Luận văn đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn, sử dụng tài nguyên cây thuốc tại khu bttnkon chư răng, tỉnh gia lai

109 1 0
Luận văn đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn, sử dụng tài nguyên cây thuốc tại khu bttnkon chư răng, tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Trong sống ngày mà khoa học kỹ thuật ngày phát triển vấn đề sức khỏe người ngày quan tâm hết Khoa học ngày phát triển, nhận thức người ngày tăng lên, muốn hướng tới sống mà có phát triển bền vững Những sản phẩm người ưu tiên sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên Việt Nam nước có truyền thống lịch sử lâu dài với bốn nghìn năm dựng nước, giữ nước, xây dựng phát triển Trong thời gian dựng nước giữ nước nhiều học, kinh nghiệm dân gian người dân đúc rút thành kinh nghiệm truyền từ đời qua đời khác Một sản phẩm bảo vệ chăm sóc sức khỏe người người dân quan tâm việc sử dụng cỏ làm thuốc để chữa bệnh Từ thủa xa xưa ngày đồng bào dân tộc anh em đất nước ta khơng ngừng tìm tịi nghiên cứu, sử dụng nguồn tài nguyên thuốc chữa bệnh Cùng với kinh nghiệm cổ truyền dân tộc, phát triển khoa học kỹ thuật minh chứng sở khoa học thuốc qua thành phần hóa học, tác dụng kháng khuẩn … thấy rõ tác dụng Theo thống kê nước ta có 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch có tới 4.472 lồi sử dụng làm thuốc [1] Bên cạnh với phát triển kinh tế xã hội cách nhanh chóng phải đối mặt với nhiều thách thức lớn môi trường ngày ô nhiễm, thiên tai xảy liên tiếp với xuất nhiều loại bệnh tật mà thuốc tây chưa có thuốc đặc trị Vì vậy, ngày tất nước giới quan tâm tới việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thuốc Cũng nhiều Khu bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia khác nước, Khu bảo tồn thiên thiên Kon Chư Răng, tỉnh Gia Lai có hệ thực vật nói chung, tài nguyên thuốc nói riêng bị suy giảm số lượng chất lượng [2] Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng cơng trình nghiên cứu thuốc chưa quan tâm ý nhiều Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo tồn, sử dụng tài nguyên thuốc KBTTNKon Chư Răng, tỉnh Gia Lai” để hoàn thiện nghiên cứu luận văn thạc sĩ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Ngay từ loài người xuất hiện, người biết sử dụng lồi thực vật để phục vụ sống làm thức ăn, nhà ở, làm thuốc, đầu độc chim, thú…Từ kinh nghiệm đó, hình thành khoa học gọi Thực vật dân tộc học Khoa học nghiên cứu mối quan hệ dân tộc khác với loài cỏ phục vụ cho sống họ Mỗi quốc gia có y học cổ truyền riêng, đặc biệt có kinh nghiệm tìm kiếm sử dụng thuốc để phòng trị bệnh người, vật nuôi Những ghi chép thuốc tìm thấy cách ngàn năm, nét khắc đất sét người Sumeria, thuộc Mesopotamia cổ xưa (là Irắc ngày nay), đề cập đến sử dụng carum húng tây Cũng thời gian này, kinh nghiệm sử dụng thuốc bắt đầu hình thành phát triển Trung Quốc Ấn Độ Tuy nhiên, nhiều chứng khảo cổ học cho thấy kinh nghiệm sử dụng thuốc xuất từ lâu đời Rễ Thục Quỳ (Althea officinalis), Lan Dạ Hương (Hyacinthus sp.) Cỏ thi (Achillea millefolium) cất giữ quanh xương người có niên đại vào thời kỳ đồ đá Irắc Cho đến giá trị làm thuốc ba loài thực vật kể thừa nhận Điều cho thấy, thực tế, thực vật dùng làm thuốc xuất trước có ghi chép sử sách Sử dụng thuốc quốc gia giới tiến hành mức độ khác tùy thuộc vào phát triển dân tộc Trung Quốc quốc gia có y học cổ truyền phát triển Trong sách “Thần Nông thảo”, 365 vị thuốc có giá trị Vua Thần Nông (3320 – 3080 trước Công nguyên) thống kê lại Trong đó, nhiều thuốc sử dụng ngày Gai mèo (Cannabis sp) để chống nôn, Đại Phong Tử (Hydnocarpus kurzii) làm thuốc chữa bệnh phong Vào thời Tam Quốc, danh y Hoa Đà, sử dụng Đàn hương, Tử đinh hương để chế hương nang (túi thơm) để phòng chống chữa trị bệnh lao phổi bệnh lỵ Ơng cịn dùng hoa Cúc, Kim ngân phơi khô cho vào gối (hương chẩm) để điều trị chứng đau đầu, ngủ, cao huyết áp Từ thời nhà Hán (năm 168 trước Công nguyên) sách “Thủ hậu bị cấp phương” tác giả kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loại cỏ Giữa kỷ XVI, Lý Thời Trân thống kê 12.000 vị thuốc tập “Bản thảo cương mục” Ở Ấn Độ, y học cổ truyền hình thành cách 3000 năm Chủ trương người Ấn ngừa bệnh chính, phải điều trị bệnh liệu pháp tự nhiên chủ yếu thông qua thực phẩm thảo mộc giúp loại bỏ gốc rễ bệnh