LUẬN VĂN: SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ-KỸ THUẬT CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI THÂM CANH TÔM SÚ (Penaeus monodon) VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) Ở TỈNH BẾN TRE ppt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
596,8 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
ĐOÀN TRẦN ĐẠT
SO SÁNHMỘTSỐCHỈTIÊUKINHTẾ-KỸTHUẬT
CỦA CÁCMÔHÌNHNUÔITHÂMCANH
TÔM SÚ(Penaeusmonodon)VÀTÔMTHẺCHÂN
TRẮNG (Penaeusvannamei)ỞTỈNHBẾNTRE
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ
Cần Thơ, 2009
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
ĐOÀN TRẦN ĐẠT
SO SÁNHMỘTSỐCHỈTIÊUKINHTẾ-KỸTHUẬT
CỦA CÁCMÔHÌNHNUÔITHÂMCANH
TÔM SÚ(Penaeus monodon)VÀ TÔMTHẺCHÂN
TRẮNG (Penaeusvannamei)ỞTỈNHBẾNTRE
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Ths. NGUYỄN THANH LONG
Cần Thơ, 2009
i
LỜI CẢM TẠ
Xin cảm ơn đến thầy Nguyễn Thanh Long, vàcác thầy cô trong Khoa Thủy Sản đã
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm đề tài này.
Xin cảm ơn đến các cán bộ công tác tại Sở Thủy Sản Bến Tre, Phòng Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú trong quá
trình học tập và thực tập tại địa phương.
Xin cảm ơn tập thể lớp Quản Lý Nghề Cá K31 đã tận tình giúp đỡ và động viên
tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
ii
TÓM TẮT
Đề tài Sosánhmộtsốchỉtiêukinh tế- kỹ thuậtcủacácmôhìnhnuôithâmcanh
tôm súvàtômthẻchântrắngởtỉnhBếnTre được thực hiện từ tháng 1 đến tháng
5 năm 2009 tại các huyện ven biển tỉnhBến Tre. Đề tài đã phỏng vấn trực tiếp 33
hộ nuôitômsúthâmcanhvà 33 hộ nuôitômthẻchântrắngthâmcanh theo mẫu
soạn sẳn với những nội dung về kết cấu môhình nuôi, khía cạnh kỹ thuật, hiệu
quả kinh tế và nhận thức của người dân về cácmôhình này. Tổng diện tích đất sử
dụng NTTS củamôhìnhnuôitômsú TC là 1,58 ha/hộ vàtômthẻ TC là 1,5
ha/hộ. Diện tích mặt nước củamôhìnhtômsú TC là 0,9 ha/hộ (chiếm 56,9%
tổng diện tích) vàtômthẻ TC là 0,92 ha/hộ (chiếm 61,3% tổng diện tích). Diện
tích mặt nước trung bình ao nuôiởmôhìnhnuôitômsú TC là 0,33 ha vàtômthẻ
TC là 0,36 ha. Ở cả hai môhìnhtômsú TC vàtômthẻ TC điều có sử dụng ao
lắng để xử lý nước với diện tích ao lắng chiếm 28,53% đối với môhìnhnuôitôm
sú TC và 30,99% tổng diện tích mặt nước ao nuôitômthẻ TC. Năng suất bình
quân vụ 1 là 4,48 tấn/ha tômsú TC và 6,03 tấn/ha tômchântrắng TC; ở vụ 2 là
4,11 tấn/ha tômsúvà 4,46 tấn/ha đối với tômthẻ TC. Tổng chi phí hằng năm
nuôi tômởmôhìnhtômsú TC là 337,9 tr.đ/ha/năm, ởmôhìnhtômthẻ TC là
323,7 tr.đ/ha/năm. Trong đó tổng chi phí cố định củamôhìnhtômsú TC là 24,37
tr.đ/ha/năm vàtômthẻ TC là 25,07 tr.đ/ha/năm. Chi phí biến đổi môhìnhtômsú
TC là 313,6 tr.đ/ha/năm vàtômthẻ TC là 298,7 tr.đ/ha/năm. Mức lãi trung bình
của môhình TC là 78,9 tr.đ/ha/năm vàmôhìnhtômthẻ TC là 53 tr.đ/ha/năm.
