Phân tích hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ-KỸ THUẬT CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI THÂM CANH TÔM SÚ (Penaeus monodon) VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) Ở TỈNH BẾN TRE ppt (Trang 37 - 61)

Qua Bảng 4.4 cho ta thấy chi phí khấu hao về máy đạp nước của hai mô hình là cao nhất chúng chiếm hơn 47% tổng chi phí cố định, do đây là các mô hình nuôi thâm canh mật độ cao nên cần cung cấp đủ lượng oxy cho tôm nên cần sử

dụng hệ thống cánh quạt, máy đạp nước lớn. Trong hai mô hình nuôi nói trên thì khấu hao về máy đạp nước của tôm thẻ TC chiếm 50,4% chi phí cố định,

lớn hơn mô hình nuôi tôm sú 47,3%, do tôm thẻ chân trắng nuôi với mật độ cao hơn tôm sú nên cần lượng quạt nước nhiều hơn tôm sú để cung cấp đầy đủ

oxy cho tôm hoạt động. Kế đến đó là khấu hao về chi phí đào ao xây dựng

trong cả hai mô hình đều hơn 19%. Tiếp theo đó là khấu hao về máy bơm nước hơn 13%, rồi đến nhà xưởng, chòi canh tôm, chi phí thuê đất… Và đối

với khấu hao về máy bơm của mô hình tôm sú nhiều hơn mô hình nuôi tôm thẻ và giá trị lần lượt là 4,14±1,77 tr.đ/ha/năm 3,19±1,15 tr.đ/ha/năm. Trong hai mô hình nuôi trên thì khấu hao về chi phí thuê đất là rất thấp. Đối với tôm

0.0 36.4 12.1 57.6 6.1 60.6 27.3 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 Xấu Trung bình Khá tốt Rất tốt % Tôm sú Tôm thẻ

sú TC là 0,59±1,98 tr.đ/ha/năm, còn với tôm thẻ là 1,14±3,7 tr.đ/ha/năm, qua đó cho thấy đa số những hộ nuôi này chủ yếu là sử dụng đất nhà sẳn có để

nuôi, tỷ lệ mướn đất canh tác là rất thấp. Như vậy trong cơ cấu chi phí cố định

của hai mô hình trên thì chi phí máy đạp nước, chi phí đào ao, máy bơm chiếm

tỷ lệ lớn nhất.

Bảng 4.4: Chi phí cố định (tr.đ/ha/năm)

4.3.2 Chi phí biến đổi

Chi phí biến đổi ở mô hình tôm sú TC là 312,4±163,1 tr.đ/ha/năm cao hơn mô

hình tôm thẻ TC là 299,3 ±99,7 tr.đ/ha/năm, sự chênh lệch chi phí biến đổi này khá lớn do tôm sú TC nuôi thời gian dài hơn tôm thẻ chân trắng và giá thức ăn

của chúng cũng cao hơn. Chi phí biến đổi biến đổi là bao gồm tất cả các khoản

chi mà người nuôi trả cho từng năm khác nhau gồm: chi phí mua thức ăn, giống, thuốc và hóa chất, chi phí nhiên liệu, trả công lao động và các khoản chi khác.

Qua Bảng 4.5 ta nhận thấy, đối với hai mô hình trên thì chi phí thức ăn chiếm

tỷ lệ cao nhất trong tổng chi phí biến đổi. Đối với mô hình tôm sú TC chi phí thức ăn chiếm 59,4 %, đứng thứ 2 là chi phí sử dụng là chi phí xăng dầu chiếm

11%, tiếp đến là chi phí sử dụng thuốc và hóa chất 9,8%. Do nuôi TC có mật

độ cao nên lượng thức ăn sử dụng nhiều, đồng thời ngày nay phần lớn nuôi khép kín ít thay nước mà chủ yếu sử dụng men vi sinh và thuốc xử lý nước nên chi phí cao hơn. Tiền trả thức ăn bình quân mỗi năm là 187,7±82,75 triệu

đồng/ha, chi phí nhiên liệu chiếm 34,9±16,5 triệu đồng/ha, chi phí thuốc và hóa chất lên đến 31,1±20,1 triệu đồng/ha/năm. Tiếp đến là chi phí nhân công chiếm 7,6%, chi phí con giống là 6,9%, còn lại là các chi phí khác chiếm tỷ lệ

không quá 2% tổng chi phí biến đổi.

