LUẬN VĂN: SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI THÂM CANH TÔM SÚ (Penaeus monodon) VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) Ở TỈNH LONG AN potx
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
NGUYỄN THỊ THU
SO SÁNHMỘTSỐCHỈTIÊUKINHTẾ-KỸTHUẬT
CỦA CÁCMÔHÌNHNUÔITHÂMCANH
TÔM SÚ(Penaeusmonodon)
VÀ TÔMTHẺCHÂNTRẮNG(Penaeusvannamei)
Ở TỈNHLONGAN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ
2009
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
NGUYỄN THỊ THU
SO SÁNHMỘTSỐCHỈTIÊUKINHTẾ-KỸTHUẬT
CỦA CÁCMÔHÌNHNUÔITHÂMCANH
TÔM SÚ(Penaeusmonodon)
VÀ TÔMTHẺCHÂNTRẮNG(Penaeusvannamei)
Ở TỈNHLONGAN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Th.s. NGUYỄN THANH LONG
2009
3
LỜI CẢM TẠ
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thanh Long đã hết lòngchỉ bảo,
hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ tại Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Long An, Chi cục Thủy sản Long An, Trại sản xuất giống Bình Cách,Trạm khuyến
ngư Vùng Hạ và người dân địa phương tại Châu Thành, Tân Trụ, Cần Đước và Cần
Giuộc đã tận tình giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình đi thu thập thông tin và tiến hành
phỏng vấn.
Tôi xin cảm ơn tất cả các bạn trong nhóm luận văn lớp quản lý nghề cá vàkinhtế
thủy sản K31 đã hỗ trợ tôi hoàn thành bản phỏng vấn cũng như giúp tôi hoàn thành
đề tài luận văn tốt nghiệp này.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô vàn đến gia đình, những người thân, các
bạn trong lớp quản lý nghề cá K31 vàcác bạn tại phòng 20 – C11 đã động viện và hỗ
trợ tôi về vật chất lẫn tinh thần để hoàn thành luận văn.
Tác giả
NGUYỄN THỊ THU
TÓM TẮT
Đề tài “So sánhmộtsốchỉtiêukinhtế-kỹthuậtcủacácmôhìnhnuôithâmcanh
tôm sú(Penaeusmonodon)vàtômthẻchântrắng(Penaeus vanamei) ởtỉnhLong
An” được thực hiện từ tháng 01/2009 đến tháng 5/2009 tại 4 huyện Cần Đước, Cần
Giuộc, Châu Thành và Tận Trụ củatỉnhLong An. Đề tài đã phỏng vấn trực tiếp được
33 hộ nuôitômsú với 19 hộ nuôitômthẻchântrắngthâm canh.
Qua khảo sát cho thấy tổng diện tích nuôi trồng thủy sản trung bình củamôhìnhnuôi
tôm súthâmcanh là 6.139±2.981 m
2
, môhìnhtômchântrắngthâmcanh là
8.684±7.480 m
2
tron g đó tổng diện tích mặt nước nuôi trung bình/hộ đối với mô
hình tômsú là 4.446±2.272 m
2
vàmôhìnhtômchântrắng là 6.694±5.877 m
2
và diện
tích ao lắng/ao xử lý trung bình một hộ nuôitômsúthâmcanh là 875,76±644,22 m
2
chiếm 14,74±8,65%/tổng diện tích nuôi trồng thủy sản vàtômchântrắng là
1.131,58±1.565,27 m
2
chiếm 10,87±11,49%/tổng diện tích khu nuôi
Tổng diện tích mặt nước nuôi trung bình/hộ đối với môhìnhtômsú là 4.446±2.272
m
2
vàmôhìnhtômchântrắng là 6.694±5.877 m
2
. Mật độ thả của vụ 1 là 25,00±7,44
con/m
2
và vụ 2 là 24,38±7,30 con/m
2
đối với môhìnhtômsúthâmcanhvàmôhình
tôm thẻchântrắngthâmcanh có mật độ nuôi trung bình là 72,00±47,09 con/m
2
ở vụ
1 và vụ 2 là 71,08±40,00 con/m
2
. Tỷ lệ sống trung bình củatômsúở vụ 1 đạt
4
57,06±16,82% và vụ 2 là 58,00±17,09%, tômchântrắng đạt 72,70±14,83% ở vụ 1 và
vụ 2 là 72,70±23,24%. Lợi nhuận mà môhìnhnuôitômsú mang lại là
110,749±137,651 triệu/ha/năm đạt tỷ suất lợi nhuận là gấp 0.36 lần, tômthẻchân
trắng với lợi nhuận là 98,056±139,265 triệu/ha/năm đạt tỷ suất 0,27±0,39 lần.