Khi thực hiện môhìnhnuôitômsúvàtômthẻchântrắng TC, người nuôi cũng
gặp nhiều khó khăn nhất về chi phí và giá tôm thấp.
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm tạ i
Tóm tắt ii
Mục lục iii
Danh sách bảng v
Danh sách hình vi
Danh sách từ viết tắt vii
Chương I Giới thiệu 1
1.1Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu 1
1.3Nội dung nghiên cứu 2
Chưong II Tổng quan 3
2.1 Tìnhhìnhnuôitômsúvàtômthẻchântrắng trên thế giới 3
2.2 Tìnhhìnhnuôitômsúvàtômthẻchântrắngở Việt Nam 6
2.3 TìnhhìnhnuôitômsúvàtômthẻởtỉnhBếnTre 7
2.4 Điều kiện tự nhiên 8
2.5 Tài nguyên thiên nhiên 9
2.6 Mộtsố đặc điểm sinh học củatômthẻchântrắng 11
2.6.1 Tên gọi 11
2.6.2 Nguồn gốc và phân bố 12
2.6.3 Hình thái cấu tạo 12
2.6.4 Tập tính sống 12
2.6.5 Đặc điểm sinh sản 12
Chương III Phương pháp nghiên cứu 14
3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 14
3.1.1 Thời gian nghiên cứu 14
3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 14
iv
3.2 Phương pháp nghiên cứu 14
3.2.1Thông tin thứ cấp 14
3.2.2 Thông tin sơ cấp 14
3.2.3 Phương pháp thu mẫu, xử lý và phân tích số liệu 16
Chương IV Kết quả thảo luận 18
4.1 Những thông tin chung về các hộ nuôitômsúvàtômthẻchântrắngthâm
canh 18
4.2 Khía cạnh kỹ thuậtnuôicủamôhìnhnuôitômsúvàtômthẻthâm canh.
21
4.2.1 Kết cấu ao 20
4.2.2 Thời vụ nuôi 22
4.2.3 Quản lý ao nuôi 23
4.2.4 Thông số về kỹ thuật 25
4.2.5 Đánh giá chất lượng con giống 27
4.3 Phân tích hiệu quả kinh tế 28
4.3.1 Chi phí cố định 29
4.3.2 Chi phí biến đổi 29
4.3.3 Doanh thu từ môhìnhnuôi 31
4.3.4 Hiệu quả kinh tế củamôhìnhnuôi 32
4.3.5 Phân phối sản phẩm 32
4.4 Nhận thức của người dân 33
4.4.1 Nhận thức về môi trường nước 33
4.4.2 Các vấn đề về xã hội 34
4.4.3 Khó khăn và thuận lợi 35
Chương V Kết luậnvà đề xuất 38
5.1 Kết luận 38
5.2 Đề xuất 38
v
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Sản lượng tômchântrắngnuôiở châu Mỹ qua các năm 4
Bảng 2.2: Sản lượng các loài tômnuôi chính trên thế giới 5
Bảng 2.3 Biến động về diện tích nuôitômởtỉnhBếnTre 7
Bảng 4.1: Thông tin về kết cấu ao 21
Bảng 4.2 : Xử lý lớp đáy ao nuôi 24
Bảng 4.3:Thông số kỹ thuậtcủamôhìnhnuôitômsúvàtômthẻchântrắng TC
25
Bảng 4.4: Chi phí cố định 29
Bảng 4.5: Chi phí biến đổi 30
Bảng 4.6: Tổng chi phí môhìnhnuôithâmcanhvà bán thâmcanh 31
Bảng 4.7: Giá bán tôm thu hoạch tại thời điểm khảo sát 31
Bảng 4.8: Doanh thu từ môhìnhnuôitômsúvàtômthẻthâmcanh 31
Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế củamôhìnhnuôi 32
Bảng 4.10: Phân phối sản phẩm nuôiởmôhìnhtômsúvàtômthẻchântrắng
thâm canh 33
Bảng 4.11: Cơ sở hạ tầng khu vực nuôi 35
Bảng 4.12: Những thay đổi việc làm của người lao động khi tham gia NTTS 35
Bảng 4.13: Những thuận lợi khi NTTS 36