Tôm sú Tôm thẻ Diễn giải

TB Tỉ lệ(%) TB Tỉ lệ(%)

Máy đạp nước (cánh quạt, sụt khí) 11,7±4,65 47,3 12,74±5,42 50,4

Chi phí đào ao, xây dựng ao, cống bộng 4,94±1,22 21,1 4,5±1,98 19,5

Máy bơm 4.14±1.77 17 3.19±1.15 13,6

Nhà xưởng, chòi canh nuôi tôm 2.33±1.7 9,5 2.82±2.51 10,9

Giếng nước khoan 0.37±0.27 1,5 0.38±0.46 1,5

Chi phí thuê đất 0.59±1.98 2,2 1.14±3.7 2,8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ghe xuồng 0.3±0.19 1,3 0.3±0.23 1,3

Tổng 24,37±6,22a

Ở mô hình tôm thẻ TC chi phí thức ăn cũng chiếm tỷ lệ cao nhất trong chi phí biến đổi là 56,9 %, đứng thứ hai là chi phí chi phí con giống (15,8%), chi phí về thuốc và hóa chất là 8,7%. Kế đến là chi phí nhiên liệu (7,55 %), trả lương

nhân công chiếm 5,2%, chi phí sửa chữa 3,0% và còn lại là chi phí cải tạo và

điện thoại.

Ta thấy trong mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng do nuôi mật độ cao nên chi phí con giống chiếm 15,8% chi phí biến đổi.

Cả hai mô hình đều có chi phí sử dụng thức ăn cao nhất chiếm trên 56% chi phí biến đổi do nuôi mật độ cao và chủ yếu sử dụng thức ăn công nghiệp. Ngày nay việc sử dụng thuốc hóa chất và các chế phẩm sinh học ngày càng nhiều trong quản lý ao nuôi và dịch bệnh làm tăng chi phí thuốc và hóa chất sử dụng. Chí phí về nhiên liệu xăng dầu cũng chiếm tỷ lệ khá cao để với chi phí con giống và nhân công.

Đa số các hộ nuôi đều sử dụng vốn nhà sẳn có để nuôi nên cũng giảm bớt đựoc chi phí trả lãi cho ngân hàng. Hầu hết các hộ nuôi khi mua giống đều được cơ sở đã kiểm dịch, người mua chỉ trả tiền con giống với giá nhất định

bao gồm giá con giống chi phí kiểm dịch và chi phí vận chuyển. Nên người

nuôi không trả thêm phần chi phí đó nữa.

Bảng 4.5: Chi phí biến đổi (tr.đ/ha/năm)

Tôm sú Tôm thẻ chân trắng Khoản mục

TB Tỷ lệ % TB Tỷ lệ%

Tổng chi phí thức ăn 187,7±82,7 58,6 170,9±58,6 56,9 Tổng chi phí xăng dầu sử

dụng 34,9±16,5 11,0 23,7±22,7 7,55

Tổng chi phí thuốc và HC 31,1±20,1 9,9 25,8±11,5 8,8 Tổng chi phí con giống 20,4 ±9,8 6,9 47,2 ±19,7 15,8

Chi phí thuê nhân công 23,2±26,8 7,6 15,3±11, 5,25

Chi phí sửa chữa hàng vụ 7,8±4,1 2,5 8,8±4,7 3,0

Chi phí cải tạo ao (sên vét,

vôi...) 5,2±2,4 1,8 5,9±3,4 2,0

Chi phí điện thọai 1,2±0,87 0,6 1,2±0,9 0,4

Tổng chi phí điện sử dụng 0,93 ±0,83 0,3 0,98 ±0,67 0,3 Tổng chi phí kiểm dich

giống - -

Chi phí khác - -

Từ Bảng trên cho thấy chi phí biến đổi của hai mô hình cao hơn chi phí cố định rất nhiều, cả hai mô hình nuôi chi phí biến đổi chiếm trên 90%. Ta thấy

chi phí biến đổi mô hình nuôi tôm sú là 312,4 tr.đ/ha/năm lớn hơn so với mô hình nuôi tôm thẻ TC là 299 tr.đ/ha/năm, do thời gian nuôi của tôm sú dài hơn

giá thức ăn cũng cao hơn so với tôm thẻ chân trắng, nên chi phí cao hơn.