Nhìn chung, hai môhình nếu xét về mặt thống kê thì đều mang lại lợi nhuận như
nhau nhưng ởmôhìnhtômchântrắng thì có những đặc điểm nổi trội hơn tômsú đó
là nuôi được với mật độ cao và rất cao, thời gian nuôi ngắn hơn nên đòi hởi công lao
động ít hơn vànuôi được nhiều vụ hơn trong một năm, tôm ít bệnh hơn và tỷ lệ sống
cao hơn nhiều. Từ những ưu điểm trên có thể thấy nếu nuôitômchântrắng được đầu
tư đúng mức thì có thể mang lại lợi nhuận/năm cao hơn nhiều so với tôm sú. Đồng
thời với sự đầu tư là sự quản lý của cơ quan nhà nước và quy hoạch vùng nuôi cụ thể
để nghề nuôitômởLongAn phát triển bền vững ở cả đối tượng là tômsúvàtômthẻ
chân trắng.
5
MỤC LỤC
Tiểu mục Trang
LỜI CẢM TẠ i
TÓM TẮT ii
MỤC LỤC iii
DANH SÁCH BẢNG v
DANH SÁCH HÌNH vi
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT vii
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Giới thiệu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Nội dung nghiên cứu 2
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
2.1 Tìnhhìnhnuôitômsúvàtômthẻchântrắng trên thế giới 3
2.1.1 Tômsú 3
2.1.2 Tômthẻchântrắng 3
2.2 Tìnhhìnhnuôitômsúvàtômthẻchântrắngở Việt Nam 4
2.2.1 Tômsú 4
2.2.2 Tômthẻchântrắng 5
2.3 Tìnhhìnhnuôi trồng thủy sản ởLongAn 6
2.3.1 Tìnhhìnhnuôi trồng thủy sản chung củaLongAn 6
2.3.2 Giới thiệu chung về tỉnhLongAn 7
2.4 Đặc điểm sinh học củatômsúvàtômthẻchântrắng 11
2.4.1 Tômsú 11
2.4.2 Tômthẻchântrắng 12
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 14
3.2 Phương pháp nghiên cứu 14
3.2.1 Vật liệu nghiên cứu 14
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 14
Số liệu thứ cấp 14
3.2.3 Số mẫu khảo sát 16
3.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 16
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17
4.1 Tìnhhìnhnuôitômsúvàtômthẻchântrắng hiện này ởtỉnhLongAn 17
4.1.1 Tìnhhìnhnuôitômsú 17
4.1.2 Tìnhhìnhnuôitômthẻchântrắng 19
4.2 Tìnhhình chung của nông hộ 19
6
4.2.1 Trình độ văn hóa 19
4.2.2 Lao động 21
4.2.3 Loại hình tổ chức nuôi trồng thủy sản 22
4.2.4 Kinh nghiệm nuôi 22
4.3 Khía cạnhkỹthuậtcủacácmôhìnhnuôitômsúvàtômthẻchântrắng
thâm canh 23
4.3.1 Thiết kế công trình ao nuôi 23
4.3.2 Các thông sốkỹthuật 25
4.3.2.1 Thời điểm thả giống và thời gian thu hoạch 25
4.3.2.2 Thời gian nuôi 27
4.3.2.3 Sên vét, cải tạo ao 28
4.3.2.4 Thả giống 29
4.3.3 Chăm sóc và quản lý 32
4.3.3.1 Thức ăn 32
4.3.3.2 Quản lý ao 34
4.3.4 Thu hoạch 36
4.3.5 Mộtsố bệnh thường gặp 38
4.4 Khía cạnhkinhtếcủacácmôhìnhnuôitômsúvàtômthẻchântrắngthâm
canh 39
4.4.1 Chi phí cố đinh 39
4.4.2 Chi phí biến đổi 40
4.4.3 Tổng thu 41
4.5 Hình thức phân phối sản phẩm 43
4.6 Nhận thức của nông hộ 44
4.6.1 Khía cạnh môi trường 44
4.6.2 Khía cạnh xã hội 46
4.6.3 Thuận lợi và khó khăn củacácmôhìnhnuôitômsúvàtômthẻchân
trắng 48
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬNVẢ ĐỀ XUẤT 51
5.1 Kết luận 51
5.2 Kiến nghị 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
PHỤ LỤC 54
7
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 4.1: Tìnhhìnhsử dụng lao động trong hộ nuôitôm 21
Bảng 4.2: Tổng số ngày lao động/vụ củacác hộ nuôitôm (Ngày/vụ) 22
Bảng 4.3: Kinh nghiệm nuôitômcủa nông hộ (năm) 22
Bảng 4.4: Thiết kế công trình ao nuôicủa hai môhình TS và TCT 24
Bảng 4.5: Mật độ thả giống và kích cỡ con giống củamôhình TS và TCT 30
Bảng 4.6: Nguồn con giống được thả củamôhìnhnuôi TS và TCT thâm canh
30
Bảng 4.7: Đánh giá chất lượng con giống TS và TCT ở vụ 1 và vụ 2 31
Bảng 4.8: Tỷ lệ giữa các loại thức ăn dùng trong nuôitôm 33
Bảng 4.9: Lượng thức ăn cho ănởcác vụ (kg/ha/vụ) 34
Bảng 4.10: Tìnhhình thay nước ởcác ao nuôi trong vụ 1 và vụ 2 năm 2008 .35
Bảng 4.11: Phương pháp xử lý nước cấp ởcác ao nuôi trong các vụ 35
Bảng 4.12: Phương pháp xử lý nước thải ởcác ao nuôi 36
Bảng 4.13: Tìnhhình thu hoạch của hai môhìnhtômsúvàtômthẻchân trắng
37
Bảng 4.14 : Các thành phần củachi phí cố định của hai môhình TS và TCT 39
Bảng 4.15: Cơ cấu chi phí cố định (%) của hai môhìnhnuôi TS và TCT 39
Bảng 4.16: Cácchi phí biến đổi của hai môhình TS và TCT 40
Bảng 4.17: Cơ cấu chi phí biến đổi của hai môhìnhnuôi TS và TCT 41
Bảng 4.18: Giá bán trung bình của TS và TCT ở hai vụ nuôi 42
Bảng 4.19: Hiệu quả kinhtếcủa hai môhìnhnuôi (triệu/ha/vụ) ở vụ 1 43
Bảng 4.20: Hiệu quả kinhtếcủa hai môhìnhnuôi (triệu/ha/vụ) ở vụ 2 43
Bảng 4.21: Hiệu quả kinhtếcủa hai môhìnhnuôi (triệu/ha/năm) 43
Bảng 4.22: Hình thức tiêu thụ sản phẩm củamôhình TS và TCT. 44
Bảng 4.23: Hình thức phân phối sản phẩm củamôhìnhnuôi TS và TCT 44
Bảng 4.24 Chi phí, thu nhập và lợi nhuận từ các ngành nghề khác của người
nuôi tômsú 46
Bảng 4.25: Chi phí, thu nhập và lợi nhuận từ các ngành nghề khác của người
nuôi tômchântrắng 47
Bảng 4.26: Đánh giá về tầm quan trọng của NTTS của hộ nuôitômsú 47
Bảng 4.27: Đánh giá về tầm quan trọng của NTTS của hộ nuôitômthẻchân
trắng 48
Bảng 4.28: Những thuận lợi trong môhìnhtômsúthâmcanh 48
Bảng 4.29: Những thuận lợi trong môhìnhtômthẻchântrắngthâmcanh 49
Bảng 4.30: Khó khăn củamôhìnhnuôitômsúthâmcanh 49
Bảng 4.31: Khó khăn củamôhìnhnuôitômchântrắngthâmcanh 50
8
DANH SÁCH HÌNH
Hình 3.1: Bản đồ hành chính LongAn 7
Hình 4.1: Tìnhhình biến động về diện tích và sản lượng tômsúởLong An.18
Hình 4.2: Tỷ lệ về trình độ học vấn của người nuôitômsú 20
Hình 4.3: Tỷ lệ về trình độ học vấn của người nuôitômthẻchântrắng 20
Hình 4.4:Tỷ lệ về đánh giá chất lượng sử dụng ao lắng trong nuôitômsúvà
tôm thẻchântrắngthâmcanh 25
Hình 4.5: Thời điển thả giống của những hộ nuôitômsú 26
Hình 4.6: Thời gian thu hoạch vụ củacác hộ nuôitômsúthâmcanh 26
Hình 4.7: Thời điển thả giống của những hộ nuôitômthẻchântrắng 27
Hình 4.8: Thời gian thu hoạch vụ của những hộ nuôitômthẻchântrắng 27
Hình 4.9: Thời gian thực nuôicủatômsúvàtômthẻchântrắngởcác vụ nuôi
28
Hình 4.10: Tỷ lệ về số lần sên vét/năm củacác hộ nuôi 29
Hình 4.11: Các phương pháp kiểm dịch giống vụ 1 32
Hình 4.12 Các phương pháp kiểm dịch giống vụ 2 32
Hình 4.13: Kiểm tra sức khỏe tômnuôi 38
Hình 4.14: Tỷ lệ các ý kiến đánh giá môi trường nước cộng đồng hiện nay .45
Hình 4.15: Tỷ lệ các ý kiến đánh giá MT nước cộng đồng hiện nay so với
trước đây 45
Hình 4.16: Tỷ lệ % các ý kiến đánh giá ảnh hưởng củamôhình NTTS đang
áp dụng đến môi trường nước cộng đồng 46
9
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
HT: Hình thức
LĐ: Lao động
MT: Môi trường
NTTS: Nuôi trồng thủy sản
TS: Tômsú
TCT: Thẻ hân trắng
10
Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Giới thiệu
Việt Nam có truyền thống lâu đời trong các ngành nghề khai thác vànuôi trồng thủy
sản. Ngành thủy sản đóng một vai trò quan trọng trong nền kinhtếcủa quốc gia:
hàng năm đóng góp hơn 3%GDP, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt
khoảng 1,47 tỉ USD (2000) và được xem là nghề kinhtế mũi nhọn với bước trưởng
thành nhanh chóng nhất trong thập kỷ vừa rồi.
Đồng bằng sông Cửu Long là một đồng bằng châu thổ lớn, có hệ thống sông ngòi
chằng chịt, bờ biển dài với những điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc phát triển thủy
sản và đã trở thành nơi sản xuất thủy sản chủ lực, chiếm hơn 80% sản lượng thủy sản
của cả nước. Nuôi trồng thủy sản đang ngày càng phát triển, thành phần nuôi cũng đa
dạng hơn. LongAn là mộttỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, đây cũng là miền
đất có nhiều tiềm năng để phát triển nuôi trồng thủy sản cả lợ và ngọt. Tôm biển
được xem là đối tượng nuôi có giá trị kinhtế rất cao và đang ngày càng được chú
trọng. Các loài tôm biển được nuôi trước đây chủ yếu là tômsú(Penaeus monodon).
Đây là đối tượng nuôi truyền thống củacác nước châu Á và Việt Nam. Tômsú thực
sự đã mang lại hiệu quả kinhtế rất cao, góp phần xóa đói giảm nghèo thậmchí nhiều
hộ nông dân trở lên giàu nhờ vào tôm sú. Nhưng hiện nay thì tìnhhìnhnuôitômsú
trở nên xấu đi, gặp rất nhiều khó khăn và ngày đang bị thu hẹp về diện tích và sản
lượng do dịch bệnh và thị trường. Trước tìnhhình đó, nhiều hộ nuôitômsú đã ồ ạt
chuyển sang nuôitômthẻchântrắng(Penaeus vannamei). Đây là một đối tượng nuôi
khá mới với Việt Nam nhưng lại là đối tượng nuôi lâu đời và phổ biến ởcác nước
trên thế giới đặc biệt là các nước ở Tây Bán Cầu, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan
Tổng sản lượng tômthẻchântrắngchỉ đứng sau tổng sản lượng tômsúnuôi trên thế
giới. Tômthẻchântrắng được nhận định là loài dễ nuôi, năng suất cao, giá cả hiện
có tínhcạnh tranh (Bộ Thủy sản, 2004). Hơn nữa, khi nghề nuôitômsú đang gặp
khó khăn, người nuôi không có lời trong khi thẻchântrắng thì nhu cầu ngày càng
nhiều. Vì vậy, dù mới du nhập vào Việt Nam năm 2000 nhưng nó đã trở thành đối
tượng được người nuôi rất háo hức. Hiện nay, hoạt động nuôi thương phẩm tômthẻ
chân trắng đang diễn ra ở nhiều địa phương như Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Bạc Liêu, Cà
Mau, Long An…
Thẻ chântrắng đúng là một đối tượng nuôi lý tưởng hiện nay nhưng vì đây là một
đối tượng nuôi còn rất mới, đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long nói chung vàLong
An nói riêng mới được cho phép nuôi đầu năm 2008, chưa có một quy trình nuôitôm
hoàn chỉnh và còn nhiều bất cập hơn nữa đây lại là đối tượng dễ mắc những bệnh
tôm sú, ngoài ra còn mắc hội chứng taura gây dịch bênh lớn và có thể nhiễm sang đối
tượng tôm khác làm thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất thủy sản và môi trường tự
nhiên (Bộ thủy sản, 2004). Hiện nay, do những lợi nhuận trước mắt mà việc nhiều hộ
[...]... LongAn nói riêng và Việt Nam nói chung Chính vì vậy mà đề tài Sosánh một sốchỉtiêu kinh tếkỹthuậtcủacácmôhìnhnuôithâmcanhtômsú(Penaeusmonodon)vàtômthẻchântrắng(Penaeusvannamei)ởtỉnhLongAn được thực hiện 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát, đánh giá vàsosánh một sốchỉtiêu về hiệu quả kinhtế-kỹthuậtcủamôhìnhnuôithâmcanhtômsú-tômthẻchântrắng nhằm cung cấp... thông tin làm cơ sở cho việc quản lý nghề nuôi trồng thủy sản ven biển ởtỉnhLongAn 1.3 Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu hiện trạng, kỹthuật nuôi, đánh giá hiệu quả kinh tế và sosánhmột chỉ tiêukinhtế - kỹthuậtcủamôhìnhnuôitômsúvàtômthẻchântrắng Nhận thức của người nuôitômsúvàtômthẻchântrắng 11 Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tìnhhìnhnuôitômsúvàtômthẻchântrắng trên thế... ao nuôicủa cả hai môhìnhnuôitômsúvàtômthẻchântrắngở những nông hộ tại LongAn là khá hoàn chỉnh và hợp lý để nuôi bán thâmcanhvàthâmcanh Chất lượng sử dụng ao lắng Ao lắng là điều kiện bắt buộc trong hầu hết các hệ thống nuôi bán thâmcanhvàthâmcanh (Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải, 2004) Việc sử dụng ao lắng/ao xử lý trong quá trình nuôitômsúthâmcanh đều được các hộ nuôi