Bảng 4.14: Những khó khăn khi NTTS 37
vi
DANH SÁCH HÌNHTrang
Hình 2.1: Bản đồ tỉnhBếnTre 9
Hình 4.1: Cơ cấu tuổi tác trong nuôitôm 18
Hình 4.2: Trình độ văn hóa trong cácmôhìnhnuôi 19
Hình 4.3: Kinh nghiêm nuôi 19
Hình 4.4 : Tỷ lệ tổng diện tích của hộ nuôitômthẻvàtômsúthâmcanh 21
Hình 4.5: Thời gian thả giống vụ 1 củatômsúvàtômthẻ 22
Hình 4.6: Thời gian thu hoạch tômsúvàtômthẻchântrắng vụ 1 23
Hình 4.7: Nguồn gốc con giống đối với môhìnhtômsú TC 27
Hình 4.8 : Nguồn gốc giống tômthẻ 27
Hình 4.9: Đánh giá chất lượng con giống 28
Hình 4.10: Hiện trạng môi trường nước nuôiởmôhìnhtômsú TC 33
Hình 4.11: Hiện trạng môi trường nước nuôiởmôhìnhtômsú TC 34
vii
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
Âl: Âm lịch
DT: Diện tích
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
SL: Sản lượng
TC: Thâmcanh
TYTS: Thú y thủy sản
Tr.đ/ha/năm: Triệu đồng/ha/năm
SX: Sản xuất
HC: Hóa chất
1
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Nuôi trồng thủy sản đã và đang khẳng định vai trò và vị thế quan trọng của
mình trong việc góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo an ninh thực
phẩm, nguyên liệu cho chế biến, tạo công ăn việc làm xóa đói giảm nghèo và
là ngành kinh tế mũi nhọn nước ta. Năm 2006 tổng sản lượng thủy sản đat
3,69 triệu tấn, tăng hơn 7,6% so với năm 2005. Trong đó sản lượng nuôi trồng
đạt 1,69 triệu tấn, và diện tích không ngừng tăng lên, nếu năm 2001 diện tích
nuôi trồng thủy sản là 652 nghìn ha, thì đến năm 2006 đã đạt 1,05 triệu ha (Bộ
Thủy sản, 2005).
Đối tượng nuôi chủ yếu trước đây là con tômsú đóng vai trò chủ lực. Năm
2004, sản lượng tômsú 290,501 tấn, giá trị đạt 12,859.5 tỷ đồng, chiếm trên
98% trong sốtôm nước lợ. Năng suất nuôi bình quân khoảng 500 kg/ha. Tuy
nhiên trong những năm gần đây người nuôi không có lãi do chi phí đầu tư cao,
giá bán lại thấp. Từ năm 2001 nước ta di nhập một đối tượng nuôi mới, có
nguồn gốc từ Châu Mỹ, đó là tômthẻchân trắng, tôm này có đặc tính phát
triển tốt, cho năng suất cao, giá thành thấp, đã góp phần đa dạng hoá đối tượng
nuôi và sản phẩm xuất khẩu, và đã được nhiều nơi quan tâm đưa vào sản xuất,
năm 2004 sản lượng nuôitômchântrắng đã đạt 1.766 tấn (Bộ Thuỷ sản từ
1990-2004). Tuy nhiên, tômchântrắng có những nhược điểm cơ bản như
thường mắc những bệnh củatôm sú, mang hội chứng Taura đã gây nên dịch
bệnh lớn ở Nam Mỹ (1999- 2000) (Trung tâm tin học Thủy sản, 2006) vàcác
bệnh khác có thể nhiễm sang các đối tượng tômnuôi khác, làm mất an ninh
sinh thái và ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, có thể gây thiệt hại nghiêm trọng
đến sản xuất thủy sản và môi trường tự nhiên. Do là đối tượng nuôi mới nên
việc sosánh hiệu quả giữa nuôitômthẻchântrắngvàtôm sú, là cần thiết.
