1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phçn Më ®Çu

35 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PhÇn më ®Çu Ng­êi­thùc­hiÖn Vò ThÞ Lan H ¬ng CÊu­tróc PhÇn më ®Çu 1 ­LÝ­do­chän­®Ò­tµi 2 ­Ph¹m­vi,­®èi­t­îng,­môc­®Ých­cña­chuyªn­®Ò PhÇn néi dung A ­Néi­dung­chÝnh­ ­ ­ 1 Nh÷ng­ nÐt­ kh¸i­ qu¸t­ vÒ­[.]

Người thực hiện: Vũ Thị Lan Hương Cấu trúc: Phần mở đầu Lí chọn đề tài Phạm vi, đối tượng, mục đích chuyên đề Phần nội dung A Nội dung 1.Những nét khái quát văn học Việt 1975 đến Giá trị nhân đạo văn học Việt 1975 đến 2.1 Nhân đạo biểu học 2.2 Nhân đạo văn học Việt Nam đến B ứng dụng thực tế giảng dạy Phần kết luận Nam từ sau Nam từ sau văn từ sau 1975 Phần mở đầu Lí chọn đề tài: Lịch sử văn học dân tộc xét đến lịch sử tâm hồn dân tộc Lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc nét bËt t©m hån ng­êi ViƯt Nam Nh­ng ë ng­êi Việt Nam, yêu nước gắn liền với nhân ái, nhân đạo Một dân tộc phải cầm gươm, cầm súng suốt nghìn năm mà thơ văn lại nói nhiều đến nhân nghĩa, đến tình yêu, đến thân phận người xà hội Và nhân đạo đà trở thành truyền thống văn học dân tộc Việt Nam Tuy nhiên văn học không phát triển theo quy luật nội mà chịu chi phối lịch sử, thời đại Vì nội dung văn học nói chung nội dung nhân đạo nói riêng giai đoạn lịch sử có biểu khác Đặc biệt, từ sau 1975 đến nay, người Việt Nam trở lại sống hoà bình thời đại có nhiều biến chuyển sâu sắc mau lẹ Đất nước, nhân dân yêu cầu văn học phải có phát triển mang tính dân chủ, có nội dung nhân phong phú đạt tới trình độ cao Xuất phát từ điều đó, thấy việc tìm hiểu giá trị nhân đạo văn học Việt Nam sau 1975 việc làm cần thiết giúp học sinh có nhìn khái quát giá trị văn học Việt Nam từ sau 1975 nói chung giá trị nhân đạo nói riêng từ giáo dục lòng yêu thương người, góp phần hoàn thiện nhân cách cho hệ trẻ thời kì công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Phạm vi, đối tượng, mục đích chuyên đề: - Phạm vi: văn quen thuộc đà học chương trình THCS ánh trăng (Nguyễn Duy), Nói với (Y Phương), Cuộc chia tay búp bê (Khánh Hoài), Bến quê (Nguyễn Minh Châu), Bức tranh em gái (Tạ Duy Anh) - Đối tượng: chuyên đề chủ yếu phơc vơ cho viƯc båi d­ìng häc sinh giái líp 9, tài liệu tham khảo để dạy học sinh đại trà - Mục đích: nâng cao kiến thức, bồi dưỡng, rèn luyện khả cảm thụ thơ văn, rèn lực khải quát, tổng hợp cho học sinh, đồng thời giúp giáo viên nâng cao kiến thức trình độ chuyên môn Phần nội dung A Nội dung Những nét khái quát văn häc ViƯt Nam tõ sau 1975 ®Õn nay: Sau 1975, lịch sử dân tộc mở kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập tự thống đất nước Là phận nhạy cảm xà hội, văn học nghệ thuật biến đổi nhanh chóng để theo kịp bước biến chuyển lịch sử Sức sáng tạo nhân lên mở nhiều mối quan hệ với thời đại Đặc biệt, Đại hội Đảng lần thứ VI (12- 1986) mốc lớn đánh dấu chuyển biến quan trọng văn học sở đổi đất nước Các nhà văn tài Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Duy, Tạ Duy Anh, Ma Văn Kháng gắn bó với nhân dân, đất nước, mang cảm hứng tự sáng tạo đà thổi vào văn học luồng gió mới, tạo tác phẩm có giá trị, xứng đáng với tầm vóc dân tộc thời đại Xét mặt nội dung, yêu nước nhân đạo hai nội dung văn học thời kì Tuy nhiên, văn học đà áp sát tới đời sống tại, mở rộng đào sâu khám phá người xà hội, đồng thời quan tâm soi lại vấn đề thời kì lịch sử đà qua H­íng tíi ng­êi cc sèng h»ng ngµy, lao động sinh hoạt, đời sống riêng đời sống chung văn học đà mở rộng diện tiếp xúc đổi cách nhìn nhận ngư ời có thêm chiều sâu tư tưởng nhiều tìm tòi đổi mặt nghệ thuật Cuộc sống người ngày biến có lịch sử, chung riêng, với chiến công anh hùng cao đau thương, mát, với niềm vui nỗi buồn ánh sáng rạng ngời bóng tối rơi rớt Các thể loại văn học thơ ca, truyện ngắn, tiểu thuyết, kí có nhiều biến đổi mạnh dạn đổi phương thức biểu ngôn ngữ văn học Giá trị nhân đạo văn học Việt Nam từ sau 1975 đến nay: 2.1 Nhân đạo biểu văn học: Nhân đạo đạo đức thể yêu thương, quý trọng bảo vệ người(Hoàng Phê - Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 2004) Nhìn góc độ giới quan, nhân đạo toàn tư tưởng, quan điểm, tình cảm quí trọng giá trị người trí tuệ, phẩm giá, sức mạnh vẻ đẹp người Đây khái niệm đạo đức đơn mà bao hàm cách nhì nhận, đánh giá người nhiều mặt (vị trí, vai trò, khả năng, chất) mối quan hệ với tự nhiên, xà hội đồng loại Nói đến nhân đạo nói đến mối quan hƯ gi÷a ng­êi víi x· héi, gi÷a ng­êi với người, người, cho tốt đẹp thân người cho cộng đồng giới loài người Như ta đà biết, giới tạo văn học nghệ thuật văn học nghệ thuât giới mà người luôn đấu tranh để khẳng định mình, khẳng định quyền năng, sức mạnh thể khát vọng làm người mÃnh liệt Mac-xim Go-rơ-ki đà nói Văn học nghệ thuật nhân văn Người ta nói nhà văn nhà nhân văn nghề nghiệp Và ông khẳng định Văn học nhân học Vì thế, ngẫu nhiên mà nhà văn lớn Ban-zắc, Huy-gô, Lép Tôn-xtôi hay Nguyễn Du, Hồ Chí Minh nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn Trong văn học Việt Nam, tinh thần nhân đạo thể ở: - Tình cảm yêu thương, niềm trân trọng giá trị, vẻ đẹp người - Đồng cảm, bênh vực kiếp lầm than, số phận bất hạnh - Thái độ phê phán, tố cáo bất công tất vi phạm nhân đạo, vi phạm nhân quyền - Đồng tình với ước mơ, kh¸t väng cđa ng­êi

Ngày đăng: 23/01/2023, 09:29

Xem thêm:

w