tôm. .. theo địa bàn môhìnhvà trực tiếp phỏng vấn nông hộ nuôi đề tài đã phỏng vấn được: Môhìnhnuôitômsúthâmcanh đã phỏng vấn được là 33 mẫu Môhìnhnuôitômthẻchântrắngthâmcanh đã phỏng vấn được 19 mẫu Do tìnhhìnhnuôitômthẻchântrắngởtỉnh là đa sốnuôi theo môhình quảng canh cải tiến, số hộ nuôi theo hình thức thâmcanh ít đồng thời do khó khăn về chi phí, thời gian, địa bàn và đặc biệt... năm kinh nghiệm nhất là 3 năm và ít nhất là 1 năm kinh nghiệm vì tômthẻchântrắng là một đối tượng nuôi mới chỉ được nuôi vài năm gần đây để thay thể cho ao nuôitômsú bị lỗ Bảng 4.3: Kinh nghiệm nuôitômcủa nông hộ (năm) Nội dung Kinh nghiệm nuôi chung TômsúTômthẻchântrắng Trung bình 8,82 8,79 1,84 STD 3,50 3,53 0,60 4.3 Khía cạnhkỹthuậtcủacácmôhìnhnuôitômsúvàtômthẻchântrắng thâm. .. của từng nước Môhìnhnuôi chủ yếu là quảng canh chuyển lên nuôi quảng canh cải tiến rồi nuôi bán thâm canh, thâmcanhvà siêu thâmcanh Do các lợi nhuận mà tômsú mang lại đã làm cho diện tích nuôi ngày càng được mở rộng với mức độ thâmcanh ngày càng cao Điều đó đồng nghĩa với rủi ro ngày càng nhiều và khó khắc phục 2.1.2 TômthẻchântrắngTômthẻchântrắng là loài tôm được nuôi phổ biển nhất ở. .. tích nuôitômthẻchântrắng là chuyển qua từ những ao nuôitômsú trước đây Tổng diện tích mặt nước nuôi trung bình/hộ đối với môhìnhtômsú là 4.446±2.272 m2 vàmôhìnhtômchântrắng là 6.694±5.877 m2 Nhìn chung, diện tích mặt nước củamột hộ nuôitômởLongAn thì cũng tương đối lớn vàởmôhìnhtômthẻchântrắng có diện tích lớn hơn so với môhìnhtômsú Tổng diện tích mặt nước nuôi chiếm một. .. tômchântrắng vì mới nuôi nên không dám đầu từ mạnh và vì chi phí đầu tư cho nuôitômchântrắng rất cao, rủi ro nhiều nên môhình chủ yếu lại là quảng canh cải tiến với mật độ 10 – 20 con/m2, chỉ có một số ít là nuôi theo môhình bán thâmcanhvàthâmcanhNuôitômthẻchântrắng được tập trung chủ yếu là ở hai huyện Cần Giuộc và Cần Đước Hiện nay, nuôitômthẻchântrắngởLongAn đa số là nuôi theo... mộtsự quy hoạch vùng nuôi giữa hai loài hợp lý Trước yêu cầu trên thì cấp thiết cần có mộtsự điều tra, nghiên cứu vàsosánh về hiện trạngkỹthuậtcácmôhìnhthâmcanhcủa hai loài và hiệu quả kinhtế- xã hội mà cácmôhìnhthâmcanh đem lại ở địa phương để làm cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, quản lý và làm cho tômthẻchântrắng cùng với tômsú trở thành một đối tượng nuôi lâu dài ởLong An. .. THẢO LUẬN 4.1 Tìnhhìnhnuôitômsúvàtômthẻchântrắng hiện này ởtỉnhLongAn 4.1.1 TìnhhìnhnuôitômsúTômsú là một đối tượng nuôi chủ yếu ởcác vùng có nguồn nước lợ củatỉnh bao gồm các huyện Cần Đước, Cần Giuộc, Châu Thành và Tân Trụ Nghề nuôitômsúởLongAn bắt đầu từ năm 1991 ởmộtsố hộ chuyển từ trồng lúa sang nuôitôm với diện tích nuôi là 6 ha, sản lượng 2 tấn và đạt năng suất 330 kg/ha . So sánh một số chỉ tiêu kinh tế -
kỹ thuật của các mô hình nuôi thâm canh tôm sú (Penaeus monodon) và tôm thẻ
chân trắng (Penaeus vannamei) ở tỉnh Long.
SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT
CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI THÂM CANH
TÔM SÚ (Penaeus monodon)
VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei)
Ở TỈNH