Nhằm giúp người nuôi chọn đối tượng nuôi cho phù hợp để giảm thiểu rủi ro
trong quá trình nuôi, nâng cao hiệu quả, ổn định sản xuất.
Vì vậy đề tài “So sánhmộtsốchỉtiêukinh tế - kỹ thuậtcủacácmôhình
nuôi thâmcanhtômsúvàtômthẻchântrắngởtỉnhBến Tre” được tiến
hành.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuậtcủamôhìnhnuôitômsúvàtôm
thẻ chântrắngthâmcanhởtỉnhBếnTre nhằm cung cấp thông tin làm cơ sở
cho việc quản lý nghề nuôi trồng thủy sản ven biển.
[...]... nghiên cứu - Kỹ thuậtnuôitômsúvàtômthẻchântrắngthâmcanh - Hiệu quả kinh tế củamôhìnhnuôitômsúvàtômthẻchântrắngthâmcanh - Sosánh một sốchỉtiêu kinh tế và kỹ thuật giữa môhìnhnuôitômsúvàtômthẻchântrắngthâmcanh - Nhận thức của người nuôitômsúvàtômthẻchântrắngthâmcanh 2 CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tìnhhìnhnuôitômsúvàtômthẻchântrắngthâmcanh trên thế... hìnhtômsú TC Năng suất của vụ 2 ở cả hai môhình đều thấp hơn vụ 1 do điều kiện thời tiết không được thuận lợi bằng vụ 1 Tỷ lệ sống ởmôhìnhtômsú TC là 57,9±17% và 71,4±19,2 % ởmôhìnhtômthẻ TC khi nuôi vụ chính Tuy nhiên tỷ lệ sống ở vụ 2 củamôhìnhtômsú TC 50,8±23,6 % vẩn thấp hơn đối với môhìnhtômthẻ TC 66,6±28 % Thời gian nuôi vụ 1 củamôhìnhtômthẻ TC ngắn hơn so với môhìnhtôm sú. .. nuôi 2,7±0,45 tháng vàtômsú là 4,1±0,7 tháng Riêng ở vụ hai cả hai môhình đều có thời gian nuôi ngắn hơn vụ 1 Tômsú TC 3,8±1,62 tháng vàtômthẻ TC 2,4±0,9 tháng FCR vụ nuôi chính là 1,58±0,19 ởmôhìnhtômsú TC và 1,23±0,10 ởmôhìnhtômthẻ TC Ta thấy FCR ở vụ 1 của hai môhình có sự khác nhau rõ rệt, do tôm thẻchântrắng thời gian nuôi ngắn hơn, và tốc độ tăng trưởng nhanh hơn tômsú FCR nuôi. .. tích mặt nước trung bình ao nuôiởmôhìnhtômsú TC vàtômthẻ TC thì không khác nhau Vì đa sốcác ao nuôitômthẻ được chuyển đổi từ các ao nuôitômsú sẵn có Diện tích mặt nước trung bình ao nuôiởmôhìnhnuôitômsú TC là 0,33±0,1 ha vàtômthẻ TC là 0,36±0,14 ha Diện tích mặt nước nuôi nhỏ sẽ dễ dàng trong việc quản lý chăm sóc tômnuôi Trong cácmôhìnhnuôithâmcanh trên điều có sử dụng ao... thường kích cở giống tômsú lớn hơn kích cở giống tômthẻTômsú thường thả giống với kích cở từ PL12-15, còn tômthẻ từ PL9-13 25 Cả hai môhìnhnuôi đều thu hoạch một lần vì đây là nuôithâmcanh khác với nuôi bán thâmcanh hoặc quảng canh Kích cỡ tôm thu hoạch ởmôhìnhtômsú TC là 39,5±10,1 con/Kg ở vụ 1 và 36,4±4,1 con/Kg ở vụ 2 Đối với môhìnhtômthẻ TC là 107,9±24,3 con/Kg, vụ 2 phần lớn nuôi không... nhập số liệu, xử lý thống kê vàtínhcác giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị tối đa và tối thiểu… và SPSS để sosánh thống kê một sốchỉtiêu kinh tế và kỹ thuật