adults With Ischemic Stroke Stroke 49(Suppl_1):ATP194-ATP194 doi:10.1161/str.49.suppl_1.TP194 Cancer-associated venous thromboembolic disease NCCN 2021 Accessed January 30, 2021 https://www.nccn.org/professionals/physician _gls/pdf/vte.pdf Swan D, Rocci A, Bradbury C, Thachil J Venous thromboembolism in multiple myeloma – choice of prophylaxis, role of direct oral anticoagulants and special considerations British Journal of Haematology 2018;183(4):538-556 doi:10.1111/bjh.15684 Kyle RA, Gertz MA, Witzig TE, et al Review of 1027 patients with newly diagnosed multiple myeloma Mayo Clin Proc 2003;78(1):21-33 doi:10.4065/78.1.21 Nguyễn Thị Thảo Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến nguy huyết khối bệnh nhân đa u tủy xương điều trị Viện Huyết học Truyền máu TW Published online 2020 Luận văn Thạc sĩ y học Sanfilippo KM, Luo S, Wang TF, et al Predicting Risk of Venous Thromboembolism in Multiple Myeloma: The Impede VTE Score Blood 2018;132(Supplement 1):141 doi:10.1182/blood-2018-99-116300 10 Covut F, Ahmed R, Chawla S, et al Validation of the IMPEDE VTE score for prediction of venous thromboembolism in multiple myeloma: a retrospective cohort study British Journal of Haematology 2021;193(6):1213-1219 doi:10.1111/bjh.17505 11 Sokol J, Hrncar M, Nehaj F, Stasko J Plasma Levels of Vascular Endothelial Growth Factor and Selected Hemostatic Parameters in Association With Treatment Response in Multiple Myeloma Clin Appl Thromb Hemost 2019;25:1076029618823280 doi:10.1177/1076029618823280 12 Kraaijenhagen R, in ’t Anker P, Koopman M, et al High Plasma Concentration of Factor VIIIc Is a Major Risk Factor for Venous Thromboembolism Thromb Haemost 2000;83(01):5-9 doi:10.1055/s-0037-1613747 487 ... trình nghiên c? ?u theo dõi 39 bệnh nhân đa u tủy xương chẩn đoán lần đ? ?u Viện Huyết học – Truyền m? ?u TW, rút số kết luận: Ở thời điểm chẩn đoán, phần lớn bệnh nhân thuộc nhóm nguy huyết khối cao theo... nghiên c? ?u: 39 BN ĐUTX chẩn đoán lần đ? ?u Viện Huyết học – Truyền m? ?u TW giai đoạn 2020-2021 • Ti? ?u chuẩn lựa chọn bệnh nhân: BN từ đủ 16 tuổi trở lên, chẩn đoán xác định ĐUTX lần đ? ?u chưa đi? ?u trị... nhóm nguy huyết khối cao, có bệnh nhân dự phòng huyết khối aspirin 81mg/ngày xuất huyết khối sau chu kì VTD, bệnh nhân cịn lại khơng dự phịng xuất huyết khối sau chu kì VRD Tại thời điểm xuất huyết