Bộ sử thi Vedas viết vào năm 1.500 TCN Charaka samhita thầy thuốc Charaka bổ sung tiếp vào sử thi Vedas, trình bày cụ thể 350 lồi thảo dược Ấn Độ quốc gia phát triển nghiên cứu thảo dược tổng hợp chất hữu cơ, tách chiết chứng minh cấu trúc, sàng lọc sinh học, thử nghiệm độc tính, nghiên cứu tác dụng hóa học chất tới thể người Hiện nay, phủ khuyến khích sử dụng cơng nghệ cao trồng thuốc Hầu hết viện nghiên cứu dược Ấn Độ tham gia vào nghiên cứu chuyển hóa loại thuốc hợp chất có hoạt tính từ thực vật Những hiểu biết thảo mộc người Hy Lạp Roma gắn liền với văn minh phát triển từ sớm họ Người Hy Lạp cổ xưa chịu ảnh hưởng người Babylon, Ai Cập, Ấn Độ Hippocrat (460 – 377 TCN) thầy thuốc tiếng người Hy Lạp mệnh danh cha đẻ y học đại ông người đưa quan niệm “Hãy để thức ăn bạn thuốc thuốc thức ăn bạn” Ở Châu Âu, vào thời Trung cổ, kiến thức thuốc chủ yếu thầy tu sưu tầm nghiên cứu Họ trồng thuốc dịch tài liệu thảo mộc tiếng Ả rập Vào năm 1649, Nicolas Culpeper viết sách “A Physical Directory”, sau vài năm, ơng lại xuất “The English Physician” Đây dược điển có giá trị sách hướng dẫn dành cho nhiều đối tượng sử dụng, người khơng chun sử dụng để làm cẩm nang chăm sóc sức khỏe Cho đến nay, sách tham khảo trích dẫn rộng rãi Thầy lang thuốc cổ truyền từ thực vật đóng vai trị quan trọng sức khỏe hàng triệu người Tỷ lệ người làm nghề thuốc cổ truyền bác sĩ đào tạo trường Đại học có liên quan tới toàn dân số nước châu Phi Ước tính số lượng thầy lang Tanzanmia có khoảng 30.000 – 40.000 người, đó, bác sĩ làm nghề y có khoảng 600 người Tương tự Malawi có khoảng gần 20.000 người làm nghề thuốc cổ truyền số lượng bác sĩ Nền y học cổ truyền quốc gia Châu Phi có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng Cùng với phương thức chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học giới tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu chế hợp chất hóa học có tác dụng chữa bệnh, đúc rút thành sách có giá trị Các nhà khoa học công nhận hầu hết cỏ có tính kháng sinh, khả miễn dịch tự nhiên thực vật Tác dụng kháng khuẩn hợp chất tự nhiên có mặt phổ biến thực vật phenolic, antoxy, dẫn xuất quino, ancaloid, flavonoid, saponin, … Cho đến nay, nhiều hợp chất tự nhiên giải mã cấu trúc, hợp chất chiết xuất từ cỏ để làm thuốc Dựa vào cấu trúc giải mã, người ta tổng hợp nên chất nhân tạo để chữa bệnh Gotthall (1950) phân lập chất Glucosid barbaloid từ Lơ hội (Aloe vera), chất có tác dụng với vi khuẩn lao người vi khuẩn Baccilus subtilis Lucas Lewis (1994) chiết xuất hoạt chất có tác dụng với lồi vi khuẩn gây bệnh tả, lị, mụn nhọt từ Kim ngân (Lonicera sp) Từ Hoàng Liên (Coptis teeta), người ta chiết xuất berberin Trong rễ Hẹ (Allium odorum) có hợp chất sulfua, sapoin chất đắng Năm 1948, Shen-Chi-Shen phân lập hoạt chất Odorin độc động vật bậc cao lại có tác dụng kháng khuẩn Hạt Hẹ có chứa chất Alcaloid có tác dụng kháng khuẩn gram+ gram-, nấm Reserpin Serpentin chất hạ huyết áp chiết xuất từ Ba gạc (Rauvolfia spp.) Đặc biệt, Vinblastin Vincristin vừa có tác dụng hạ huyết áp vừa có tác dụng làm thuốc chống ung thư, chiết xuất từ Dừa cạn Digitalin chiết xuất từ Dương địa hoàng (Digitalis spp.), strophatin chiết xuất từ Sừng dê (Strophanthus spp) để làm thuốc trợ tim Từ thành tựu nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính hợp chất tự nhiên, nhiều loại thuốc có tác dụng chữa bệnh cao đời tổng hợp bán tổng hợp Dược lý đại chủ yếu tập trung vào hợp chất tự nhiên có hoạt tính chữa bệnh nhà nghiên cứu thảo mộc cho tác dụng chữa bệnh thuốc kết hợp nhiều thành phần có thuốc Chẳng hạn chất khoáng, vitamin, tinh dầu glycosid nhiều chất khác đóng vai trị quan trọng việc tăng cường hỗ trợ đặc tính chữa bệnh thuốc, bảo vệ thể tác nhân gây độc Trong đó, hợp chất phân lập tổng hợp có khả chữa bệnh hiệu thiếu hợp chất tự nhiên khác nên chúng có khả gây độc thể Trước đây, việc sử dụng thảo dược để chữa bệnh thường bị hiểu lầm với phép thuật mê tín dị đoan Ngày nay, khoa học đại chứng minh khả chữa bệnh thảo mộc Vì vậy, giới ngày quan tâm tới thuốc phương pháp chữa bệnh y học cổ truyền Theo thống kê tổ chức Y tế giới (WHO), có 20.000 lồi thực vật bậc cao có mạch ngành thực vật bậc thấp sử dụng trực tiếp làm thuốc cung cấp hoạt chất tự nhiên để làm thuốc Trong đó, vùng nhiệt đới Châu