giữa hai môhình 17 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Những thông tin chung về các hộ nuôitômsúvà tôm thẻchântrắng thâm canh Qua Hình 4.1 ta thấy cơ cấu tuổi trong hai môhìnhnuôi nhóm tuổi từ 40-50 tuổi chiếm chủ yếu Trong mô hình. .. sự giao động lớn lượng giống ởcác hộ Vụ 2 củamôhìnhtômsú TC có số giống thả rất cao 0,2±0,07 triệu con Vụ 2 môhìnhnuôitômthẻ TC thả ít hơn với lượng giống thả 0,4±0,27 triệu con, giảm hơn một nửa so với vụ 1, do số hộ thả vụ 2 ít hơn nhiều vụ 1 Bảng 4.3:Thông số kỹ thuậtcủamôhìnhnuôitômsúvàtômthẻchântrắng Diễn giải TômsúTômthẻ Vụ 1 Vụ 2 Vụ 1 Vụ 2 Số hộ Tổng lượng giống(tr.con/hộ)... giống vànuôitômchântrắng vì mộtsốtỉnh đã sản xuất thử tôm giống vànuôitômchântrắng thương phẩm, kết quả có nơi cho năng suất khá cao và có hiệu quả kinh tế Nhưng ở nhiều nơi, năng suất nuôi không ổn định Hiện tượng tômnuôi chậm lớn, nhiễm bệnh xảy ra dẫn 6 đến hiệu quả kinh tế không cao, thậmchímộtsố hộ nuôitômchântrắng bị lỗ vốn Qua 4 năm chỉ đạo thực hiện việc nuôitômchântrắng ở. .. là 18,2% Ta thấy tỷ lệ nuôi vụ 2 củatômthẻ cao hơn tômsú là do thời gian nuôi tômthẻchântrắng ngắn hơn tômsúvà là đối tượng nuôi mới nên họ nuôi mang tính chất thử nghiệm Tômsú % 70 Tômthẻ 57,6 60 50 36,4 40 27,3 30 24,2 18,2 15,2 20 9,1 10 9 3 0 1 2 3 4 5 6 Tháng Hình 4.5: Thời gian thả giống vụ 1 củatômsúvàtômthẻ Thời điểm bắt đầu thả giống vụ 1 ởmôhìnhtômsú TC là từ tháng 1 (ÂL)... nâng cao trình độ kỹ thuậtcanh tác, kiểm so t nuôitômchântrắng theo hình thức thâm canh, nhưng phải đảm bảo các điều kiện theo tiêu chuẩn mà Bộ vừa ban hành (www.VietNamNet.vn ) 2.3 TìnhhìnhnuôitômsúvàtômthẻchântrắngởBếnTre Tổng diện tích nuôi thủy sản toàn tỉnh năm 2008 là 42,100 ha Trong đó,diện tích nuôithâm canh, bán thâmcanh là 6,247 ha, đạt 103% Tổng sản lượng nuôi đạt 158,995 . Kỹ thuật nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng thâm canh. - Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng thâm canh. - So sánh một số chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật giữa mô hình nuôi. SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ-KỸ THUẬT CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI THÂM CANH TÔM SÚ (Penaeus monodon)VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) Ở TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT. SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ-KỸ THUẬT CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI THÂM CANH TÔM SÚ (Penaeus monodon) VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) Ở TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT