Đối với NTTS thì môi trường nước đóng vai trò quan trọng, quyết định sự
thành công của vụ nuôi. Vì vậy khảo sát về nhận thức của người nuôi về môi trường nước hiện nay như thế nào để có giải pháp cải thiện.
Qua khảo sát, nhận thức của người nuôi tôm sú TC về môi trường nước hiện
nay là không thay đổi so với những năm trước chiếm tỷ lệ rất cao (49%), mức độ môi trường nước so với trước ngày càng cao chiếm tới 42%, còn lại là mức độ môi trường được cải thiện so với trước chiếm không cao chỉ 9%.
Hình 4.10: Hiện trạng môi trường nước nuôi ở mô hình tôm sú TC
Mô hình nuôi tôm chân trắng TC có tỷ lệ hộ nuôi nhận thức nguồn nước ô
nhiễm hơn các năm trước chiếm 58%, so với những năm trước thì tỷ lệ không
Nội dung Tôm sú (%) Tôm thẻ (%)
Tiêu thụ trong gia đình 0 0
Bán trực tiếp tại chợ 0 0
Bán cho thương lái 100 100
Bán cho vựa/ đại lý 0 0
42% 49% 6% 3% Xấu Trung bình Khá Tốt
đổi chiếm 36%, tỷ lệ nhận thức nguồn nước có chuyển biến tốt hơn chiếm 6%.
Do là đối tượng nuôi mới, chỉ nuôi được nuôi khoảng 1 năm thì tỷ lệ đóng góp
gây ô nhiễm môi trường nước chưa đáng kể, nên những nhận định về môi trường nước ở Hình 4.11 cũng là nhận định về môi trường nước của mô hình nuôi tôm sú.
Hình 4.11: Hiện trạng môi trường nước nuôi ở mô hình tôm thẻ chân trắng
TC
Qua đánh giá của người nuôi về hiện trạng môi trường ở hai mô hình trên cho thấy môi trường nước hiện nay xấu hơn trước. Cả hai mô hình trên đều nuôi thâm canh sử dụng lượng thức ăn lớn, nên lượng chất thải từ các mô hình là rất lớn và chúng không được xử lý mà thải ra sông, rạch nên môi trường nước
ngày càng xấu đi, chủ yếu là các chất hữu cơ lơ lững do lượng thức ăn dư
thừa.