Mỹ có 1.900 lồi, vùng nhiệt đới Châu Á có khoảng 6.500 lồi thực vật có hoa dùng làm thuốc Mức độ sử dụng thuốc thảo dược ngày cao Khoảng 80% dân số quốc gia phát triển sử dụng phương pháp y học cổ truyền để chăm sóc sức khỏe, chủ yếu cỏ Trung Quốc nước đông dân giới, có y học dân tộc phát triển nên số thuốc biết có tới 80% số loài (khoảng 4.000 loài) sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền dân tộc đất nước Ở Ghana, Mali, Nigeria Zambia, 60% trẻ em có triệu chứng sốt rét ban đầu điều trị chỗ thảo dược Tỷ lệ dân số tin tưởng vào hiệu sử dụng thảo dược biện pháp chữa bệnh y học cổ truyền tăng nhanh quốc gia phát triển Ở Châu Âu, Bắc Mỹ, số nước khác, 50% dân số sử dụng thực phẩm bổ sung hay thuốc thay từ thảo mộc Ở Đức, 90% dân số sử dụng phương thuốc có nguồn gốc thiên nhiên để chăm sóc sức khỏe Ở Anh, chi phí hàng năm cho loại thuốc thay từ thảo mộc 230 triệu đôla Theo số liệu trung tâm thương mại quốc tế từ năm 1976, nước công nghiệp phát triển nhập 300 triệu USD đến năm 1980 số tăng lên 551 triệu USD Chỉ tính riêng 12 loại dược liệu có nhu cầu sử dụng cao Mỹ Bạch quả, Sâm Triều Tiên, Tỏi, Valeriana officinalis, … từ năm 1998 đạt doanh số bán lẻ 552 triệu USD Đến năm 2003, thị trường thảo dược toàn cầu vượt mức 60 tỷ USD hàng năm số tiếp tục tăng Tuy nhu cầu sử dụng thuốc người việc chăm sóc sức khỏe ngày tăng, nguồn tài nguyên thực vật bị suy giảm Nhiều loài thực vật bị tuyệt chủng bị đe dọa tuyệt chủng hoạt động trực tiếp gián tiếp người Theo tổ chức Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên (IUCN) cho biết, tổng số 43.000 loài thực vật mà quan lưu giữ thơng tin có tới 30.000 loài coi bị đe dọa tuyệt chủng mức độ khác Trong có nhiều lồi thuốc q hiếm, có giá trị kinh tế cao Chẳng hạn Bangladesh, số thuốc quý Tylophora indicia (để chữa hen), Zannia indicia (thuốc tẩy xổ)…trước mọc phổ biến, trở nên hoi Loài Ba gạc (Rauvolfila serpentina) vốn mọc tự nhiên Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan…mỗi năm khai thác hàng ngàn nguyên liệu xuất sang thị trường Âu, Mỹ làm thuốc chữa cao huyết áp Tuy nhiên, bị khai thác liên tục nhiều năm nên nguồn gốc thuốc bị cạn kiệt Vì số bang Ấn Độ đình khai thác lồi Ba gạc Ở Trung Quốc, lồi Dioscorea sp có trữ lượng lớn khai thác tới 30.000 tấn, số lượng bị giảm nhiều, có lồi phải trồng lại Một vài lồi thuốc dân tộc quý Fritillaria cirrhosa làm thuốc ho, phân bổ nhiều vùng Tây bắc tỉnh Tứ Xuyên phân bố đến điểm với số lượng ỏi Nguyên nhân gây nên suy giảm nghiêm trọng mặt số lượng loài thuốc trước hết khai thác mức nguồn tài nguyên dược liệu môi trường sống chúng bị hủy diệt hoạt động người Đặc biệt, vùng rừng nhiệt đới Á nhiệt đới nơi có mức độ đa dạng sinh học cao giới lại bị tàn phá nhiều Theo số liệu tổ chức Nông Lương (FAO) Liên hợp quốc, vịng 40 năm (1940 – 1980), diện tích loại rừng kể bị thu hẹp tới 44%, ước tình khoảng 75.000 hecta rừng bị phá hủy Tiềm chữa bệnh nhiều loài thảo dược ngày khám phá, vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học nói chung bảo tồn thuốc nói riêng mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia nhằm phục vụ cho mục đích chăm sóc bảo vệ sức khỏe người 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC Ở VIỆT NAM Nền y học cổ truyền Việt Nam có từ lâu đời, nhiều phương thuốc bào chế từ thuốc áp dụng chữa bệnh dân gian Những kinh nghiệm ghi chép thành sách có giá trị lưu truyền rộng rãi nhân dân Với lợi khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, Việt Nam có nguồn tài nguyên thực vật phong phú Ước tính, nước ta có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch, 800 lồi rêu, 600 lồi nấm 2.000 lồi tảo [3], [4], [5] Có khoảng 3.000 loài thực vật bậc cao dùng làm thuốc Trong sách “Nam Dược Thần Hiệu” “Hông Nghĩa Giác Tư Y Thư” Tuệ Tĩnh mô tả 630 vị thuốc, 50 đơn thuốc chữa loại bệnh 37 đơn thuốc chữa bệnh thương hàn Hai sách xem sách xuất sớm thuốc Việt Nam [6] Đến kỷ 18, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác xuất sách lớn “Y Tông Tâm Tĩnh” gồm 28 tập, 66 mô tả chi tiết vệ thực vật, đặc tính chữa bệnh [7] Thời kỳ Pháp thuộc (1884 – 1945), y học cổ truyền Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng dược học phương Tây Các phương thức chữa bệnh mang đến qua trình khai thác thuộc địa, họ gián tiếp thúc đẩy trình nghiên cứu thực vật Việt Nam nói chung nghiên cứu thuốc nói riêng Đặc biệt sách “Thực vật chí đại cương Đơng Dương” Lecomte xuất cuối thể kỷ XVIII đầu thể kỷ XIX mô tả phân loại 7.000 loài thực vật [8] Đến năm 1952 tác giả Petelot P A cho sách “Những thuốc Campuchia, Lào Việt Nam” gồm tập, 1.050 trang thống kê khoảng 1.480 loài thực vật [9] Tuy nhiên sách chưa hồn thiện mơ tả, phân bố, thành phần hóa học dược lý loại thảo mộc Phạm Hoàng Hộ xuất sách “Cây cỏ Việt Nam” vào năm 1999-2000 chưa giới thiệu hết hệ thực vật Việt Nam phần đưa cộng dụng làm thuốc nhiều lồi thực vật [10] [11] [12] Năm 2006 ơng cho sách “ Cây có vị thuốc Việt Nam” đưa chọn lọc nhiều loài sử dụng làm thuốc [13] Đỗ Tất Lợi (1995) xuất sách “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” tái vào năm 1999 [14] Cơng trình thống kê gần 800 lồi cây, vị thuốc, nhiều lồi thực vật mô tả mặt cấu tạo, phân bố, cách thu hái chế biến, thành phần hóa học, cơng dụng liều dùng Cuốn sách từ điển thuốc Việt Nam, Võ Văn Chi (1997) biên soạn mơ tả 3.200 lồi thuốc, thực vật có hoa 2.500 lồi thuộc 1.050 chi, xếp 230 họ thực vật theo hệ thống Takhtajan [15] Tác giả trình bày cách nhận biết, phận sử dụng, nơi sống thu hái, thành phần hóa học, tính vị tác dụng, cơng dụng lồi thực vật Đến năm 1999-2002, Võ Văn Chi Trần Hợp tiếp tục giới thiệu sách “Cây cỏ có ích Việt Nam” mơ tả khoảng 6.000 lồi thực vật bậc cao có mạch với đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố cơng dụng [16] Trần Đình Lý (1993) cộng xuất sách “1900 loài có ích” [17] Trong số lồi thực vật bậc cao có mạch biết Việt Nam có 76 lồi cho nhựa thơm, 160 lồi có tinh dầu, 260 loài cho dầu béo, 600 chứa tanin, 500 loài gỗ có giá trị cao, 400 lồi tre nứa, 40 lồi song mây Trong số nhóm thực vật này, nhiều lồi có cơng dụng làm thuốc Cũng năm 1995, Vương Thừa Ân cho đời “Thuốc quý quanh ta” [18] Nhiều sách có giá trị tài nguyên thuốc nhà khoa học Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam biên soạn Trong đó, đáng ý sách “Tài nguyên 10 thực vật có tinh dầu Việt Nam” tác giả Lã Đình Mỡi cộng (2001 – 2002) tác giả trình bày giá trị sử dụng làm thuốc nhiều lồi thực vật có tinh dầu Việt Nam [19] Năm 2005, Lã Đình Mỡi cộng giới thiệu tiếp cơng trình “Những chứa hợp chất có hoạt tính sinh học” coi ghi chép đầu tiên, có hệ thống tương đối hoàn chỉnh nguồn tài nguyên thực vật có chứa chất có hoạt tính sinh học sử dụng làm thuốc nước ta [20] Nguyễn Tiến Bân cộng (2003, 2005) công bố sách “Danh lục loài thực vật Việt Nam” [21] Cuốn sách trình bày đầy đủ thông tin tên khoa học, tên thường gọi, nhận dạng, phân bố, dạng sống – sinh thái công dụng Bộ sách có ý nghĩa cho việc tra cứu danh pháp loài thực vật Trong năm qua, nhà nước Việt Nam có nhiều sách đầu tư cho công tác điều tra, nghiên cứu thuốc kế thừa y học cổ truyền, phục vụ cho nhu cầu chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân Các ngành Y tế, Lâm nghiệp Sinh học tiến hành nhiều đợt điều tra bản, đặc biệt chương trình điều tra nghiên cứu thuốc Viện Dược liệu – Bộ Y tế tiến hành phạm vi toàn quốc Đến nước ta có khoảng 3.948 lồi thuốc ghi nhận, thuộc 307 họ ngành thực vật bậc cao bậc thấp, bao gồm nấm [22] 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRI THỨC VÀ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÂY THUỐC CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM Các dân tộc thiểu số nói chung, đời sống gắn liền với khai thác sử dụng thực vật nên có nhiều kinh nghiệm tri thức quý trình chế biến, sử dụng thực vật, đặc biệt kinh nghiệm sử dụng thuốc Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm dân tộc thường sử dụng lưu truyền phạm vi hẹp (dân tộc, dòng họ, gia đình), khơng phát huy để phục vụ cho xã hội có nguy thất cao Nhận thức tầm quan trọng này, khoảng 10 năm trở lại đây, nghiên cứu thuốc dân tộc đặc biệt quan tâm số sở nước ta thu nhiều kết khả quan Phụ lục Hoạt động điều tra xử lí thuốc Phỏng vấn ơng Đinh Văn Khá - xã Sơn Lang, huyện K‘Bang Phỏng vấn chị Đinh Thị Hợi xã Sơn Lang, huyện K‘Bang Chị Đinh Thị Khai xã Sơn Lang, huyện K‘Bang Chị Đinh Thị Thuyên xã Sơn Lang, huyện K‘Bang Hoạt động thu mẫu khu BTTN Kon Chư Răng (huyện K‘Bang) Thu mẫu thuốc khu BTTN Kon Chư Răng Nghỉ đỉnh thác 50 khu BTTN Kon Chư Răng Hoạt động lấy mẫu khu BTTN Kon Chư Răng Thu thập thông tin thuốc nhà anh Đinh Văn Ba 10 Thu thập mẫu, thông tin thuốc nhà anh Đinh Văn Vên 11 Hoạt động xử lí mẫu phịng thực vật 12 Hoạt động xử lí mẫu phòng thực vật Phụ lục Ảnh chụp mẫu nghiên cứu Ixora chinensis Lam.- Đơn Đỏ Melastoma sanguineum Sims.– Mua bà Hedyotis scandens Roxb.- An điền leo Gomphandra mollis Merr.– Bổ béo mềm Psychotria balansae Pit.- Lấu balansae Medinilla assamica (C.B Clarke) C Chen.- Mua leo Machilus thunbergii Siebold & Zucc.- Kháo vàng Trewia nudiflora L – Lươu bươu Euonymus laxiflorus Champ ex Benth - Chân danh hoa thưa 10 Desmos chinensis Lour - Hoa dẻ thơm 11 Ardisia brevicaulis Diels– Cơm nguội thân ngắn 12 Peliosanthes teta Andrews.- Sâm cau 13 Ohwia caudata (Thunb.) H.Ohashi- Thóc lép có 14 Poikilospermum suaveolens (Blume) Merr - Dái khỉ 15 Blastus cochinchinensis Lour.- Mua rừng trung 16 Ampelopsis cantoniensis (Hook & Arn.) Planch.- Chè dây 17 Litsea cubeba (Lour.) Pers.- Màng tang 18 Fibraurea recisa Pierre – Dây nam hồng 19 Ficus hirta Vahl- Ngái lơng 20 Scindapsus hederaceus Miq.– Dây bá thường xuân DANH LỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ Trịnh Ngọc Hiệp, Trần Đức Bình, Sỹ Danh Thường, Bùi Hồng Quang, Đa dạng nguồn tài nguyên thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng, tỉnh Gia Lai Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên (tập 194, số 1, 2019) ISSN: 1859-2171 TNU Journal of Science and Technology 194(01): 15 - 20 ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KON CHƯ RĂNG, TỈNH GIA LAI Trịnh Ngọc Hiệp2, Trần Đức Bình1, Sỹ Danh Thường3, Bùi Hồng Quang1,2* Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Học Viện khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Qua chuyến điều tra nghiên cứu thực vật từ năm 2017-2018 Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Kon Chư Răng, chúng tơi xác định 357 lồi có giá trị làm thuốc, thuộc 290 chi, 111 họ, ngành thực vật bậc cao có mạch ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Thông (Pinophyta) ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Bên cạnh đó, xác định 10 họ 12 chi có số lượng lồi làm thuốc nhiều nhất; phân loại loài thuốc theo 13 nhóm chữa bệnh, số lồi thuốc chữa bệnh tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao (với 161 loài, chiếm 45,1%), số loài thuốc chữa bệnh trẻ em chiếm tỷ lệ thấp (với 20 lồi, chiếm 5,6%); có phận sử dụng làm thuốc, nhiều rễ với 135 lồi, nhựa tinh dầu, có lồi; có 26 lồi thuốc quý theo Sách Đỏ Việt Nam (2007), danh lục IUCN (2016) nghị định 32/2006 Từ khóa: Đa dạng thuốc, tiềm thuốc, thuốc, Kon Chư Răng, Gia Lai Ngày nhận bài: 25/10/2018; Ngày hoàn thiện: 16/11/2019; Ngày duyệt đăng: 31/01/2019 DIVERSITY OF MEDICINAL PLANT IN KON CHU RANG NATURE RESERVE, GIA LAI PROVINCE Trinh Ngoc Hiep2 , Tran Duc Binh1, Sy Danh Thuong3 , Bui Hong Quang1,2* Institute of Ecology and Biological Resources, Vietnam Academy of Sciences and Technology, Graduate University of Science and Technology, Vietnam Academy of Science and Technology, University of Education - TNU ABSTRACT During the studying plant from 2017-2018 in Kon Chu Rang Nature Reserve, we have identified 357 medicinal species belong to 290 genera, 111 families, divisio of vascular plants that is Equisetophyta, Polypodiophyta, Pinophyta and Magnoliophyta Besides, we have determined 10 familes, 12 genera with the highest number of medicinal plant; classified medicinal plants according to 13 group disease, therein gastrointestinal disease with the highest (161 species), at least the children's disease group with 20 species; parts of plant using medicine, therein roots have used with the highest species (135 species), at least resin and essential oils (5 species); 26 rare species according to Vietnam red list, IUCN 2016 and Decree 32/2006 Keywords: Diversity of medicial plant, Potential medicial plant, Medicial plant, Kon Chu Rang, Gia Lai Received: 25/10/2018;Revised: 16/11/2019; Approved: 31/01/2019 * Corresponding author: Tel: 0982 166390; Email: bhquang78@gmail.com http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 15 Trịnh Ngọc Hiệp Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 194(01): 15 - 20 - Đối tượng nghiên cứu: Là lồi thực vật có giá trị làm thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc KBTTN Kon Chư Răng - Phương pháp thu thập mẫu vật, xử lý phân loại mẫu: Theo Nguyễn Tiến Bân (1997) [1], [2]; Phạm Hoàng Hộ (2003) [9] - Nghiên cứu giá trị sử dụng làm thuốc: Theo Đỗ Huy Bích cộng (2004) [3], Võ Văn Chi (2002) [6], Đỗ Tất Lợi (1995) [11] Thống kê loài thuốc theo nhóm bệnh theo Lê Trần Đức (1997) [7] Điều tra tri thức dân tộc học theo Gary J Martin (2002) [8] - Thống kê loài thuốc quý theo sách Đỏ Việt Nam (2007) [4], danh lục đỏ IUCN (2016) [10], nghị định 32 (2006) [5] KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Đa dạng bậc taxon thuốc KBTTN Kon Chư Răng Kết điều tra thuốc KBTTN Kon Chư Răng bước đầu thu 357 loài thuộc 290 chi, 111 họ, ngành thực vật bậc cao có mạch (Bảng 1) Qua bảng cho thấy tỷ lệ loài thuốc KBTTN Kon Chư Răng tập trung chủ yếu ngành Ngọc lan chiếm 98,6% số loài, 98,28% số chi 95,5% số họ Ba ngành cịn lại chiếm số lượng ĐẶT VẤN ĐỀ KBTTN Kon Chư Răng thành lập theo định 53/2008/QĐ-UBND, ngày 04 tháng 02 năm 2008 UBND tỉnh Gia Lai, với tổng diện tích tự nhiên 15.446 ha, thuộc địa bàn xã Sơn Lang, huyện K’Bang tỉnh Gia Lai, có ranh giới giáp với ba tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi Kon Tum Cộng đồng dân cư sống vùng đệm chủ yếu người dân tộc Ba Na, chiếm 64% tổng dân số vùng Tại KBTTN Kon Chư Răng có nhiều lồi thực vật làm thuốc đồng bào dân tộc Ba Na thu hái để chữa bệnh buôn bán Tuy nhiên, người dân chưa ý đến việc giữ gìn bảo tồn loài thực vật làm thuốc dẫn đến nguồn tài nguyên thuốc ngày cạn kiệt Việc điều tra, nghiên cứu để đánh giá đa dạng thuốc có ý nghĩa vơ quan trọng nhằm cung cấp số liệu nguồn tài nguyên thuốc địa phương, từ làm sở đề xuất biện pháp bảo tồn, khai thác sử dụng hợp lý vấn đề có tính cấp thiết Trong nội dung báo này, cung cấp đầy đủ thông tin đa dạng loài thực vật làm thuốc KBTTN Kon Chư Răng, tỉnh Gia Lai PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bảng Sự phân bố số họ, chi, loài làm thuốc KBTTN Kon Chư Răng Họ Chi Loài SL % SL % SL % Cỏ tháp bút (Equisetophyta) 0,9 0,34 0,28 Dương xỉ (Polypodiophyta) 1,8 0,69 0,56 Thông (Pinophyta) 1,8 0,69 0,56 Ngọc lan (Magnoliophyta) 106 95,5 285 98,28 352 98,6 Tổng 111 100 290 100 357 100 Bảng Sự phân bố số họ, chi, loài làm thuốc ngành Ngọc Lan KBTTN Kon Chư Răng Ngành Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Hành (Liliopsida) Tổng số Họ SL 89 17 106 % 83,96 16,04 100 Chi SL 245 40 285 % 85,96 14,04 100 Loài SL 304 48 352 % 86,36 13,64 100 Qua bảng cho thấy, taxon ngành Ngọc lan phân bố không đồng đều, tập trung nhiều lớp Ngọc Lan với 89 họ (chiếm 83,96%), 245 chi (với 85,96%) 304 loài (chiếm 86,36%) tổng số lồi ngành Cịn lớp Hành có 17 họ (chiếm 16,04%), 40 chi (chiếm 14,04%) 48 loài (chiếm 13,64%) Đa dạng loài chi 16 http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Trịnh Ngọc Hiệp Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 194(01): 15 - 20 Bảng Đa dạng loài họ STT Họ Euphorbiaceae Rubiaceae Asteraceae Lauraceae Myrsinaceae Số loài 21 20 17 9 Tỷ lệ % 5,88 5,6 4,76 2,52 2,52 STT 10 Họ Apocynaceae Fabaceae Rutaceae Verbenaceae Moraceae Số loài 8 8 Tỷ lệ % 2,24 2,24 2,24 2,24 1,96 Bảng Đa dạng loài chi STT Tên Chi Ardisia Ficus Garcinia Callicarpa Blumea Cinnamomum Số Loài 4 3 Tỷ lệ % 1,96 1,4 1,12 1,12 0,84 0,84 STT 10 11 12 Tên Chi Litsea Syzygium Piper Polygonum Morinda Lindernia Số Loài 3 3 3 Tỷ lệ % 0,84 0,84 0,84 0,84 0,84 0,84 Bảng Số lượng loài thuốc theo nhóm bệnh KBTTN Kon Chư Răng Nhóm bệnh Số lượng 81 76 21 19 161 95 21 Tỷ lệ % 22,69 21,29 5,88 5,32 45,1 26,61 5,88 Nhóm bệnh Số lượng Tỷ lệ % 24 6,72 108 30,25 10 46 12,89 11 42 11,76 12 69 19,33 13 20 5,6 Tổng số lượt sử dụng: 783 lồi Ghi chú: nhóm 1: Bệnh ngoại cảm; nhóm 2: Bệnh hơ hấp; nhóm 3: Bệnh huyết mạch; nhóm 4: Bệnh tâm thần; nhóm 5: Bệnh tiêu hóa; nhóm 6: Bệnh tiết niệu, gan thận; nhóm 7: Bệnh sinh dục; nhóm 8: Bệnh suy nhược khơng đau; nhóm 9: Các bệnh đau nhức; nhóm 10: Bệnh ngồi da; nhóm 11: Bệnh ngoại thương; nhóm 12: Bệnh phụ nữ; nhóm 13: Bệnh trẻ em Kết bảng cho thấy: Họ có số lồi nhiều họ thầu dầu (Euphorbiaceae) gồm 21 loài (chiếm 5,88%); tiếp đến họ Cà phê (Rubiaceae) với 20 loài (chiếm 5,6%); họ Cúc (Asteraceae) với 17 loài (chiếm 4,76%) Hai họ có số lồi họ Long não (Lauraceae) họ Đơn nem (Myrsinaceae) có lồi (chiếm 2,52%) Bốn họ có lồi họ Trúc đào (Apocynaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Cam (Rutaceae), họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) chiếm 2,24% Họ Dâu tằm (Moraceae) có lồi (chiếm 1,96%) Với 10 họ có nhiều lồi (chiếm 9% tổng số họ) tống số lượng lồi 115 (chiếm 32,2%) Đa dạng loài chi Kết bảng cho thấy: Chi nhiều loài chi Ardisia với loài (chiếm 1,96%) Tiếp đến chi Ficus với lồi (chiếm 1,4%) Chi Garcinia Callicarpa có lồi (chiếm 1,12%) Các chi cịn lại Blumea, http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Cinnamomum, Litsea, Syzygium, Piper, Polygonum, Morinda, Lindernia có lồi (chiếm 0,84%) Đa dạng nhóm bệnh chữa trị Dựa theo kết điều tra nhân dân kinh nghiệm sử dụng loài làm thuốc giá trị sử dụng theo Lê Trần Đức (1997) [7], xác định cơng dụng lồi thuốc theo 13 nhóm bệnh (Bảng 5) Kết bảng cho thấy: 357 lồi thuốc phân chia theo 13 nhóm bệnh, với 783 lượt lồi sử dụng Trong có 81 lồi thuốc thuộc nhóm bệnh ngoại cảm (cảm sốt, co giật, cảm tích, sốt phát ban, cảm lạnh, cảm mạo, sốt cao, nôn mửa, nôn khan, sốt rét, sởi, tê thấp, thấp khớp, liệt, rụng tóc, phong hàn, nôn máu, mồ hôi nhiều), chiếm 22,69% tổng số lồi Các lồi thuộc nhóm bệnh hơ hấp (viêm mũi, viêm phổi, lao phổi, ho gà, viêm xoang, đau ngực, long đờm, 17 Trịnh Ngọc Hiệp Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN hen suyễn, khó thở, ho khan, ho gió, viêm họng, viêm phế quản) gồm 76 lồi, chiếm 21,29% Nhóm bệnh huyết mạch: Bổ tim, huyết áp cao, hạ đường huyết, bổ máu, chảy máu cam, cầm máu… có 21 lồi, chiếm 5,88% Nhóm bệnh tâm thần: Suy nhược thần kinh, chân tay lạnh, an thần, ngủ… có 19 lồi, chiếm 5,32% Nhóm bệnh tiêu hóa: Rối loạn tiêu hóa, nhuận tràng, kích thích tiêu hóa, ăn khơng tiêu, khó tiêu, táo bón, ỉa chảy, kiết lị, trĩ, tiêu độc, giải độc, đau bụng, đầy hơi, đau dày, viêm ruột, giun sán… có 161 lồi, chiếm 45,1% Nhóm bệnh tiết niệu gan thận: Đái buốt, đái dắt, đái máu, sỏi thận, suy thận, viêm thận, bổ thận, lợi tiểu, bí tiểu, viêm gan, sơ gan, bổ gan… có 95 lồi, chiếm 26,61% Nhóm bệnh sinh dục: Di tinh, vô sinh, cường tráng, liệt dương… có 21 lồi, chiếm 5,88% Nhóm bệnh suy nhược không đau: Ra mồ hôi tay chân, thể hư nhược… có 24 lồi chiếm 6,72% Nhóm bệnh đau nhức: Lao hạch, đau mắt, phù nề, đau đầu, đau xương khớp, gẫy xương, mỏi gối, quai bị, giải nhiệt, phong thấp… gồm 108 lồi, chiếm 30,25% Nhóm bệnh ngồi da: Loét da, khô da, mát da, đậu lào, viêm da, ghẻ lở, hắc lào, lậu, vẩy nến, giang mai… có 46 lồi, chiếm 12,89% Nhóm bệnh ngoại thương: Sát khuẩn, bong gân, sai khớp, đòn ngã, sưng, tai, bỏng, vật nhọn đâm… gồm 42 lồi, chiếm 11,76% Nhóm bệnh phụ nữ: Tắm phụ nữ sau sinh, viêm âm đạo, điều kinh, sa tử cung, sưng vú, lợi sữa, tắc sữa… gồm 69 lồi, chiếm 19,33% Nhóm 194(01): 15 - 20 bệnh trẻ em: Đái dầm trẻ em, mát da trẻ em… có 20 lồi, chiếm 5,6% Đa dạng phận sử dụng làm thuốc Trong số phận làm thuốc rễ sử dụng nhiều nhất, với 135 loài, chiếm 37,81% tổng số loài; tiếp đến sử dụng làm thuốc có 84 lồi, chiếm 23,52%; sử dụng vỏ thân, vỏ rễ làm thuốc có 71 lồi, chiếm 19,88%; thân, cành làm thuốc có 62 lồi, chiếm 17,36%; tồn làm thuốc có 48 lồi, chiếm 13,44%; làm thuốc có 24 lồi, chiếm 6,72%; hạt làm thuốc có 18 lồi, chiếm 5,04%; hoa làm thuốc có lồi, chiếm 2,52%; nhựa tinh dầu có lồi, chiếm 1,40% Các lồi thuốc q KBTTN Kon Chư Răng Từ kết điều tra nghiên cứu, bước đầu thống kê 26 loài thuốc quý theo Sách Đỏ Việt Nam 2007, IUCN 2016 Nghị định 32 Trong tổng số 26 lồi, có lồi Sách Đỏ Việt Nam 2007 bao gồm loài thứ hạng CR (cực kỳ nguy cấp), loài thứ hạng EN (nguy cấp), loài nằm thứ hạng VU (sắp nguy cấp) Có 18 lồi danh mục lồi q theo tiêu chí IUCN 2016, đó: Mức EN có lồi, mức VU có lồi, mức LC (ít lo ngại) có 13 lồi, mức NT (sắp bị đe dọa) có lồi mức DD (thiếu dẫn liệu) có lồi Có lồi nằm Nghị định số 32/2006 phủ mức IIA: Hạn chế khai thác sử dụng mục đích thương mại Bảng Bộ phận sử dụng loài thuốc KBTTN Kon Chư Răng STT Bộ phận sử dụng Số loài Tỷ lệ % STT Bộ phận sử dụng Số loài Tỷ lệ % Rễ 135 37,81 Quả 24 6,72 Lá 84 23,52 Hạt 18 5,04 Vỏ thân, vỏ rễ 71 19,88 Hoa 2,52 Thân, cành 62 17,36 Nhựa, tinh dầu 1,40 Toàn 48 13,44 18 http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Trịnh Ngọc