Bảng 4.6: Tổng chi phí mô hình nuôi tôm sú thâm canh và tôm thẻ chân trắng

thâm canh (tr.đ/ha/năm)

Tôm sú Tôm thẻ chân trắng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí TB Tỷ lệ TB Tỷ lệ Chi phí biến đổi 312,4±163,1a 92,8 299,3 ±99,7a 92 Chi phí cố định 24,37±6,22a 7,2 25,07±9,06a 8 Tổng chi phí 336,7±169,3 100 324,3±108,7 100 4.3.3 Doanh thu từ mô hình nuôi

Giá tôm từ hai mô hình trên có sự khác biệt rất lớn, tôm sú có giá cao gần gấp đôi giá tôm thẻ, do kích cở tôm sú lớn hơn thừơng khoảng 36-40 con/kg, còn tôm thẻ thì khoảng 107- 120 con/kg. Giá tôm sú vụ 2 cao hơn vụ 1 do kích cở

lớn hơn và đang là trong vụ nghịch nên tôm hiếm nên giá cao hơn. Còn tôm thẻ trong vụ nghịch kích cở nhỏ nên bán không được giá.

Bảng 4.7: Giá bán tôm thu hoạch tại thời điểm khảo sát (1.000đ/kg)

Mô hình nuôi Vụ 1 Vụ 2

Tôm sú 80±12 87±6,7

Tôm thẻ 48±6,4 45±14

Đa số các hộ nuôi tôm từ hai mô hình trên có nguồn thu nhập từ việc nuôi tôm là chính, bình quân mỗi năm có thu nhập từ việc nuôi tôm là 362,8- 416,8 tr.đ/ha. Vụ 1 của mô hình tôm sú TC có thu nhập 362, 3tr.đ/ha/năm cao hơn vụ 2 (299,8tr.đ/ha/năm), do vụ 2 thời tiết khó khăn và hiệu quả mang lại không cao bằng vụ chính nên ít người thả nuôi. Còn đối với mô hình nuôi tôm thẻ TC, thu nhập từ vụ 1 là 298,8 tr.đ/ha/năm cao hơn vụ 2 với thu nhập vụ 2 là 232,6tr.đ/ha/năm

Bảng 4.8: Doanh thu từ mô hình nuôi tôm sú và tôm thẻ thâm canh (tr.đ/ha)

Mô hình nuôi Vụ1 Vụ2 Cả năm

Tôm sú 362,3±117,2 299,8±190,1 416,8±190,3a

4.3.4 Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi

Cả hai mô hình nuôi TC đều đầu tư nhiều về máy móc, kỹ thuật, nuôi diện tích

lớn do đó chi phí đầu tư cao, ta thấy mô hình nuôi tôm sú TC có lợi nhuận là 78,9 tr.đ/ha/năm so với 53 tr.đ/ha/năm ở mô hình tôm thẻ TC

Xét về hiệu quả sử dụng đồng vốn, thì ở mô hình tôm sú TC hiệu quả sử dụng vốn 1,23 lần làm tăng thu nhập gấp 1,23 lần chi phí ban đầu, trong khi mô hình tôm thẻ TC chỉ mang lại thu nhập gấp 1,12 lần. Do đó phần trăm lợi nhuận so với chi phí bỏ ra ở mô hình tôm sú TC (23%) cao hơn mô hình tôm thẻ TC (16%).

Từ phân tích Bảng 4.9 cho thấy, nếu xét về khía cạnh hiệu quả sử dụng đồng

vốn trên một đơn vị tiền bỏ ra thì mô hình nuôi tôm sú TC mang lại hiệu quả

kinh tế hơn so với mô hình nuôi tôm thẻ TC. Nhưng nếu xét về hiệu quả sử

dụng vốn trên cùng một thời gian thì mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng lại hiệu

quả hơn.

Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi

Diễn giải Tôm sú Tôm thẻ

Tổng chi phí(tr.đ/ha/năm) 337,9 323,7

Tổng doanh thu(tr.đ/ha/năm) 416,8 362,8

Lợi nhuận(tr.đ/ha/năm) 78,9 39,1

Hiệu quả chi phí (lần) 1,23 1,12

Phần trăm lợi nhuận (%) 23 12

4.3.5 Phân phối sản phẩm

Cả hai mô hình trên đều là nuôi thâm canh, do đó đến thời điểm thu hoạch thì thu một lần với sản lượng khi thu hoạch là rất lớn. Thường sản phẩm các hộ nuôi làm ra đều bán trực tiếp cho các thương lái, họ đến tận ao nuôi để thu

mua, họ mua với hai hình thức đó là mua mão hoặc là người nuôi thu hoạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rồi bán sản phẩm cho họ. Hình thức mua mão là sau khi hai bên thỏa thuận về

giá cả và sản lượng của ao nuôi, thì thương lái tự thu hoạch lấy, người nuôi

bán sản phẩm với hình thức này thì không phải tốn công và chi phí thu hoạch.

Bán với hình thức bán mão thì sản lượng của ao nuôi thường ước lượng không

chính xác, nếu người mua ước lượng sản lượng của ao nuôi cao hơn sản lượng

thực tế của ao nuôi thì người nuôi có lợi, nếu ngược lại thì người nuôi bị chịu

thiệt. Thương lái thu mua đa số là các cơ sở trong tỉnh, số ít còn lại là thương

lái mua ở các tỉnh như: Tiền Giang, Trà Vinh qua thu mua.

Qua Bảng 4.10 cho thấy, cả hai mô hình nuôi tôm sú TC và tôm thẻ chân trắng

chế biến ở hộ gia đình. Một số ít sản phẩm dùng để ăn với số lượng không đáng kể. Một số trường hợp các ao nuôi bị dịch bệnh chết với sản lượng thu

hoạch không đáng kể thì họ tự đem ra chợ để bán hoặc bán cho các vựa và đại

lý.

Bảng 4.10: Phân phối sản phẩm nuôi ở mô hình tôm sú và tôm thẻ chân trắng

thâm canh.

4.4 Nhận thức của người dân

4.4.1 Nhận thức về môi trường nước.

Đối với NTTS thì môi trường nước đóng vai trò quan trọng, quyết định sự

thành công của vụ nuôi. Vì vậy khảo sát về nhận thức của người nuôi về môi trường nước hiện nay như thế nào để có giải pháp cải thiện.

Qua khảo sát, nhận thức của người nuôi tôm sú TC về môi trường nước hiện

nay là không thay đổi so với những năm trước chiếm tỷ lệ rất cao (49%), mức độ môi trường nước so với trước ngày càng cao chiếm tới 42%, còn lại là mức độ môi trường được cải thiện so với trước chiếm không cao chỉ 9%.

Hình 4.10: Hiện trạng môi trường nước nuôi ở mô hình tôm sú TC

Mô hình nuôi tôm chân trắng TC có tỷ lệ hộ nuôi nhận thức nguồn nước ô

nhiễm hơn các năm trước chiếm 58%, so với những năm trước thì tỷ lệ không

Nội dung Tôm sú (%) Tôm thẻ (%)

Tiêu thụ trong gia đình 0 0

Bán trực tiếp tại chợ 0 0

Bán cho thương lái 100 100

Bán cho vựa/ đại lý 0 0

42% 49% 6% 3% Xấu Trung bình Khá Tốt

đổi chiếm 36%, tỷ lệ nhận thức nguồn nước có chuyển biến tốt hơn chiếm 6%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do là đối tượng nuôi mới, chỉ nuôi được nuôi khoảng 1 năm thì tỷ lệ đóng góp

gây ô nhiễm môi trường nước chưa đáng kể, nên những nhận định về môi trường nước ở Hình 4.11 cũng là nhận định về môi trường nước của mô hình nuôi tôm sú.

Hình 4.11: Hiện trạng môi trường nước nuôi ở mô hình tôm thẻ chân trắng

TC

Qua đánh giá của người nuôi về hiện trạng môi trường ở hai mô hình trên cho thấy môi trường nước hiện nay xấu hơn trước. Cả hai mô hình trên đều nuôi thâm canh sử dụng lượng thức ăn lớn, nên lượng chất thải từ các mô hình là rất lớn và chúng không được xử lý mà thải ra sông, rạch nên môi trường nước

ngày càng xấu đi, chủ yếu là các chất hữu cơ lơ lững do lượng thức ăn dư

thừa.

4.4.2 Các vấn đề về xã hội

Qua khảo sát cho thấy tỷ lệ các hộ nuôi có sử dụng điện trong gia là 100%, Trong đó thì số hộ sử dụng điện thoại trong gia đình chiếm trên 63%, phần lớn người dân sử dụng điện thoại di động cho thấy mức sống người dân tăng lên, trang bị các phương tiện thông tin liên lạc. Cơ sở hạ tầng ngày càng được nâng

cao khi tỷ lệ đường đất trong giao thông còn rất ít. Ngày nay, chính sách của

tỉnh càng nâng cao các cơ sở hạ tầng nhằm tạo điều kiện tốt cho hộ nuôi trong

việc thúc đẩy sự phát triển nghề nuôi tôm ở địa phương và trong sinh họat.

58% 36% 6% Xấu Trung bình Khá

Bảng 4.11: Cơ sở hạ tầng khu vực nuôi.

Diễn giải Tôm sú Tôm thẻ

1. Tỷ lệ sử dụng điện (%) 100 100

2. Tỷ lệ sử dụng điện thoại (%) 81,8 63,6 3. Loại đường giao thông (%)

Đường đất 20

Đường xi măng/dal 65

Đường nhựa 15

Khi thực hiện mô hình nuôi tôm sú TC và tôm thẻ chân trắng TC đều thu hút

thêm nhiều lao động, qua khảo sát cho thấy việc làm cho người lao động ở mô

hình tôm sú TC ngày càng nhiều hơn (79,6%) so với 76,8% ở mô hình tôm thẻ TC thu hút lao động. Tuy nhiên tỷ lệ phụ nữ tham gia mô hình nuôi ngày càng giảm, tỷ lệ phụ nữ tham gia mô hình nuôi tôm sú TC là 9,3% còn ở mô hình tôm thẻ TC là 12%. Tỷ lệ phụ nữ ít làm việc hơn trước khi tham gia mô hình nuôi tôm sú TC chiếm tỷ lệ cao, 72,3% ở mô hình TC và 70,3% ở mô hình tôm thẻ TC.

Khi thực hiện mô hình nuôi, do tính chất của mô hình TC đòi hỏi cần có sự chăm sóc mang tính kỹ thuật cao và có nhiều sức khỏe nên, phần lớn hai mô hình nuôi TC trên sử dụng số lao động thuê mướn nhiều và lao động nam là

được sử dụng chủ yếu do đó tỷ lệ phụ nữ tham gia nuôi ngày càng giảm.

Bảng 4.12: Những thay đổi việc làm của người lao động khi tham gia NTTS

4.4.3 Khó khăn và thuận lợi Thuận lợi Thuận lợi

Nguồn nước mặn là một trong những nhân tố chủ yếu quyết định đến nuôi

tôm, thuận lợi về yếu tố này chiếm tỷ lệ rất cao ở cả hai mô hình. Tỷ lệ này cao nhất đối với người nuôi tôm sú TC, phần đông hộ nuôi TC tập trung ở các

địa phương ven biển thuận lợi rất lớn trong việc chủ động nguồn nước. Khi NTTS ngày càng phát triển thì các dịch vụ cung ứng cho NTTS phát triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

theo, các dịch vụ thủy sản này chủ yếu là cung cấp thức ăn, thuốc, hóa chất

Diễn giải Loài nuôi Ít hơn Không đổi Nhiều hơn

Tôm sú 0 20,4 79,6 1. Việc làm cho người lao động (%) Tôm Thẻ 0 23,2 76,8 Tôm sú 72,3 18,4 9,3 2. Phụ nữ làm việc so với

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ-KỸ THUẬT CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI THÂM CANH TÔM SÚ (Penaeus monodon) VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) Ở TỈNH BẾN TRE ppt (Trang 37 - 61)