Hiệp Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN 194(01): 15 - 20 Bảng Các thuốc quý thuộc KBTTN Kon Chư Răng STT Tên Khoa Học Tên Việt Nam 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pitard Aglaia odorata Lour Alstonia scholaris (L.) R Br Amomum villosum Lour Anoectochilus setaceus Blume Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Ardisia brevicaulis Diels Canthium dicoccum (Gaertn.) Teysm & Binn Centella asiatica (L.) Urb Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn Colocasia esculenta (L.) Schott Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr Christia vespertilionis (L f.) Bakh f Chukrasia tabularis A Juss Dialium cochinchinense Pierre Eleusine indica (L.) Gaertn Fibraurea tinctoria Lour Gnetum montanum Markgr Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino Homonoia riparia Lour Kyllinga nemoralis (Forst & Forst f.) Dandy ex H Lindernia crustacea (L.) F Muell Oenanthe javanica (Blume) DC Peliosanthes teta Andrews Phragmites karka (Retz.) Trin ex Steud Stephania pierrei Diels Ba gạc to Ngâu Sữa Sa nhân Kim tuyến tơ Trầm Cơm nguội thân ngắn Găng vàng hai hạt Rau má Vù hương Khoai nước Vàng đắng Đậu cánh dơi Lát hoa Xoay Cỏ mần trầu Hoàng đằng Gắm núi Dần tng Rù rì Bạc đầu rừng Lữ đằng cẩn Rau cần nước Sâm cau Sậy núi Bình vơi trắng KẾT LUẬN Xác định 357 lồi có giá trị làm thuốc thuộc 290 chi, 111 họ, ngành thực vật bậc cao có mạch KBTTN Kon Chư Răng Thống kê 10 họ 12 chi có số lượng lồi làm thuốc nhiều Thống kê 783 lượt lồi theo 13 nhóm bệnh phận sử dụng làm thuốc Bước đầu thống kê 26 loài thuốc quý hiếm, có lồi theo Sách Đỏ Việt Nam (2007), 18 loài theo danh lục IUCN (2016) loài theo nghị định 32/2006 Lời cảm ơn: Chúng chân thành cảm ơn KBTTN Kon Chư Răng, tỉnh Gia Lai; Ban chủ nhiệm Đề tài nhiệm vụ đa dạng sinh học 2018 Chương trình thạc sĩ Đại học Khoa học Công nghệ (GUST)-Eco17.12018-19 tạo điều kiện cung cấp số liệu cho http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Sách Đỏ 2007 IUCN 2016 Nghị định 32/2006 VU NT LC LC EN EN VU VU CR IIA EN VU LC DD LC IIA IIA VU LC LC NT LC IIA LC EN LC LC LC LC VU LC IIA chúng tơi hồn thành báo TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật Hạt kín (Magnoliophyta, Angiospemae) Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 532 trang Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập - 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc, tập 1, tr 381-382, tập 2, tr 220-222, 1028, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần II Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 32 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý 19 Trịnh Ngọc Hiệp Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN Võ Văn Chi (2002), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội, 1610 trang Gary J Martin (2002), Thực vật dân tộc học, Nxb Nông Nghiệp (Bản dịch tiếng Việt), 363 trang 194(01): 15 - 20 Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 10 IUCN (2016), Guidelines for using the IUCN red list categories and criteria (https://www.iucnredlist.org/photos/2016) 11 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hình Ảnh lồi thuốc thường gặp KBTTN Kon Chư Răng 1.-Ixora chinensis Lam., 2.-Chloranthus elatior Link, 3.-Euonymus laxiflorus Champ ex Benth., 4.Desmos chinensis Lour., 5-Rubus cochinchinensis Tratt , 6.-Ampelopsis cantoniensis (Hook & Arn.) Planch , 7.-Litsea cubeba (Lour.) Pers , 8.-Fibraurea recisa Pierre , 9.-Breynia fruticosa (L.) Hook f , 10.-Peliosanthes teta Andrews (Ảnh chụp: Trần Đức Bình, Trịnh Ngọc Hiệp) 20 http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn ... nghiên cứu thuốc chưa quan tâm ý nhiều Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo tồn, sử dụng tài nguyên thuốc KBTTNKon Chư Răng, tỉnh Gia Lai”... tộcở KBTTNKon Chư Răng, tỉnh Gia Lai 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Tập hợp hệ thống loài thực vật đồng bào dân tộcở KBTTNKon Chư Răng, tỉnh Gia Lai sử dụng làm thuốc Đưa giải pháp bảo tồn số loài có giá. .. dân tộcở KBTTNKon Chư Răng, tỉnh Gia Lai sử dụng làm thuốc - Một số ơng lang, bà mế có kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộcở khu Kon Chư Răng lưu truyền sử dụng - Thời gian thực hiện: Từ

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan